Đề kiểm tra học kì I - Môn: Toán 8 - Trường THCS Cầu giấy
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Toán 8 - Trường THCS Cầu giấy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_toan_8_truong_thcs_cau_giay.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Toán 8 - Trường THCS Cầu giấy
- PHÒNG GD VÀ ĐT QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG THCS CẦU GIẤY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021. MÔN: TOÁN 8 HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT I. TRẮC NGHIỆM: (1,0 điểm) Viết lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào bài làm cho các câu hỏi sau: Câu 1: Đa thức 3x 2 2 2x x 3 sau khi thu gọn có kết quả là: A. .9 x2 18x 4 B. . 11x2 18x 4 C. 11x2 18x 4 . D. .9x2 18x 4 1 Câu 2: Có bao nhiêu số tự nhiên n để đa thức x4 yn x3 y2 chia hết cho đơn thức 3xn y2 : 3 A. 0 . B. 2 . C. .1 D. . 3 Câu 3: Hình thoi có độ dài hai đường chéo là 10 cm và 24 cm. Khi đó chu vi hình thoi là: A. 52cm . B. .2 6cm C. . 13cm D. . 30cm Câu 4: Trong các hình sau, hình nào không có tâm đối xứng: A. Hình bình hành. B. Hình chữ nhật. C. Hình thoi. D. Hình thang cân. II. TỰ LUẬN: (9,0 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) A 3x 3y x2 2xy y2 b) B 2x3 3x2 2x c) C x 1 x 2 x 3 x 4 24 Lời giải a) A 3x 3y x2 2xy y2 3x 3y x2 2xy y2 3 x y x y 2 x y 3 x y b) B 2x3 3x2 2x
- x 2x2 3x 2 x 2x2 4x x 2 2 x 2x 4x x 2 x 2x x 2 x 2 x x 2 2x 1 c) C x 1 x 2 x 3 x 4 24 x 1 x 4 x 2 x 3 24 x2 4x x 4 x2 3x 2x 6 24 x2 5x 4 x2 5x 6 24 Đặt t x2 5x Ta có: C t 4 t 6 24 t 2 6t 4t 24 24 t 2 10t t t 10 Thay t x2 5x vào C ta có: C x2 5x x2 5x 10 x x 5 x2 5x 10 2x 1 x 3 2x 1 Bài 2: (3,0 điểm) Cho A x 4 x 3 x 4 x 3 a) Rút gọn biểu thức A . b) Tính giá trị của A biết x2 20 9x . c) Tìm giá trị nhỏ nhất của B biết B A. x2 5x 4 Lời giải a) Điều kiện xác định: x 4 và x 3 2x 1 x 3 2x 1 A x 4 x 3 x 4 x 3 2x 1 x 3 x 3 2x 1 x 4 x 4 x 3
- 2x 1 x2 9 2x2 8x x 4 x 4 x 3 2x 1 x2 9 2x2 7x 4 x 4 x 3 x2 5x 6 x 4 x 3 x 2 x 3 x 4 x 3 x 2 x 2 Vậy A với x 4 và x 3 x 4 x 4 b) Ta có x2 20 9x x2 9x 20 0 x 4 x 5 0 x 4 0 x 4 x 5 0 x 5 Ta có x 4 (không thỏa mãn điều kiện xác định) nên không tồn tại giá trị biểu thức A tại x 4 Thay x 5 (thoả mãn điều kiện) vào biểu thức A ta có: 5 2 3 A 3 5 4 1 c) Ta có B A. x2 5x 4 x 2 x2 5x 4 x 4 x 2 x 1 x 4 x 4 x 1 x 2 x2 3x 2 B x2 3x 2 3 9 1 x2 2. x 2 4 4 2 3 1 1 x x 2 4 4 1 3 Vậy min B x (thoả mãn) 4 2
- Bài 3: (1,0 điểm) a) Tìm đa thức thương và đa thức dư trong phép chia sau: 2x3 7x2 13x 2 : 2x 1 . b) Xác định các số hữu tỉ a để: f x x3 2x2 5x a chia hết cho đa thức g x x 3. Lời giải a) Ta có: 2x3 7x2 13x 2 2x 1 3 2 2x x x2 3x 5 6x2 13x 2 6x2 3x 10x 2 10x 5 7 Vậy 2x3 7x2 13x 2 2x 1 x2 3x 5 7 b) x3 2x2 5x a x 3 3 2 x 3x x2 x 8 x2 5x a x2 3x 8x a 8x 24 a 24 Lý luận để suy ra a 24 . 1 Bài 4: (3,0 điểm) Cho hình thang ABCD có µA Dµ 90 , AB AD CD . Gọi M là trung 2 điểm của CD . a) Tứ giác ABCM , ABMD là hình gì?Vì sao?
