Đề kiểm tra học kì I môn Toán 6 - GV: Mai Hoàng Sanh

doc 3 trang mainguyen 7640
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Toán 6 - GV: Mai Hoàng Sanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_toan_6_gv_mai_hoang_sanh.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Toán 6 - GV: Mai Hoàng Sanh

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn: TỐN 6 – LỚP 6A (Năm học: 2013 – 2014) (Thời gian làm bài: 90 phút) Cấp độ Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Các phép Hiểu các tính chất tính với số tự của phép tính để nhiên thực hiện tính nhanh Số câu 2 2 Số điểm 1 1 Tỉ lệ % 10% 10% Biết quy tắc 2.Lũy thừa với nhân, chia hai số mũ tự nhiên lũy thừa cùng cơ số Số câu 1 1 Số điểm 1 1 Tỉ lệ % 10% 10% Biết số nguyên Hiểu được nguyên 2. Tính chia tố là gì và lấy tắc khi phân tích Vận dụng các kiến thức hết, số nguyên được ví dụ minh một số ra TSNT về bội và ước, về BC và tố, ước và bội họa ƯC để tìm ƯC và BC Số câu 1 2 2 5 Số điểm 1 1 1 3 Tỉ lệ % 10% 10% 10% 30% Biết quy tắc Hiểu cách tính Vận dụng được các tính Vận dụng các tính chất 3. Cộng trừ số cộng, trừ hai số GTTĐ và tìm số chất của phép cộng số của số đối và cộng trừ nguyên nguyên . . đối nguyên để thực hiện giải số nguyên vào bài tốn bài tốn tìm x tìm x Số câu 1 1 1 1 4 Số điểm 1 1 0,5 0,5 3 Tỉ lệ % 10% 10% 5% 5% 30% 4. Đoạn thẳng, Biết đoạn thẳng Biết tính độ dài đoạn Biết chứng tỏ một Tia là gì và vẽ được thẳng cĩ căn cứ. điểm là trung điểm của hình minh họa ? đoạn thẳng. Số câu 1 1 1 3 Số điểm 1 0,5 0,5 2 Tỉ lệ % 10% 5% 5% 20% 4 5 4 2 15 TỔNG 4 3 2 1 10 40% 30% 20% 10% 100% DUYỆT CỦA TỔ Xuân Lãnh, ngày 18 tháng 12 năm 2013 Giáo viên ra đề Mai Hồng Sanh Ý KIẾN CỦA BAN CHUYÊN MƠN
  2. Tên KIỂM TRA HỌC KÌ I Lớp : 6 . Môn : Toán 6 Thời gian làm bài 90 phút Điểm: Lời phê của giáo viên : Câu 1: (4 điểm) a) Nêu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số ? Áp dụng viết kết quả phép tính sau dưới dạng lũy thừa : 53. (52)3 b) Số nguyên tố là gì ? Nêu các số nguyên tố lớn hơn 20 và nhỏ hơn 40 ? c) Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu . Áp dụng tính : (–34) + 18 d) Đoạn thẳng AB là gì ? Cho 4 điểm A, B, E, D trong đĩ khơng cĩ 3 điểm nào thằng hàng, hãy vẽ và nêu tên các đoạn thẳng vẽ được từ 4 điểm trên ? Câu 2: (1 điểm) Tính a) 100 – ( 5.32 + 25 ) b) 23.17 – 23.13 – 25 Câu 3: (1 điểm) Phân tích 128 và 192 ra thừa số nguyên tố ? Câu 4: (1 điểm) Điền vào ơ trống a 12 15 a – a 4 – 25 Câu 5: (1 điểm) a) Tìm ƯC(48,60,72) b) Tìm BC(12,15,18) Câu 6: (1 điểm) Tìm số nguyên x, biết: a) 6x + 8 = 3696 : 12 b) x 3 7 2 Câu 7: (1 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 3,5cm. a) Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại? Tính độ dài đoạn thẳng AB. b) Trên tia Bx lấy điểm C sao cho AC = 3cm. Điểm B cĩ là trung điểm của đoạn thẳng AC khơng? Hết
  3. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn: TỐN 6 – LỚP 6A Câu 1: a) Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. (0,5 điểm) Tính : 53. (52)3 = 53. 56 = 59 (0,5 điểm) b) Số nguyên tố là các số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ cĩ 2 ước là 1 và chính nĩ. (0,5 điểm) Các số nguyên tố lớn hơn 20 và nhỏ hơn 40 gồm 23 ; 29 ; 31 ; 37 ; 41 ; 43 ; 47 (0,5 điểm) c) Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu : (0,5 điểm) + Hai số nguyên đối nhau cĩ tổng bằng 0 + Muốn cộng hai số nguyên khác dấu khơng đối nhau, ta tìm hiệu hai GTTĐ của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số cĩ GTTĐ lớn hơn. Áp dụng tính : (–34) + 18 = – ( 34 – 18) = – 16 (0,5 điểm) d) Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. (0,5 điểm) A D Gồm các đoạn thẳng : AB, AC, (0,5 điểm) AD , BC, BD, CD B C Câu 2: a) 100 – ( 5.32 + 25 ) = 100 –( 5.9 + 32 ) = 100 – (45 + 32) = 100 – 77 = 23 (0,5 điểm) b) 23.17 – 23.13 – 25 = 23.17 – 23.13 – 23.4 = 23.(17 – 13 – 4 ) = 0 (0,5 điểm) Câu 3: 128 = 27 ; 192 = 2.7.13 (1 điểm) Câu 4: Mỗi ơ điền đúng được 0,125 điểm a 12 –4 15 25 a 12 4 15 25 – a – 12 4 – 15 – 25 Câu 5: a) ƯCLN(48,60,72) = 12 ƯC(48, 60, 72) = Ư(12) = { 1 ; 2 ; 4 ; 6 ; 12} (0,5 điểm) b) BCNN(12,15,18) = 180 BC(12,15,18) = B(180) = { 0 ; 180 ; 360 ; } (0,5 điểm) Câu 6: a) 6x + 8 = 3696 : 12 x = 50 (0,5 điểm) b) x 3 7 2 x = – 6 hoặc x = 12 (0,5 điểm) Câu 7: O A B C x a) Vì trên tia Ox, cĩ OA = 2cm, OB = 3,5 cm nên OA < OB Điểm A nằm giữa hai điểm A và B OA + AB = OB AB = OB – OA = 3,5 – 2 = 1,5 (cm) (0,5 điểm) b)Xét trên tia Ax, cĩ AB = 1,5 cm, AC = 3 cm nên AB < AC Điểm B nằm giữa hai điểm A và C (1) AB + BC = AC BC = AC – AB = 3 – 1,5 = 1,5 (cm) AB = BC (2) Từ (1) và (2), ta được điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC. (0,5 điểm) Hết