Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thpt Lê Thánh Tông
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thpt Lê Thánh Tông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_truong_thpt_le_thanh.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thpt Lê Thánh Tông
- THPT LÊ THÁNH TÔN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – 2019 - 2020 TỔ VẬT LÝ MÔN VẬT LÝ 10 Thời gian làm bài : 45 phút Câu 1 (1,5đ) : Hãy nêu các đặc điểm của lực ma sát trượt ? Câu 2 (1,5đ) : Phát biểu định luật Húc (Hooke) ?Viết công thức và nêu ý nghĩa của từng đại lượng trong công thức đó ? Câu 3 (2đ) : Nêu đặc điểm của lực và phản lực ? Treo một vật vào sợi dây như hình vẽ ,cho biết cặp lực nào là lực và phản lực ? 24 Câu 4 ( 1,5 đ ). Biết khối lượng của Trái Đất và Mặt Trăng lần lượt là: MTĐ = 6.10 kg ; 22 5 MMT = 7,2.10 kg và khoảng cách giữa hai tâm của chúng r = 3,8.10 km. Xác định lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng . Câu 5.(2,5đ): Một vật có khối lượng m = 1,2kg đang nằm yên trên sàn. Tác dụng vào vật một lực kéo có phương ngang, độ lớn là F. Sau khi kéo được 16m thì vật đạt vận tốc 8m/s. Lấy g = 10m/s2. a/Tính gia tốc của vật . b//Tính quãng đường vật đi trong giây thứ 3. c/ Vẽ hình đầy đủ các lực tác dụng lên vật.Tính F, biết rằng hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là t = 0,3. Câu 6 (1 đ): Một vật khối lượng m = 50 kg đang nằm yên trên sàn. Tác dụng một lực F =200N theo hướng hợp với phương ngang một góc 300 thì vật chuyển động thẳng đều . Cho g = 10 m/s2 . Tính hệ số ma sát của mặt đường nằm ngang ? HẾT 1 NĂM HỌC 2019 - 2020
- ĐÁP ÁN : CÂU TRẢ LỜI THANG ĐIỂM Câu 1 Câu 1 (1,5đ) : Hãy nêu các đặc điểm của lực ma sát trượt ? (1,5đ) *Đặc điểm : Mỗi ý -Có hướng ngược với hướng của vận tốc tương đối của vật ấy đối với vật kia. 0,25 đx4 -Độ lớn của lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. -Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc . -Độ lớn của lực ma sát trượt tỉ lệ với độ lớn của áp lực mà vật tác dụng lên mặt tiếp xúc Fmst = μt.N 0,25 Với : μt : hệ số ma sát trượt N : độ lớn của áp lực tác dụng lên mặt tiếp xúc ( N ) 0,25 Fmst : độ lớn của lực ma sát trượt ( N ) Câu 2 Câu 2 (1,5đ) : Phát biểu định luật Húc (Hooke) ?Viết công thức và nêu ý nghĩa (1,5đ) của từng đại lượng trong công thức đó ? Định luật: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ 0,5 đ biến dạng của lò xo . 0,5 đ Công thức của định luật Hooke : Fđh k l Với : Fđh : độ lớn của lực đàn hồi ( N ) k : độ cứng (hay hệ số đàn hồi) của lò xo ( N/m) 0,5 đ |∆l| = |l – l0| : độ biến dạng của lò xo ( m ) Câu 3 Câu 3 (2đ) : Nêu đặc điểm của lực và phản lực ? (2đ) Treo một vật vào sợi dây như hình vẽ ,cho biết cặp lực nào là lực và phản lực ? -Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời. 0,25đ -Lực và phản lực là hai lực trực đối, tức là có cùng giá, cùng độ lớn nhưng 0,5 ngược chiều. 0,5 -Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau. 0,25 -Lực và phản lực có cùng bản chất. 0,5 Nêu đúng căp lực Câu 4 Câu 4 (1 ,5 đ ). Biết khối lượng của Trái Đất và Mặt Trăng lần lượt là: (1,5đ) 24 22 MTĐ = 6.10 kg ; MMT = 7,2.10 kg và khoảng cách giữa hai tâm của chúng r = 3,8.105 km. Xác định lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng . G.M M 6,67.10 11.6.1024.7,2.1022 F D T 1,995.1020 (N) 0,5 đ r 2 (3,8.108 )2 0,5 đ 0,5 đ Câu 5. Câu 5.(2,5đ): Một vật có khối lượng m = 1,2kg đang nằm yên trên sàn. Tác (2,5đ) dụng vào vật một lực kéo có phương ngang, độ lớn là F. Sau khi kéo được 16m thì vật đạt vận tốc 8m/s. Lấy g = 10m/s2. a/Tính gia tốc của vật . b/Tính quãng đường vật đi trong giây thứ 3. b/Vẽ hình đầy đủ các lực tác dụng lên vật.Tính F, biết rằng hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là t = 0,3. 2 NĂM HỌC 2019 - 2020
- a/Gia tốc 0,25 đ 2 2 푣 ― 푣0 = 2 푠 82 ― 02 = 2 (16) 0,25 đ = 2 /푠2 a.32 a.22 0,5 đ b/ s s s 5m 3 2 2 2 Hình 0,5đ c/Áp dụng định luật II Newton: 퐹 + 퐹 푠 + + 푃 = 0,25đ Chiếu xuống chiều dương: 퐹 ― 퐹 푠 = 0,25 0,5 Fk – μmg = ma Fk – 0,3.1,2.10 = 1,2.2 = 6 N Câu 6 (1đ) Câu 6 (1 đ): Một vật khối lượng m = 50 kg đang nằm yên trên sàn. Tác dụng một lực F =200N theo hướng hợp với phương ngang một góc 300 thì vật chuyển động thẳng đều . Cho g = 10 m/s2 . Tính hệ số ma sát của mặt đường nằm ngang ? Fx= Fcos30 = 1003 N 0,25 đ Fy= Fsin30 = 100 N 0,25 đ N + Fy = p N = 500 – 100 = 400 N 0,25 đ Fx = Fms = 1003 μ.N = 1003 0.25 đ μ = 0,433 3 NĂM HỌC 2019 - 2020