Đề kiểm tra HKI Toán 6

doc 4 trang mainguyen 5040
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra HKI Toán 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hki_toan_6.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra HKI Toán 6

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI TOÁN 6 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao chủ đề Chủ đề 1 Nội dung 1.1 Nội dung 1.2 Nội dung 1.3 Số tiết:36 TL: 55% Số câu :12 Số câu: 9 TN:8 TL:1 Số câu: 1 TN:0 Số câu:2 Số câu: 0 Sốcâu:12 Số điểm:5,5 TL: 55% Số điểm:3 TL:1 TN:0 TL:2 Số điểm: 0 Số điểm: 5,5 Số điểm:0.5 Số điểm: 2 TL: 55% Chủ đề 2 Nội dung 2.1 Nội dung 2.1 Số tiết:14 TL:22,5% Số câu :5 Số câu: 3 TN: 3 TL: 0 Số câu:2 TN:0 Số câu:0 Số câu: 0 Sốcâu:5 Số điểm:2,25 TL:22,5 % Số điểm: 0.75 TL:2 TN:0 TL:0 Số điểm: 0 2,25 điểm Số điểm: 1.5 Số điểm:0 TL: 22,5% Chủ đề 3 Nội dung 3.1 Nội dung 3.2 Nội dung 3.2 Số tiết:14 TL:22,5% Số câu :5 Số câu: 1 TN: 1 TL:0 Số câu:2 TN:0 TL:2 Số câu:0 Số câu: 1 Sốcâu:4 Số điểm:2,25 TL: 22,5% Số điểm: 0,25 Số điểm: 1 TN:0 TL:0 Số điểm:1 Số điểm:2,25 Số điểm: 0 TL: 22,5% Số tiết: 54 Số câu:13 Số câu:4 Số câu:2 Số câu:1 Tổng số câu: 21 TN:12 TL:1 TN: 0 TL:5 TN:0TL:2 TN:0 TL:1 Số câu:21 Tổng điểm:10 TL:100 % Số điểm:4 TL:40 % Số điểm:3 TL:30 % Số điểm:2TL:20% Số điểm:1 TL:10% Số điểm:10 Chú thích: Chủ đề 1: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên. Chủ đề 2: Số nguyên Chủ đề 3: Đoạn thẳng. Nội dung 1.1: Hs biết thực hiện các phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên. Hs biết được tính chất chia hết của một tổng và các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Hs làm quen với thuật ngữ và kí hiệu về tập hợp. Hs nắm được khái niệm về lũy thừa, số nguyên tố, hợp số, ước và bội ,ƯCLN, BCNN, ƯC và BC. Nội dung 1.2: Hs thực hiện đúng các phép tính, biết thực hiện tính chất của các phép tính để tính nhẩm hợp lí, vận dụng các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, tìm ƯCLN, BCNN, ƯC, BC của hai hoặc nhiều số. Nội dung 1.3: Hs biết trình bày lời giải bài toán có lời văn ở mức độ cao hơn. Nội dung 2.1: Hs biết được sự cần thiết của các số nguyên âm trong thực tiễn và trong toán học. Hs biết phân biệt và so sánh các số nguyên âm, biết tìm được số đối và gía trị tuyệt đối của số nguyên. Nội dung 2.1: Hs vận dụng được các tính chất đẻ tính được các biểu thức có chứa các hép toán cộng, trừ, nhân, chia đơn giản. Hs hiểu được quy tắc dấu ngoặc. Nội dung 3.1: Hs biết được các khái niệm: Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng. Hs biết sử dụng các công cụ đo, vẽ. Nội dung 3.2: Hs có kĩ năng vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt, đi qua một điểm và song song hoặc vuông góc với đường thẳng cho trước.
