Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2015 - 2016 môn Toán - lớp 7

doc 3 trang mainguyen 9471
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2015 - 2016 môn Toán - lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_nam_hoc_2015_2016_mon_toan_lop_7.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2015 - 2016 môn Toán - lớp 7

  1. UBND HUYỆN TÂN CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: TOÁN - LỚP 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC: I) LÝ THUYẾT (2 điểm) Câu 1: (1 điểm) Viết công thức tính lũy thừa của một tích. Áp dụng tính: 22. 52 Câu 2: (1 điểm) Phát biểu định lý về tổng ba góc trong một tam giác. Áp dụng: Cho tam giác ABC biết A = 450, B = 550, Tính số đo của C ? II) BÀI TẬP (8 điểm) Bài 1: (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau: 7 2 1 2 a) b) 12 3 2 5 5 19 16 4 1 5 1 5 c) 0,5 d) 23 : 13 : 21 23 21 23 4 7 4 7 Bài 2: (1 điểm) Tìm x biết: 3 2 5 5 1 1 a) x b) .x 3 3 7 3 81 Bài 3: (1 điểm) Biết ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 4; 3; 2 và chu vi của tam giác là 27cm. Tính độ dài 3 cạnh của tam giác đó. Bài 4: (1 điểm) Chứng minh rằng 87 218 chia hết cho 14 Bài 5 ( 3 điểm) Cho tam giác ABC có AB = AC, B = 600. Lấy I là trung điểm của BC. Trên tia AI lấy điểm D sao cho ID = IA. a) Chứng minh ABI = ACI b) Tìm số đo của ACB . c) Chứng minh AC // BD. HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015-2016 Môn: Toán –Lớp 7
  2. Câu/Bài Nội dung Thang điểm I) LÝ THUYẾT (2 điểm) Viết đúng công thức tính lũy thừa của một tích: (x.y)n = xn. yn 0,5đ Câu 1 Áp dụng tính: 22. 52 = 102 = 100 0,5đ Phát biểu đúng định lý về tổng ba góc trong một tam giác. 0,5đ Áp dụng: Cho tam giác ABC biết A =450, B = 550 Câu 2: Theo định lý về tổng ba góc trong một tam giác ta có A +B +C =1800 0,25đ C = 1800-(A +B ) = 1800-(450+550) = 800 0,25đ BÀI TẬP (8 điểm) 7 2 7 8 a) = 12 3 12 12 0,25đ 7 ( 8) 1 12 12 0,25đ 1 2 5 4 1 b) = 2 5 10 10 0,5đ Bài 1 5 19 16 4 5 16 19 4 c) 0,5 = 0,5 21 23 21 23 21 21 23 23 0,25đ = 1 - 1 + 0,5 = 0,5 0,25đ 1 5 1 5 1 1 5 d) 23 : 13 : = 23 13 : 0,25đ 4 7 4 7 4 4 7 5 7 = 10: = 10. 14 0,25đ 7 5 2 5 5 5 5 2 1 a) x x 3 3 7 3 7 3 21 0,25đ 1 3 1 x . 0,25đ Bài 2 21 5 35 3 4 3 1 1 1 1 b) .x x : 0,25đ 3 81 3 3 1 x 0,25đ 3 Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác là x,y,z (đơn vị là cm ) Theo đề bài ta có: x: y: z = 4: 3: 2 và x + y + z = 27 0,25đ x y z x y z 27 0,5đ Bài 3: 3 4 3 2 9 9 Từ đó x =12 ; y = 9 ; z = 6 0,25đ Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác là 12cm, 9cm,6cm Chứng minh rằng 87 218 chia hết cho 14 như sau: 7 18 3 0,25đ Bài 4 Ta có = ( )7– 218 8 2 2 0,25đ = 221 – 218
  3. = 217(24-2) 0,25đ = 217.14  14 0,25đ Vẽ hình đúng (0.25đ ) và ghi GT-KL đúng (0.25đ) ABC, AB = AC, B = 600, A 0,25đ GT I BC, IB = IC, D AI, B AI = ID C Bài 5 KL a) ABI = ACI b) ACB = ? 0,25đ 600 2 1 c) AC // BD B C 1 1 I A C a)Xét ABI và ACI có: AB = AC (gt) BI = CI (gt) D 1đ AI là cạnh chung ABI = ACI (c.c.c) (0,5đ) b) Ta có ACI = ABI (theo câu a) 0,5đ ACI =ABI = 600 (vì là hai góc tương ứng) (0,5đ) c) Xét BID và CIA có: BI = CI (gt), I1 = I2 (hai góc đối đỉnh), ID = IA (gt) BID = CIA (c.g.c) 0,5đ B1 = C1 ( vì là hai góc tương ứng) 0,5đ Mà B1 và C1 là hai góc ở vị trí so le trong nên AC // BD Ghi chú: Học sinh giải cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa.