Đề kiểm tra giữa kỳ II - Môn: Toán 6

docx 3 trang hoaithuong97 5140
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kỳ II - Môn: Toán 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ky_ii_mon_toan_6.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kỳ II - Môn: Toán 6

  1. TRƯỜNG THCS MINH KHAI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Toán 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng. 42 3.2 Câu 1: Khi rút gọn phân số ta được kết quả là: 4 5 11 5 A. B. C. D. 6 2 2 2 x 5 Câu 2: Hai phân số và bằng nhau khi: 12 6 A.x 5 B. x 5 C. x 10 D. x 10 Câu 3: Cho biết 12.x 0 . Giá trị thích hợp của x có thể là: A.x 2 B. x 2 C. x 1 D. x 0 Câu 4: Hai góc x· Oy và z·Oy là hai góc kề bù và x· Oy z·Oy 80o ta có: A.x· Oy 120o ; z·Oy 40o B. x· Oy 110o ; z·Oy 30o C. x· Oy 140o ; z·Oy 60o D. x· Oy 130o ; z·Oy 50o II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm): Bài 1 (2.5 điểm): Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) 2 7 11 7 a)4.(13 16) (3 5).( 3)2 b) 5 11 10 11 1 2 1 2 34.4 36 c) d) 2 3 6 5 35.5 10.34 Bài 2 (2.5 điểm): Tìm x , biết: 59 11 13 x 3 17 a) b) x 4 6 15 4 20 x x 21 x 3 8 c) d) 3 4 12 2 x 3 Bài 3 (2.5 điểm): Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho x· Oy 65o và x· Oz 130o a) Tia nào nằm giữa trong ba tia Ox, Oy, Oz ? Vì sao? Tính ·yOz ? b) Tia Oy có là tia phân giác của x· Oz không? Vì sao? c) Vẽ Om là tia đối của tia Oz. Tính góc kề bù với góc ·yOz, x· Oz ? n 2 Bài 4 (0.5 điểm). Tìm n N để là số tự nhiên. n 1 n 1
  2. HƯỚNG DẪN I, TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu 1: Chọn C 42 3.2 16 6 10 5 4 4 4 2 Câu 2: Chọn C x 5 Ta có: x.6 12.5 x 10 x 10 12 6 Câu 3: Chọn B Ta có: 12.x 0 x 0 x 2 Câu 4: Chọn D Vì ·xOy,·zOy là hai góc kề bù nên ·xOy ·zOy 180o 180o 80o 180o 80o ·xOy 130o;·zOy 50o 2 2 II, TỰ LUẬN (8 điểm) Bài 1: (2,5 điểm) 2 a) 4. 13 16 3 5 . 3 4. 3 2 .9 12 18 12 18 6 2 7 11 7 2 11 7 7 4 11 15 3 b) 5 11 10 11 5 10 11 11 10 10 10 2 1 2 1 2 1 2 1 2 3 4 1 2 2 c) 2 3 6 5 2 3 6 5 6 6 6 5 5 4 2 34.4 36 3 . 4 3 4 9 5 1 d) 35.5 10.34 34. 3.5 10 15 10 25 5 Bài 2: (2,5 điểm) 59 11 13 59 33 26 59 59 a) x 12 x 4 6 x 12 12 x 12 x 3 17 x 15 17 x 1 1 .15 3 b) x 15 4 20 15 20 20 15 10 10 2 x x 21 4x 3x 21 7x 21 c) 7x 21 x 3 3 4 12 12 12 12 12 12 x 3 8 2 2 x 3 4 x 7 d) x 3 2 . 8 x 3 16 2 x 3 x 3 4 x 1 Bài 3: (2,5 điểm)
  3. a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia y Ox có ·xOy 65o ·xOz 130o nên tia Oy z nằm giữa hai tia Ox, Oz. Ta có: ·xOy ·yOz x· Oz 130* 65* o · o x 65 yOz 130 O ·yOz 65o Vậy ·yOz 65o b) Tia Oy là tia phân giác của x· Oz vì tia Oy m nằm giữa hai tia Ox và Oz và ·xOy ·yOz 65o c) Vì tia Om là tia đối của tia Oz nên ·zOy và ·yOm là hai góc kề bù. Ta có: ·zOy ·yOm 180o 65o ·yOm 180o ·yOm 180o 65o ·yOm 115o Vì tia Om là tia đối của Oz nên z·Ox và ·xOm là hai góc kề bù. Ta có: ·zOx ·xOm 180o 130o ·xOm 180o ·xOm 180o 130o ·xOm 50o Bài 4 (0,5 điểm): n 2 n 2 n 1 1 1 Ta có: 1 n 1 n 1 n 1 n 1 n 1 Để biểu thức đã cho là số tự nhiên thì 1 n 1 n 1 1 n 0 Vậy với 푛 = 0 thì biểu thức đã cho là một số tự nhiên