Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Mã đề: 01

docx 10 trang hoaithuong97 8190
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Mã đề: 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_ma_de_01.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Mã đề: 01

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NH 2019-2020 TRƯỜNG THPT NHÂN VIỆT Môn thi : Vật Lý - Khối 10 Thời gian làm bài : 45 phút MÃ ĐỀ : 01 ( Không kể thời gian phát đề ) Họ và tên học sinh SBD: .Lớp : Câu 1: (2điểm) Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống và viết các câu hoàn chỉnh vào tờ giấy làm bài. a) Lực hướng tâm là lực hay hợp lực của các lực tác dụng vào một vật chuyển động và gây ra cho vật gia tốc . b) Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho của lực và được đo bằng tích của và của nó. c) Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải , , Câu 2: (1điểm) Phát biểu và viết biểu thức của định luật II Niu-tơn. ( Nêu ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong công thức ) Lò xo Tay cầm Câu 3: (1điểm) Bộ phận chính của dụng cụ luyện cơ tay là lò xo bằng kim loại (xem hình vẽ bên). Kích thước và số lượng lò xo tùy thuộc vào mức độ luyện tập của vận động viên. Dựa vào định luật III Niu-tơn, em hãy nêu nguyên lý hoạt động của dụng cụ này. Câu 4: (2điểm) Treo một lò xo nhẹ vào điểm cố định, đầu còn lại của lò xo được treo bởi quả nặng có khối lượng m thì lò xo giãn ra 5 cm. Biết hệ số đàn hồi của lò xo k = 100 N/m. Lấy g = 10 m/s2. a) Tính độ lớn lực đàn hồi xuất hiện ở lò xo và khối lượng của quả nặng? b) Để lò xo dãn 3cm thì khối lượng vật nặng thay đổi thế nào? Câu 5: (3 điểm) Một xe điện VinFast Klara có khối lượng 95 kg đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì tài xế hãm phanh và xe chuyển động thẳng chậm dần đều. Sau khi hãm phanh 4 giây, vận tốc của xe giảm còn 18 km/h. Biết hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường là  0,1 . Lấy g = 10 m/s2 . a) Tính gia tốc chuyển động của xe. b) Tính độ lớn của lực hãm phanh Fh. c) Sau khi bắt đầu hãm phanh được 5s, thì tài xế cho xe chuyển động thẳng đều. Tính quãng đường xe đi được trong 5s tiếp theo.
  2. Câu 6: (1điểm) Thanh OB đồng chất, tiết diện đều (trọng lượng P = 5 N) có thể quay quanh O. Tác dụng lên thanh các lực F , F đặt tại A và B. Biết F 50N , OA = 10 cm, OB = 40 cm. Tìm F để 1 2 1 2 thanh OB cân bằng. F1 O I B A P F2 .Hết . Giám thị coi thi không giải thích gì thêm ! ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ: 01 Câu Đáp án Mỗi ý 0,25đ Câu 1 2 điểm Phát biểu: 0,5đ Câu 2 Công thức: 0,25đ 1 điểm Đơn vị: 0,25đ Câu 3 Khi hai tay tác dụng lực kéo về hai phía, làm lò xo bị kéo dãn, xuất hiện lực đàn hồi 1 điểm kéo hai tay về phía trong của lò xo. a) + Công thức tính độ lớn của lực đàn hồi: Fdh k l . 0,25đ + Thay số: F 100.0,05 5N 0,25đ dh + 퐹 = 푃 = 0,25đ đℎ Câu 4 . 0,25đ 2 điểm → m = 0,5kg 0,5đ m’ = 0,3kg 0,5đ →khối lượng giảm 0,2kg ( so sánh cách khác vẫn có điểm ) v v a) + Công thức tính gia tốc chuyển động của xe: a 0 0,25đ t 5 10 + Thay số: a 1,25m / s2 0,75đ Câu 5 3điểm 4 b) + Công thức tính độ lớn lực hãm phanh: F m.(a  .g) 0,25đ h 1 + Thay số: F 95.(1,25 0,1.10) 23,75N 0,75đ h
  3. c) v = 3,75 m/s 0,5đ s = vt = 18,75 m . 0,5đ + Vì thanh OB cân bằng, áp dụng quy tắc Momen lực cho trục quay tại O: M M M 0,25đ F1 P F2 Câu 6 1 điểm F 1.OA P.OI F 2.OB 0,25đ 50.0,1 5.0,2 Thay số: F 10N 0,5đ 2 0,4 Sai đơn vị trừ 0,25đ/lỗi. Trừ không quá 0,5đ cả bài SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NH 2019-2020 TRƯỜNG THPT NHÂN VIỆT Môn thi : Vật Lý - Khối 10 Thời gian làm bài : 45 phút MÃ ĐỀ : 02 ( Không kể thời gian phát đề ) Họ và tên học sinh SBD: .Lớp : Câu 1: (2điểm) Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống và viết các câu hoàn chỉnh vào tờ giấy làm bài. a) Qui tắc momen: Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái , thì có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ. b) Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng Lực và phản lực có cùng , cùng , nhưng ngược . c) Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn . cả về hướng và độ lớn. Câu 2: (1điểm) Phát biểu và viết biểu thức của định luật III Niu-tơn. ( Nêu ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong công thức ) Câu 3: (1điểm) Có bao giờ bạn tưởng tượng rằng nếu như thế giới không có ma sát sẽ như thế nào không? - Khi không có ma sát thì các đinh, các vít sẽ tuột ra khỏi tường, bạn không thể giữ lại trong tay bất cứ thứ gì cả và chúng ta cũng không thể tự đi trên mặt đất được nữa. Dựa vào định luật III Niu-tơn, em hãy giải thích vì sao lực ma sát giúp con người có thể di chuyển trên mặt đất?