  2. BẢNG MÔ TẢ I. TRẮC NGHIÊM(5 điểm): Câu 1(NB dạng chọn): Nhận biết số phần tử của một tập hợp các số tự nhiên viết dưới dạng liệt kê. Câu 2(NB dạng chọn): Nhận biết giao của hai tập hợp các số tự nhiên viết dưới dạng liệt kê. Câu 3(NB dạng chọn): Nhận biết giá trị của biểu thức số có chứa hai phép toán nhân và chia các số tự nhiên. Câu 4(NB dạng chọn): Nhận biết kết quả của phép tính13 – 36:4. Câu 5(NB dạng chọn): Nhận biết giá trị của n N, trong đẳng thức: 3n = 243. Câu 6(NB dạng chon): Nhận biết một số chia hết cho cả 2 và 5. Câu7 (NB dạng chon): Nhận biết giá trị số tự nhiên x, sao cho x  15 và 0 < x < 40. Câu 8(NB dạng chon): Nhận biết số phần tử của tập Ư(16). Câu 9(NB dạng chon): Nhận biết phép trừ và phép nhân hai số nguyên âm. Câu 10(NB dạng chon): Nhận biết cộng hai số khác dấu và phép nhân hai số nguyên âm. Câu 11(NB dạng chon): Nhận biết số đối của một số nguyên. Câu 12(NB dạng chon): Nhận biết điểm nằm giữa hai điểm. Câu 13(NB dạng chon): Thông hiểu xác định giá trị của x trong đẳng thức:156 - (x + 61) = 82. Câu 14(NB dạng chon): Thông hiểu xác định ƯCLN(48; 60; 90). Câu 15(NB dạng chon): Thông hiểu xác định BCNN(36; 48; 168). II. TỰ LUẬN(5 điểm): Bài 1: (2.5 điểm) 1. (1 điểm)(Thông hiểu) Kết quả phép tính các số tự nhiên: 2448:[119 - (23 - 6)] 2. (0.5 điểm)(Vận dụng thấp) Tìm số tự nhiên x trong đẳng thức: 2x.2 = 64 3. (1 điểm)(Vận dụng thấp) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử: A = x N  x  10; x  15; x  25 và 0 < x < 460  Bài 2(0.5 điểm):(Thông hiểu) Kết quả phép tính các số nguyên: {[(-13) + 15] + (-8)}.(-12) Bài 3:(2 điểm) 1. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm. a)(0.5 điểm)(Thông hiểu) Vẽ hai điểm A, B trên tia Ox, sao cho OA = 3cm, OB = 6cm và điểm nằm giữa hai điểm còn lại trong ba điểm. b)(0.5 điểm)(Vận dụng thấp) Giải thích khi nào điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB 2. (1 điểm)(Vận dụng cao) Cho đoạn thẳng AB. Trên đoạn thẳng AB lấy n điểm phân biệt nằm giữa hai điểm A và B. Hỏi trên đoạn thẳng AB có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng.
  3. PHÒNG GD & ĐT TX ĐIỆN BÀN ĐỀ THI HỌC KỲ I - Năm học: 2018 - 2019 TRƯỜNG THCS PHAN THÚC DUYỆN MÔN: TOÁN LỚP 6(Thời gian 60 phút) I. TRẮC NGHIỆM(5 điểm): Em hãy chọn câu trả lời đúng, rồi khoanh tròn chữ cái đứng trước câu đó. Câu 1: Cho tập hợp A = {25, 26, 27, . . . , 49, 50}. Thế thì số phần tử của tập hợp A là: A. 25 B. 50 C. 26 D. 51 Câu 2: Cho hai tập hợp: A = {0, 2, 4, . . . , 28, 30}và B = {0, 5, 10, 15, 25, 30}. Gọi C = A  B. Thế thì tập hợp C viết dưới dạng liệt kê các phần tử là: A. {0; 30} B. {0, 2, 4, . . . , 28, 30} C. {0, 5, 10, 15, 25, 30} D. {0; 10; 20; 30} Câu 3: Cho biểu thức A = 100:2.10:2. Giá trị biểu thức A là: A. 100 B. 25 C. 250 D. 10 Câu 4: Kết quả của phép tính 40 – 36:4 là A. 1 B. 31 C. 32 D. Kết quả khác Câu 5: Số tự nhiên n thỏa 3n = 243 là: A. n = 3 B. n = 4 C. n = 5 D. n = 6 Câu 6: Số abcd chia hết cho cả 2 và 5 khi: A. d: chẵn B. a + b + c + d cả 2 và 5 C. a + b + c + d = 10 D. d = 0 Câu 7: Số các số tự nhiên x sao cho x  15 và 0 x 40 là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 8: Tập hợp các số tự nhiên x sao cho 16  x có bao nhiêu phần tử ? