Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Bình Chánh

docx 4 trang hoaithuong97 5610
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Bình Chánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_truong_thpt_binh_cha.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Bình Chánh

  1. TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2019-2020) Đề chính thức MÔN : VẬT LÝ - Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút; Chữ ký của GT: (không kể thời gian phát đề) SBD: Họ tên học sinh: Lớp: Câu 1: Định nghĩa khối lượng. Em hãy cho biết đặc điểm và tính chất của khối lượng. (1,5 điểm) Câu 2: Định nghĩa momen lực. Ghi công thức momen lực. (1,5 điểm) Câu 3: Phát biểu định luật I Niu-tơn. (2,0 điểm) Câu 4: Trong tiết học ngoại khóa, bạn Trung hỏi bạn Thành rằng: “Năm 1969, Neil Armstrong và Buzz Aldrin là những người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng. Mình biết khối lượng của Mặt Trăng là 7,34.1022 g, khối lượng của Trái Đất là 6. 1024 g, hằng số hấp dẫn là 6,67.10―11 . 2/ g2 và lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng với Trái Đất là 2.1020 . Nhưng không hiểu sao mình cứ tính sai bán kính quỹ đạo của Mặt Trăng khi quay quanh Trái Đất”. Em hãy giúp bạn Trung tìm bán kính quỹ đạo của Mặt Trăng khi quay quanh Trái Đất nhé! (1,0 điểm) Câu 5: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 22cm và độ cứng là 100N/m được treo thẳng đứng. Một đầu của lò xo được giữ cố định, đầu còn lại của lò xo treo vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy g = 10m/s2. Tìm chiều dài của lò xo khi vật nhỏ đứng yên cân bằng. (1,5 điểm) Câu 6: Hình bên là bạn Trà Trần Anh Trí – Học sinh lớp 12A9 trường THPT Bình Chánh. Bạn Trà Trần Anh Trí đã đạt huy chương vàng giải Thể thao học đường huyện Bình Chánh năm học 2019 – 2020. Bạn Hùng suy nghĩ rằng: “Nếu xem huy chương vàng là một chất điểm có khối lượng 9,66g được treo như hình vẽ. Chiều dài đoạn dây treo huy chương là AO và BO với AO = BO thì lực căng dây trên mỗi đoạn dây treo huy chương có độ lớn là bao nhiêu? Biết góc tạo bởi hai đoạn 2 dây treo huy chương là 6 . Lấy g = 10m/s . Bỏ qua mọi ma sát, lực cản của môi trường và khối lượng của dây treo huy chương”. Em hãy trình bày quan điểm của mình để giúp bạn Hùng tính lực căng dây trên mỗi đoạn dây treo huy chương nhé! (1,0 điểm) Câu 7: Trong hội thi: “GD STEM” với đề tài: “Xe thế năng” do trường THPT Bình Chánh tổ chức trong năm học 2019 – 2020, tập thể học sinh lớp 10A15 đã đạt giải nhất. Hình bên là ảnh chụp “Đường băng” mà các “Xe thế năng” phải chạy trên đó. Nếu xem “Xe thế năng” là một chất điểm đang chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc có độ lớn là 1,2m/s2 do ma sát giữa “Xe thế năng” và “Đường băng”. Lấy g = 10m/s2. a/ Tìm hệ số ma sát lăn giữa bánh xe của xe thế năng và đường băng. (1,0 điểm) b/ Xe thế năng của lớp 10A 15 chạy rất xa! Xe thế năng của lớp 10A 15 đã chạy hết đường băng mà vẫn chưa dừng! Biết quãng đường xe thế năng chạy trên “sân trường” từ lúc ra khỏi đường băng đến khi dừng là S = 6m, khoảng thời gian để xe thế năng chạy trên quãng đường S này là t và vận tốc ban đầu là 9m/s. Tìm hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và “sân trường” (0,5 điểm) Hết
  2. TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH HƯỚNG DẪN CHẤM / ĐÁP ÁN KIỂM TRA HK1 (2019-2020) MÔN: VẬT LÝ 10 Câu 1: Định nghĩa khối lượng. Em hãy cho biết đặc điểm và tính chất của khối lượng. (1,5 điểm) Đặc trưng cho mức quán tính của vật. 0,5 điểm. Vô hướng. 0,25 điểm. Luôn luôn dương. 0,25 điểm. Không đổi đối với mỗi vật. 0,25 điểm. Có tính chất cộng. 0,25 điểm. Câu 2: Định nghĩa momen lực. Ghi công thức momen lực. (1,5 điểm) Đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực. 0,5 điểm. Đo bằng tích của lực với cánh tay đòn. 0,5 điểm. Phải có đúng và đủ 3 ý mới cho điểm. Sai 1 trong 3 ý không cho điểm. M = F.d 0,5 điểm. Câu 3: Phát biểu định luật I Niu-tơn. (2,0 điểm) Không chịu tác dụng của lực nào. Chú ý: Đây là định luật nên yêu cầu học sinh Chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không. viết đúng. Nếu học sinh ghi thiếu ý thì tùy theo đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên. trường hợp mà giám khảo thấy không đảo đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. nghĩa của câu mà cho điểm. Mỗi ý là 0,5 điểm. Câu 4: Trong tiết học ngoại khóa, bạn Trung hỏi bạn Thành rằng: “Năm 1969, Neil Armstrong và Buzz Aldrin là những người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng. Mình biết khối lượng của Mặt Trăng là 7,34.1022 g, khối lượng của Trái Đất là 6. 1024 g, hằng số hấp dẫn là 6,67.10―11 . 2/ g2 và lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng với Trái Đất là 2.1020 . Nhưng không hiểu sao mình cứ tính sai bán kính quỹ đạo của Mặt Trăng khi quay quanh Trái Đất”. Em hãy giúp bạn Trung tìm bán kính quỹ đạo của Mặt Trăng khi quay quanh Trái Đất nhé! (1,0 điểm) 1. 2 0,5 điểm. 퐹 = . r2 r ≈ 3,84.108 0,5 điểm. Câu 5: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 22cm và độ cứng là 100N/m được treo thẳng đứng. Một đầu của lò xo được giữ cố định, đầu còn lại của lò xo treo vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy g = 10m/s2. Tìm chiều dài của lò xo khi vật nhỏ đứng yên cân bằng. (1,5 điểm) 퐹 = .|∆퓁| 0,5 điểm. Học sinh viết thiếu giá trị tuyệt đối vẫn cho điểm.