- b) Cho AC cắt BM tại E và AM cắt BD tại O . Gọi N là trung điểm MC . Chứng minh tứ giác DOEN là hình thang cân. c) Kẻ DI vuông góc với AC I AC , DI cắt AM ở H . Gọi K là giao điểm của AM và DE . Chứng minh: DH DK . Lời giải A B I H E O K D M N C 1 1 a) Vì M là trung điểm CD nên MC MD CD mà AB CD (gt) 2 2 suy ra: AB MC 1 Do ABCD là hình thang nên AB // CD AB // MC 2 Từ 1 và 2 suy ra: ABCM là hình bình hành (một cặp cạnh đối song song và bằng nhau) . + Tứ giác ABMD có AB // MD và AB MD nên ABMD là hình bình hành Do AB AD (giả thiết) nên ABMD là hình thoi. Hình thoi ABMD có D· AB 90 (giả thiết) ABMD là hình vuông. b) Theo a) ABMD là hình vuông nên O là trung điểm AM , BD ; AM BD; Xét tam giác ACM có O là trung điểm AM (chứng minh trên); E là trung điểm AC (do ABCM là hình bình hành). OE là đường trung bình của tam giác ACM OE // MC hay OE // DN OEND là hình thang 3 Ta có EN là đường trung bình của tam giác ACM nên EN // AM E· ND ·AMD (đồng vị). mà ·AMD O· DM 45 (do ABMD là hình vuông). E· ND O· DN 4
- Từ 3 và 4 suy ra OEND là hình thang cân. c) Ta có: EM là trung trực của DC nên ED EC EDC cân tại E E· CD K· DM mà E· DC ·ADH (cùng phụ với góc DAI ). K· DM ·ADH Xét ADH và MDK có: + ·A(chứngDH K· minhDM trên) + AD MD (ABMD là hình vuông) + D· AH D· MK 45 ADH MDK (g – c – g). DH DK (2 cạnh tương ứng) Bài 5: (0,5 điểm) Tìm tất cả các tam giác vuông có số đo các cạnh là các số nguyên dương và số đo diện tích bằng số đo chu vi. Lời giải Gọi a , b và c lần lượt là độ dài hai cạnh góc vuông và cạnh huyền của tam giác vuông (a , ,b c ¥)* ; hlà chiều cao ứng với cạnh huyền (h ).0 Theo định lý Pytago ta có: c2 a2 b2 c a2 b2 1 Ta có: S ab và P a b c a b a2 b2 2 Theo đề bài ta có: S P 1 ab a b a2 b2 2 1 ab a b a2 b2 2
- 2 2 1 2 2 ab a b a b 2 1 a2b2 a2 b2 a2b ab2 2ab a2 b2 4 1 a2b2 a2b ab2 2ab 0 4 1 ab ab 8 4a 4b 0 4 Mà a , b ¥ * nên: ab 4a 4b 8 0 ab 4a 4b 16 8 a b 4 4 b 4 8 b 4 a 4 8 Ta có: TH1 TH2 TH3 TH4 TH5 TH6 TH7 TH8 4 8 a 4 8 2 1 1 2 4 2 1 b 4 1 4 8 8 4 2 4 a (loại) 0 (loại) 2 3 5 6 8 12 4 b 0 (loại) 12 8 6 5 (loại) c a2 b2 13 10 10 13 Vậy có hai loại tam giác vuông thỏa mãn là: 6;8;10 và 5;12;13 . HẾT