Đề kiểm tra giữa kì I môn Lịch sử 11 Sách Kết nối tri thức và cuộc sống (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I môn Lịch sử 11 Sách Kết nối tri thức và cuộc sống (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_ki_i_mon_lich_su_11_sach_ket_noi_tri_thuc_v.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Lịch sử 11 Sách Kết nối tri thức và cuộc sống (Có đáp án)
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I, LỚP 11 MÔN LỊCH SỬ I. MỤC ĐÍCH 1. Kiến thức - Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản - Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản - Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học Sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa xã hội - Quá trình xâm lược và cai trị của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á 2. Năng lực - Lựa chọn, trình bày vấn đề lịch sử. - Phân tích, nhận xét, đánh giá, liên hệ thực tiễn. 3. Phẩm chất: - Trung thực: tự giác làm bài kiểm tra. - Chăm chỉ: phát huy hết khả năng của mình. II. HÌNH THỨC: kết hợp trắc nghiệm (40%) và tự luận(60%) III. MA TRẬN Tổng Mức độ nhận thức % điểm TT Chương/chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
- Tổng Mức độ nhận thức % điểm TT Chương/chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 CÁCH MẠNG Một số vấn đề chung về TƯ SẢN VÀ cách mạng tư sản 2 TN 1TL 35% SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA Sự phát triển của chủ TƯ BẢN nghĩa tư bản ( 6 Tiết) 4TN 10 % 2 CHỦ NGHĨA Liên bang Cộng hoà xã hội XÃ HỘI TỪ chủ nghĩa Xô viết ra đời và NĂM 1917 ĐẾN sự phát triển của chủ nghĩa 2TN 5% NAY ( 5 tiết) xã hội sau chiến tranh thế giới thứ hai Chủ nghĩa xã hội từ năm 1991 đến nay 3TN 1TL 27.5% – QUÁ TRÌNH Quá trình xâm lược và cai GIÀNH ĐỘC trị của chủ nghĩa thực dân 2TN 5% 3 LẬP CỦA CÁC ở Đông Nam Á
- Tổng Mức độ nhận thức % điểm TT Chương/chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL QUỐC GIA Ở Hành trình đi đến độc lập ĐÔNG NAM Á dân tộc ở Đông Nam Á 3TN 1TL 17.5% (4 tiết) Tổng 16 0 0 1 0 1 0 1 100% Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
- BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN: LỊCH SỬ, LỚP 11 TT Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 1. Một số vấn đề chung Nhận biết: về cách mạng tư sản Nêu được tiền đề của các cuộc cách mạng tư sản về 2 TN kinh tế, chính trị, xã hội, tư tưởng. Thông hiểu – Phân tích được tiền đề của cách mạng tư sản: kinh tế, chính trị, xã hội, tư tưởng thông qua ví dụ cụ thể của các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu như: Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ, Cách mạng tư sản Pháp. – Phân tích được mục tiêu, nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo, động lực của cách mạng tư sản thông qua dẫn chứng cụ thể của các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu CÁCH như: Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc 1 MẠNG lập ở Bắc Mỹ, Cách mạng tư sản Pháp. – - - Nêu TƯ được các loại hình cách mạng tư sản thông qua ví dụ SẢN VÀ SỰ cụ thể. PHÁT – Trình bày được kết quả, ý nghĩa của các cuộc cách TRIỂN mạng tư sản thông qua ví dụ cụ thể của các cuộc cách
- CỦA mạng tư sản tiêu biểu như: Cách mạng tư sản Anh, 1TL* CHỦ Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ, Cách mạng tư NGHĨA sản Pháp. TƯ BẢN Vận dụng – Phân tích được tính chất và đặc điểm của cách mạng tư sản thông qua dẫn chứng cụ thể của các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu như: Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ, Cách mạng tư sản Pháp. 2. Sự phát triển của chủ - Nhận biết nghĩa tư bản - Trình bày được quá trình mở rộng xâm lược thuộc địa và phát triến của chủ nghĩa tư bản. - Trình bày được sự phát triển của chủ nghĩa tư bản từ tự 4TN do cạnh tranh sang độc quyền - Nêu được khái niệm chủ nghĩa tư bản hiện đại. - Nêu dược tiềm năng và thách thúc của chủ nghĩa tư bản hiện đại Thông hiểu – Trình bày được sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mỹ trên bản đồ hoặc đường thời gian. – Giải thích được tầm quan trọng của thuộc địa đối với sự phát triển của chủ nghĩa đế quốc thông qua ví