  3. |∆퓁| = 1 0,5 điểm. 퓁 = 23 0,5 điểm. Câu 6: Hình bên là bạn Trà Trần Anh Trí – Học sinh lớp 12A 9 trường THPT Bình Chánh. Bạn Trà Trần Anh Trí đã đạt huy chương vàng giải Thể thao học đường huyện Bình Chánh năm học 2019 – 2020. Bạn Hùng suy nghĩ rằng: “Nếu xem huy chương vàng là một chất điểm có khối lượng 9,66g được treo như hình vẽ. Chiều dài đoạn dây treo huy chương là AO và BO với AO = BO thì lực căng dây trên mỗi đoạn dây treo huy chương có độ lớn là bao nhiêu? Biết góc tạo bởi hai đoạn dây 2 treo huy chương là 6 . Lấy g = 10m/s . Bỏ qua mọi ma sát, lực cản của môi trường và khối lượng của dây treo huy chương”. Em hãy trình bày quan điểm của mình để giúp bạn Hùng tính lực căng dây trên mỗi đoạn dây treo huy chương nhé! (1,0 điểm) Áp dụng định luật II Niu-tơn ta có: 1 + 2 + 푃 = 0 12 + 푃 = 0 ↑↓ 푃 12 12 = 푃 12 = 2. 1. 표푠12 12 .g 1 = 2. 표푠 = 2. 표푠 0,25 điểm. 12 12 1 = 0,05 . 0,25 điểm. 2 = 0,05 . 0,25 điểm. Hình vẽ 0,25 điểm. Câu 7: Trong hội thi: “GD STEM” với đề tài: “Xe thế năng” do trường THPT Bình Chánh tổ chức trong năm học 2019 – 2020, tập thể học sinh lớp 10A15 đã đạt giải nhất. Hình bên là ảnh chụp “Đường băng” mà các “Xe thế năng” phải chạy trên đó. Nếu xem “Xe thế năng” là một chất điểm đang
  4. chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc có độ lớn là 1,2m/s 2 do ma sát giữa “Xe thế năng” và “Đường băng”. Lấy g = 10m/s2. a/ Tìm hệ số ma sát lăn giữa bánh xe của xe thế năng và đường băng. (1,0 điểm) b/ Xe thế năng của lớp 10A15 chạy rất xa! Xe thế năng của lớp 10A15 đã chạy hết đường băng mà vẫn chưa dừng! Biết quãng đường xe thế năng chạy trên “sân trường” từ lúc ra khỏi đường băng đến khi dừng là S = 6m, khoảng thời gian để xe thế năng chạy trên quãng đường S này là t và vận tốc ban đầu là 9m/s. Tìm hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và “sân trường” (0,5 điểm) Chú ý: Hình vẽ 0,25 Hình vẽ phải đúng, đủ các lực và có trục Ox. điểm. Nếu vẽ thiếu hoặc sai 1 trong các lực hoặc vẽ thiếu trục Ox thì không cho điểm. a/ Trên đường băng: Có thể học sinh viết chọn chiều dương là chiều Áp dụng định luật II Niu-tơn ta có: chuyển động thì không vẽ trục Ox trong phần 푃 + + 퐹 푠 = . 0,25 điểm. hình vẽ. Chú ý: Chiếu lên trục Ox ta được: Học sinh viết ― 퐹 푠 = . ― 퐹 푠 = . 0,25 điểm. Hay viết ―휇. .g = . ―휇. .g = . thì đều cho 0,25 điểm. 휇 = 0,12 0,25 điểm. b/ Trên sân trường: = ―6,75 /푠2 0,25 điểm. 휇 = 0,675 0,25 điểm. Chú ý: Không trừ điểm đơn vị cho mỗi kết quả trung gian. Chỉ trừ điểm đơn vị 0,25 điểm cho mỗi đáp số cuối cùng ở mỗi bài theo câu hỏi của đề bài.