  4. Câu 4: (2điểm) Treo một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên 15cm vào điểm cố định, đầu còn lại của lò xo được treo bởi quả nặng có khối lượng m = 400g thì lò xo dài 20cm. Lấy g = 10 m/s2. a) Tính độ lớn lực đàn hồi xuất hiện ở lò xo và độ cứng của lò xo? b) Để lò xo có chiều dài 21cm thì phải treo thêm vào 1 vật có khối lượng bằng bao nhiêu? Câu 5: (3 điểm) Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h thì đột ngột tăng tốc và chuyển động nhanh dần đều. Sau khi tăng tốc 4 giây, vận tốc của xe đạt 72km/h. Biết hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường là µ = 0,1 . Lấy g = 10 m/s2 . a) Tính gia tốc chuyển động của xe. b) Tính độ lớn lực kéo của động cơ. c) Sau khi bắt đầu tăng tốc được 5s, xe gặp chướng ngại vật nên tài xế tắt máy. Tính quãng đường xe đi được trong 5s tiếp theo. Câu 6: (1điểm) Một thanh AB đồng chất dài 1 m, tiết diện đều có trọng lượng P=5N. Người ta treo các vật có trọng vật P1 = 20N, P2 lần lượt tại A, B và đặt giá đỡ tại O . Biết OA = 0,8m. Tính P 2 để thanh nằm cân bằng theo phương ngang như hình vẽ. A I O B ur ur ur P1 P P2 .Hết . Giám thị coi thi không giải thích gì thêm ! ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ: 02 Câu Đáp án Câu 1 Mỗi ý 0,25đ 2 điểm
  5. Phát biểu: 0,5đ Câu 2 Công thức: 0,25đ 1 điểm Đơn vị: 0,25đ Khi muốn di chuyển về phía trước, bàn chân tác dụng vào mặt đất 1 lực về phía sau Câu 3 . Theo định luật III, mặt đất tác dụng vào chân ta 1 lực hướng về phía trước ( lực ma 1 điểm sát nghỉ ) và giúp ta chuyển động. a) + 퐹 = 푃 = 0,25đ đℎ + Thay số: F = 0,4.10 = 4N 0,25đ đh + Công thức tính độ lớn của lực đàn hồi: Fdh k l . 0,25đ Câu 4 . 0,25đ 2 điểm → k = 80N/m 0,5đ m’ = 0,48kg 0,5đ → Phải treo thêm một khối lượng 0,08kg v v a) + Công thức tính gia tốc chuyển động của xe: a 0 0,25đ t + Thay số: a = 2,5m/s2 0,75đ 퐹 ― 퐹 퐹 ― 휇 b) + Công thức tính độ lớn lực hãm phanh: 푠 Câu 5 = = 0,25đ 3điểm + Thay số: Fk =7000N 0,75đ / c) v = 22,5m/s = 푣표 . 0,5đ / 2 a = -µg = -1m/s . 0,25đ s/ = 100m . . 0,25đ + Vì thanh AB cân bằng, áp dụng quy tắc Momen lực cho trục quay tại O: = = + 0,25đ Câu 6 푃2 푃2 푃1 푃 1 điểm ↔푃2. = 푃1. + 푃. 0,25đ Thay số: P2 = 87,5N 0,5đ Sai đơn vị trừ 0,25đ/lỗi. Trừ không quá 0,5đ cả bài SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NH 2019-2020 TRƯỜNG THPT NHÂN VIỆT Môn thi : Vật Lý - Khối 10 Thời gian làm bài : 45 phút MÃ ĐỀ : 03 ( Không kể thời gian phát đề ) Họ và tên học sinh SBD: .Lớp : Câu 1: (2điểm) Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống và viết các câu hoàn chỉnh vào tờ giấy làm bài.