- dụ cụ thể. – Phân tích được sự mở rộng và phát triển của chủ nghĩa tư bản. – Phân tích được sự phát triển của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền. – Giải thích được khái niệm chủ nghĩa tư bản hiện đại. – Chỉ ra được tiềm năng và thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại. Vận dụng Vận dụng cao - Có nhận thức đúng đắn về tiềm năng và những hạn chế của chủ nghĩa tư bản. Vận dụng được những hiểu biết về lịch sử chủ nghĩa tư bản để giải thích những vấn đề thời sự của xã hội tư bản hiện nay. 3.Liên bang Cộng hoà xã Nhận biết hội chủ nghĩa Xô viết ra - Trình bày được quá trình hình thành Liên bang Cộng 2TN 2 đời và sự phát triển của hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết. SỰ chủ nghĩa xã hội sau - Trình bày được sự phát triển của chủ nghĩa xã hội ở chiến tranh thế giới thứ HÌNH các nước Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai. THÀNH hai. VÀ PHÁT Thông hiểu
- TRIỂN Giải thích được nguyên nhân dẫn tới sự sụp đổ mô CỦA hình chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô. CHỦ Phân tích được ý nghĩa sự ra đời của Liên bang Cộng NGHĨA hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết. XÃ HỘI 4. Chủ nghĩa xã hội từ Nhận biết năm 1991 đến nay - Nêu được nhũng thành tựu chính và ý nghĩa của công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc. – Nêu được ý nghĩa của công cuộc cải cách mở cửa 3TN của Trung Quốc và công cuộc Đổi mới ở Việt Nam đối với sự phát triển chủ nghĩa xã hội. Thông hiểu – Phân tích được quá trình hình thành Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết – Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. – Nêu được ý nghĩa của việc xuất hiện Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. – Trình bày được sự phát triển của chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai. – Phân tích được sự mở rộng của chủ nghĩa xã hội ở khu vực châu Á (Trung Quốc, Việt Nam, Lào), ở khu vực Mỹ Latinh (Cuba). – Giải thích được nguyên nhân dẫn tới sự sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu, Liên Xô. Vận dụng
- – Nêu được nét chính về những thách thức và triển vọng của chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc, Việt Nam. 1TL Vận dụng cao - Có ý thức trân trọng những thành tựu, giá trị của chủ nghĩa xã hội, sẵn sàng tham gia đóng góp vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. QUÁ Nhận biết TRÌNH 5. Quá trình xâm lược và Trình bày được quá trình các nước thực dân phương GIÀNH Tây xâm lược và thiết lập nền thống trị ở Đông Nam Á 2TN ĐỘC cai trị của chủ nghĩa thực (Đông Nam Á hải đảo và Đông Nam Á lục địa). LẬP dân ở Đông Nam Á DÂN Thông hiểu TỘC – Phân tích được quá trình các nước thực dân CỦA phương Tây xâm lược và thiết lập nền thống trị ở CÁC Đông Nam Á (Đông Nam Á hải đảo và Đông Nam QUỐC Á lục địa). GIA - Giải thích được vì sao Xiêm là nước duy nhất ở ĐÔNG Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân NAM Á phương Tây. 6. Hành trình đi đến độc Nhận biết lập dân tộc ở Đông Nam Nêu được các giai đoạn phát triển của cuộc đấu tranh 3TN Á giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á. Thông hiểu – Tóm tắt được nét chính về cuộc đấu tranh chống thực dân xâm lược ở một số nước Đông Nam Á hải
- đảo (Indonesia, Philippines) và Đông Nam Á lục địa (Myanmar, ba nước Đông Dương). – Chỉ ra được các giai đoạn phát triển của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á trên đường thời gian. – Giải thích được sự đa dạng của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á. – Tóm tắt được nét chính về quá trình tái thiết và phát triển ở Đông Nam Á. Vận dụng Vận dụng cao – Có ý thức trân trọng thành quả đấu tranh giải phóng của các dân tộc bị áp bức. – Đánh giá được những ảnh hưởng của chế độ thực 1TL dân đối với các thuộc địa. Liên hệ với thực tế ở Việt Nam. - Vận dụng được những hiểu biết về quá trình giành độc lập dân tộc và phát triển ở Đông Nam Á để giải thích về sự đa dạng của các nước Đông Nam Á hiện nay. Tổng 40 Tỉ lệ 40 30 20 10
