Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Thủ Khoa Huân

docx 2 trang hoaithuong97 6070
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Thủ Khoa Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_truong_thpt_thu_khoa.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Thủ Khoa Huân

  1. SỞ GD-ĐT TP.HỒ CHÍ MINH ĐỀ THI HỌC KỲ I (NH 2019 - 2020) TRƯỜNG THPT THỦ KHOA HUÂN MÔN :VẬT LÝ LỚP - 10 Đ Thời gian: 45 phút Ề 1 I .LÝ THUYẾT (4điểm) Câu 1: (1điểm) Nêu đặc điểm của chuyển động rơi tự do? Câu 2: (2điểm) Chu kì T của chuyển động tròn đều là gì ? Viết công thức liên hệ giữa chu kì và tốc độ góc. Tần số f của chuyển động tròn đều là gì ? Viết công thức liên hệ giữa chu kì và tần số. Câu 3 : (1 điểm) Phát biểu và viết hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn . II. BÀI TẬP(6điểm) Bài 1 (2điểm): Một ôtô đang đi với vận tốc 18km/h thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều sau 10s đạt được vận tốc 36km/h. Hãy tính gia tốc và quãng đường xe chuyển động trong thời gian đó? Bài 2(1điểm): Treo một vật có khối lượng 100g vào một lò xo treo thẳng đứng có độ cứng là 100N/m . Lấy g = 10m/s2. a.Vẽ và kể tên các lực tác dụng lên vật. b.Tính độ giãn của lò xo? Bài 3 (2điểm) Một vật có khối lượng 4kg nằm yên trên bàn nằm ngang. Vật được kéo bằng lực F có phương nằm ngang chuyển động với gia tốc a = 0,5m/s2 như hình 1 .  2 Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt ngang là t= 0,1. Cho g =10m/s . Tính độ lớn lực kéo F. (biểu diễn các vectơ lực.) Bài 4(1điểm): Một vật có khối lượng m = 100g gắn vào một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên là l0= 30 cm , và độ cứng K=300N/m. Cho vật và lò xo quay tròn đều trên một mặt sàn nhẵn nằm ngang trục quay đi qua đầu .lò xo . Tính số vòng quay trong một giây để lò xo dãn ra 5cm ? Hết .
  2. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HOC KỲ 1(NH2019-2020) MÔN :VẬT LÝ 10 I .LÝ THUYẾT TỔNG HƯỚNG DẪN - ĐÁP ÁN (ĐIỂM THÀNH PHẦN) ĐIỂM (đ) CÂU 1 Nêu 4 ý : mỗi ý (0,25đ) 1 (1điểm) CÂU 2 Định nghĩa chu kỳ (0,5đ)+ Định nghĩa tần số(0,5đ) công thức T=2π/ ω . 2 (2điểm) (0,5đ) + f= 1/T (0,5) CÂU 3 Phát biểu đinh luật ( 0,5đ) 1 (1điểm) Biểu thức ( 0,5đ) II. BÀI TẬP BÀI 1 -Tính a=0,5m/s2 (0,5đ) 2 (2điểm) S=75m (0,5đ) BÀI 2 Vẽ hình (1đ) 2 (1điểm) ∆l=0,01m(1đ) - Vẽ hình (0,5đ) tính Fms= 4N(0,5đ) BÀI 3 TÍNH F=6N (1đ) 2 (2điểm) 2 2 BÀI 4 Áp dụng: kx= m ω R= m ω (x+l0) suy ra ω =20,73 rad/s , f=3,3 1 (1điểm) vòng/s