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 9: Kết quả của phép tính -2.(5 - 10) là: A. -10 B. 10 C. -30 D. 30 Câu 10: Số nguyên x, biết: x = [(-38) + 28].(-2) là A. 132 B. -132 C. -20 D. 20 Câu 11: Cho tập hợp A = {2; -3; 0; 1}. Gọi B là tập hợp bao gồm các phần tử của A và các số đối của chúng. Thế thì số phần tử của B là: A. 8 B. 7 C. 6 D. 5 Câu 12: Trên tia Ox, lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 5cm. Thế thì độ dài đoạn thẳng AB là: A. 2cm B. 4cm C. 8cm D. Một kết quả khác. Câu 13: Giá trị của x trong đẳng thức 156 - (x + 61) = 82 là: A.13 B.135 C.177 D.14 Câu 14: ƯCLN(48; 60; 90) bằng: A.1 B.2 C.6 D.12 Câu 15: BCNN(36; 48; 168) bằng: A.168 B.0 C.2016 D.1008 II. TỰ LUẬN(5 điểm): Bài 1: (2.5 điểm) 1. Thực hiện phép tính: 2448:[119 -(23 - 6)] 2. Tìm số tự nhiên x, biết: 2x.2 = 64 3. Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử: A = x N  x  10; x  15; x  25 và 0 < x < 460  Bài 2(0.5 điểm): Thực hiện phép tính: {[(-13) + 15] + (-8)}.(-12) Bài 3:(2 điểm) 1. Cho tia Ox. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm. a)Vẽ hình và cho biết trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ? b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao? 2. Cho đoạn thẳng AB. Trên đoạn thẳng AB lấy n điểm phân biệt nằm giữa hai điểm A và B. Hỏi có bao nhiêu đoạn thẳng trên hình vẽ. Tổ trưởng duyệt đề Hiệu trưởng ký duyệt Người ra đề
  4. ĐÁP ÁN 1 I. TRẮC NGHIỆM(3 điểm): Học sinh chọn đúng mỗi câu, ghi( điểm). 3 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Chọn C D C B C D A B B D B A A C D II. TỰ LUẬN(7 điểm): Bài Nội dung Điểm 1 Viết được: 2448:[119 -(23 - 6)] = 2448:[119 -17] 0.5 (1 điểm) = 2448: 102 0.25 = 24 0.25 2 Viết được: 2x.2 = 64 => 2x = 32 0.5 (0.5 điểm) => 2x = 25 0.25 Bài 1 => x = 5 0.25 (3.5 điểm) Viết được: Do x  10; x  15; x  25 => x BC(10; 15; 25) 0.25 3 Ta có: 10 = 2.5; 15 = 3.5; 25 = 52 => BCNN(10; 15; 25) = 2.3.52 = 150 (1 điểm) => x B(150) 0.25 => x {0; 150; 300; 450; 600; . . . }. Do 0 OA + AB = OB hay 3 + AB = 6 b => AB = 3cm 0.25 Bài 3 (0.5điểm) (2 điểm) => AB = OA => A là trung điểm của đoạn thẳng AB 0.25 Trên đoạn thẳng AB có n + 2 điểm phân biệt 0.25 Cứ mỗi điểm nối với n + 1 điểm còn lại ta được n + 1 đoạn thẳng 0.25 2 Mà có: n + 2 điểm => có (n + 2)(n + 1) đoạn thẳng 0.25 (1 điểm) Với cách tính như trên thì mỗi đoạn thẳng được tính 2 lần. (n 2)(n 1) 0.25 => Số đoạn thẳng có được là: 2 Gv thực hiện: Nguyễn Văn Bảy