- IV. Xây dựng câu hỏi đề kiểm tra A. Trắc nghiệm 1. Giai đoạn hậu kì trung đại, ngành kinh tế nào phát triển mạnh ở khu vực Tây Âu và Bắc Mỹ? A. Thủ công nghiệp và thương nghiệp. B. Thủ công nghiệp và nông nghiệp. C. Thủ công nghiệp và dịch vụ. D. Công nghiệp và hàng hải. 2. Sự phát triển của nền kinh tế đã làm biến đổi xã hội Tây Âu và Bắc Mỹ, xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới đại diện cho phương thức sản xuất A. tư bản chủ nghĩa. B. phong kiến. C. xã hội chủ nghĩa. D. chiếm hữu nô lệ. 3. Sự phát triển mạnh mẽ của các nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở châu Âu và Bắc Mỹ, việc tìm ra các vùng đất mới đã thúc đẩy các nước tư bản chủ nghĩa tiến hành A. xâm lược thuộc địa. B. xuất khẩu. C. nhập khẩu. D. liên kết khu vực. 4. Quốc gia được mệnh danh là “công xưởng của thế giới” và là đế quốc thực dân “Mặt Trời không bao giờ lặn” là nước A. Anh. B. Pháp. C. Đức. D. Mỹ. 5. Quốc gia được mệnh danh là “chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi” là A. Pháp. B. Mỹ. C. Nhật Bản. D. Đức. 6. Từ những năm 60, 70 của thế kỉ XIX, sự tập trung sản xuất và tích tụ cao độ đã đưa chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn A. độc quyền B. tự do cạnh tranh. C. hòa hoãn. D. hợp tác.
- 7. Sau Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917, chính quyền Xô viết ban hành Sắc lệnh Hoà bình và Sắc lệnh Ruộng đất nhằm đem lại các quyền tự do, dân chủ cho A. nhân dân. B. phong kiến. C. tư sản. D. công nhân. 8. Năm 1924, sự kiện đánh dấu hoàn thành quá trình thành lập Nhà nước Liên bang Xô viết là A. bản Hiến pháp đầu tiên của Liên Xô được thông qua. B. bản Hiến pháp đầu tiên của nước Nga được thông qua. C. Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết ra đời. D. Cách mạng tháng Mười Nga giành được thắng lợi. 9. Công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc từ năm 1978 đưa kinh tế Trung Quốc A. phát triển nhanh chóng. B. suy thoái và khủng hoảng. C. vươn lên đứng đầu thế giới. D. phát triển thần kì. 10. Công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc từ năm 1978 có nội dung trọng tâm là A. phát triển kinh tế. B. cải cách chính trị. C. đa nguyên, đa đảng. D. cách mạng văn hóa. 11. Những thành tựu tiêu biểu trong công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc từ năm 1978 đã góp phần làm phong phú thêm lí luận về mô hình phát triển của A. chủ nghĩa xã hội trong thực tiễn. B. chủ nghĩa xã hội trong lý thuyết. C. chủ nghĩa xã hội trong tương lai. D. chủ nghĩa xã hội đối với Châu Á. 12. Một trong những cơ hội thuận lợi để các nước tư bản phương Tây tiến hành xâm lược các nước Đông Nam Á (thế kỉ XVI- XIX) là các quốc gia phong kiến ở đây A. suy yếu, khủng hoảng. B. có vị trí chiến lược. C. vừa mới hình thành. D. giàu tài nguyên. 13. Chính sách bóc lột của các nước thực dân phương Tây đã làm cho kinh tế các nước Đông Nam Á A. lạc hậu. B. hội nhập quốc tế. C. phát triển. D. khủng hoảng thừa. 14. Đến cuối thế kỉ XIX, ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia là thuộc địa của A. Pháp. B. Anh. C. Đức. D. Mĩ.
- 15. Ở Đông Nam Á, Inđônêxia là quốc gia tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân A. Hà Lan. B. Anh. C. Đức. D. Mĩ. 16. “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là câu nói nổi tiếng của nhân vật lịch sử nào sau đây ở Việt Nam? A. Nguyễn Trung Trực. B. Trương Định. C. Nguyễn Tri Phương. D. Nguyễn Hữu Huân. B. Tự luận( 6.0 điểm ) Câu 1. (3.0 điểm). Tại sao nói Cách mạng tư sản Pháp 1789 là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất? Câu 2. (2.0 điểm). Phân tích những thách thức và triển vọng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay. Câu 3. (1.0 điểm) Rút ra những ảnh hưởng của chế độ thực dân Pháp đối với kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa của Việt Nam qua 80 năm cai trị.