  6. a) Quy tắc hình bình hành ( qui tắc tổng hợp lực ): Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn của chúng. b) Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho của lực và được đo bằng tích của và của nó. c) Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải , , Câu 2: (1điểm) Phát biểu và viết biểu thức của định luật II Niu-tơn. ( Nêu ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong công thức ) Lò xo Tay cầm Câu 3: (1điểm) Bộ phận chính của dụng cụ luyện cơ tay là lò xo bằng kim loại (xem hình vẽ bên). Kích thước và số lượng lò xo tùy thuộc vào mức độ luyện tập của vận động viên. Dựa vào định luật III Niu-tơn, em hãy nêu nguyên lý hoạt động của dụng cụ này. Câu 4: (2điểm) Treo một lò xo nhẹ vào điểm cố định, đầu còn lại của lò xo được treo bởi quả nặng có khối lượng m thì lò xo giãn ra 5 cm. Biết hệ số đàn hồi của lò xo k = 50 N/m. Lấy g = 10 m/s2. a) Tính độ lớn lực đàn hồi xuất hiện ở lò xo và khối lượng của quả nặng? b) Để lò xo dãn 6cm thì khối lượng vật nặng thay đổi thế nào? Câu 5: (3 điểm) Một xe điện VinFast Klara có khối lượng 95 kg đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì tài xế hãm phanh và xe chuyển động thẳng chậm dần đều. Sau khi hãm phanh 4 giây, vận tốc của xe giảm còn 18 km/h. Biết hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường là  0,1 . Lấy g = 10 m/s2 . a) Tính gia tốc chuyển động của xe. b) Tính độ lớn của lực hãm phanh Fh. c) Sau khi bắt đầu hãm phanh được 5s, thì tài xế cho xe chuyển động thẳng đều. Tính quãng đường xe đi được trong 5s tiếp theo. Câu 6: (1điểm) Thanh OB đồng chất, tiết diện đều (trọng lượng P = 5 N) có thể quay quanh O. Tác dụng lên thanh các lực F1 , F2 đặt tại A và B. Biết F2 = 50N , OA = 10 cm, OB = 40 cm. Tìm F1 biết F1 O I B A P F2 thanh OB cân bằng. .Hết .
  7. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm ! ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ: 03 Câu Đáp án Mỗi ý 0,25đ Câu 1 2 điểm Phát biểu: 0,5đ Câu 2 Công thức: 0,25đ 1 điểm Đơn vị: 0,25đ Câu 3 Khi hai tay tác dụng lực kéo về hai phía, làm lò xo bị kéo dãn, xuất hiện lực đàn hồi 1 điểm kéo hai tay về phía trong của lò xo. a) + Công thức tính độ lớn của lực đàn hồi: Fdh k l . 0,25đ + Thay số: F 50.0,05 2,5N 0,25đ dh + 퐹 = 푃 = 0,25đ đℎ Câu 4 . 0,25đ 2 điểm → m = 0,25kg 0,5đ m’ = 0,3kg 0,5đ → khối lượng vật tăng 0,05kg ( so sánh cách khác vẫn có điểm ) v v a) + Công thức tính gia tốc chuyển động của xe: a 0 0,25đ t 5 10 + Thay số: a 1,25m / s2 0,75đ 4 Câu 5 3điểm b) + Công thức tính độ lớn lực hãm phanh: F m.(a  .g) 0,25đ h 1 + Thay số: F 95.(1,25 0,1.10) 23,75N 0,75đ h c) v = 3,75 m/s 0,5đ s = vt = 18,75 m . 0,5đ + Vì thanh OB cân bằng, áp dụng quy tắc Momen lực cho trục quay tại O: M M M 0,25đ F F Câu 6 1 P 2 1 điểm F 1.OA P.OI F 2.OB 0,25đ
  8. Thay số: F1 = 210N 0,5đ Sai đơn vị trừ 0,25đ/lỗi. Trừ không quá 0,5đ cả bài SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NH 2019-2020 TRƯỜNG THPT NHÂN VIỆT Môn thi : Vật Lý - Khối 10 Thời gian làm bài : 45 phút MÃ ĐỀ : 04 ( Không kể thời gian phát đề ) Họ và tên học sinh SBD: .Lớp : Câu 1: (2điểm) Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống và viết các câu hoàn chỉnh vào tờ giấy làm bài. a) Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực không song song ở trạng thái cân bằng thì: + ba lực đó phải và + hợp lực của hai lực phải với lực thứ ba. b) Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng Lực và phản lực có cùng , cùng , nhưng ngược . c) Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn . cả về hướng và độ lớn. Câu 2: (1điểm) Phát biểu và viết biểu thức của định luật III Niu-tơn. ( Nêu ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong công thức ) Câu 3: (1điểm) Có bao giờ bạn tưởng tượng rằng nếu như thế giới không có ma sát sẽ như thế nào không? - Khi không có ma sát thì các đinh, các vít sẽ tuột ra khỏi tường, bạn không thể giữ lại trong tay bất cứ thứ gì cả và chúng ta cũng không thể tự đi trên mặt đất được nữa. Dựa vào định luật III Niu-tơn, em hãy giải thích vì sao lực ma sát giúp con người có thể di chuyển trên mặt đất? Câu 4: (2điểm) Treo một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên 15cm vào điểm cố định, đầu còn lại của lò xo được treo bởi quả nặng có khối lượng m = 400g thì lò xo dài 25cm. Lấy g = 10 m/s2. a) Tính độ lớn lực đàn hồi xuất hiện ở lò xo và độ cứng của lò xo? b) Để lò xo có chiều dài 20cm thì phải thay đổi khối lượng của vật treo vào lò xo như thế nào?
  9. Câu 5: (3 điểm) Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h thì đột ngột tăng tốc và chuyển động nhanh dần đều. Sau khi tăng tốc 4 giây, vận tốc của xe đạt 72km/h. Biết hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường là µ = 0,1 . Lấy g = 10 m/s2 . d) Tính gia tốc chuyển động của xe. e) Tính độ lớn lực kéo của động cơ. f) Sau khi bắt đầu tăng tốc được 5s, xe gặp chướng ngại vật nên tài xế tắt máy. Tính quãng đường xe đi được trong 5s tiếp theo. Câu 6: (1điểm) Một thanh AB đồng chất dài 1 m, tiết diện đều có trọng lượng P=5N. Người ta treo các vật có trọng vật P1 , P2 = 80N lần lượt tại A, B và đặt giá đỡ tại O . Biết OA = 0,6m. Tính P1 để thanh nằm cân bằng theo phương ngang như hình vẽ. A I O B ur ur ur P1 P P2 .Hết . Giám thị coi thi không giải thích gì thêm ! ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ: 04 Câu Đáp án Mỗi ý 0,25đ Câu 1 2 điểm Phát biểu: 0,5đ Câu 2 Công thức: 0,25đ 1 điểm Đơn vị: 0,25đ Khi muốn di chuyển về phía trước, bàn chân tác dụng vào mặt đất 1 lực về phía sau Câu 3 . Theo định luật III, mặt đất tác dụng vào chân ta 1 lực hướng về phía trước ( lực ma 1 điểm sát nghỉ ) và giúp ta chuyển động. a) + 퐹đℎ = 푃 = 0,25đ Câu 4 + Thay số: Fđh = 0,4.10 = 4N 0,25đ 2 điểm + Công thức tính độ lớn của lực đàn hồi: Fdh k l . 0,25đ
  10. . 0,25đ → k = 40N/m 0,5đ m’ = 0,2kg 0,5đ → khối lượng phải giảm bớt 0,2kg v v a) + Công thức tính gia tốc chuyển động của xe: a 0 0,25đ t + Thay số: a = 2,5m/s2 0,75đ 퐹 ― 퐹 퐹 ― 휇 b) + Công thức tính độ lớn lực hãm phanh: 푠 Câu 5 = = 0,25đ 3điểm + Thay số: Fk =7000N 0,75đ / c) v = 22,5m/s = 푣표 . 0,5đ / 2 a = -µg = -1m/s . 0,25đ s/ = 100m . . 0,25đ + Vì thanh AB cân bằng, áp dụng quy tắc Momen lực cho trục quay tại O: = = + 0,25đ Câu 6 푃2 푃2 푃1 푃 1 điểm ↔푃2. = 푃1. + 푃. 0,25đ Thay số: P1 = 52,5N 0,5đ Sai đơn vị trừ 0,25đ/lỗi. Trừ không quá 0,5đ cả bài