Đề kiểm tra cuối học kì II môn Lịch sử Lớp 11 Sách Chân trời sáng tạo (Có đáp án)

doc 14 trang Đào Yến 11/05/2024 680
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì II môn Lịch sử Lớp 11 Sách Chân trời sáng tạo (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_lich_su_lop_11_sach_chan_troi.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì II môn Lịch sử Lớp 11 Sách Chân trời sáng tạo (Có đáp án)

  1. MA TRẬN VÀ BẢN MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: LỊCH SỬ KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II, LỚP 11 MÔN LỊCH SỬ Mức độ nhận thức Tổng Chương/chủ TT Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL điểm 1 Chủ đề 4. Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến Chiến tranh tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt bảo vệ Tổ Nam từ thế kỉ III TCN - đến cuối thế kỉ 10% quốc và chiến XIX) tranh giải - Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu thời phóng dân tộc Bắc thuộc trong lịch sử - Khởi nghĩa Lam Sơn 2 TN 1/2 TL Việt Nam - Phong trào Tây Sơn (trước Cách - Một số bài học tiêu biểu mạng tháng Tám năm 1945 2 Chủ đề 5. Một Bài 9. Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và 90% số cuộc cải triều Hồ (cuối thế kỉ XIV, đầu thế kỉ cách lớn trong XV) lịch sử Việt - Bối cảnh lịch sử Nam (trước - Nội dung chính 8 TN 1/2TL 1 TL năm 1858) - Kết quả Bài 10. Cuộc cải cách của Lê Thánh Tông (thế kỉ XV) - Bối cảnh lịch sử - Nội dung chính
  2. Mức độ nhận thức Tổng Chương/chủ TT Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL điểm - Kết quả Bài 11. Cuộc cải cách của Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX - Bối cảnh lịch sử - Nội dung chính - Kết quả 3 Chủ đề 6. Lịch Bài 12. Vị trí và tầm quan trọng của sử bảo vệ chủ Biển Đông quyền, các - Vị trí Biển Đông quyền và lợi - Tầm quan trọng chiến lược của Biển ích hợp pháp Đông của Việt Nam Bài 13. Việt Nam và Biển Đông ở Biển Đông - Tầm quan trọng của Biển Đông đối với 6 TN 1TL Việt Nam 90% - Lịch sử bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa - Chủ trương của Việt Nam giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng Tổng 16 0 0 1 0 1 0 1 100% Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
  3. BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II, LỚP 11 MÔN: LỊCH SỬ TT Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa Nhận biết Chủ đề và chiến tranh giải phóng dân - Trình bày được nội dung chính của các cuộc khởi nghĩa 4. Chiến tộc trong lịch sử Việt Nam từ tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc. 2TN tranh thế kỉ III TCN - đến cuối thế - Nêu được ý nghĩa của một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. bảo vệ kỉ XIX) Thông hiểu Tổ quốc - Một số cuộc khởi nghĩa - Giải thích được nguyên nhân không thành công của một và chiến tiêu biểu thời Bắc thuộc số cuộc kháng chiến trong lịch sử. 1TL* tranh Vận dụng giải - Xây dựng bảng tóm tắt nội dung chính của các cuộc khởi phóng nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc: thời gian, địa điểm, dân tộc lãnh tụ, những trận đánh lớn, kết quả, (Khởi nghĩa Hai Bà trong Trưng; Khởi nghĩa Bà Triệu; Khởi nghĩa Lý Bí; Khởi lịch sử nghĩa Phùng Hưng). Việt - Đánh giá được ý nghĩa của một số cuộc khởi nghĩa Nam tiêu biểu (Khởi nghĩa Hai Bà Trưng; Khởi nghĩa Bà Triệu; 1 (trước Khởi nghĩa Lý Bí; Khởi nghĩa Phùng Hưng). Cách mạng - Khởi nghĩa Lam Sơn Nhận biết tháng - Phong trào Tây Sơn - Nêu được bối cảnh lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn. Tám - Một số bài học tiêu biểu - Trình bày được diễn biến chính của khởi nghĩa Lam Sơn. năm - Nêu được ý nghĩa của khởi nghĩa Lam Sơn. 1945 - Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử về phong trào Tây Sơn. 8 TN - Trình bày được bối cảnh lịch sử và những diễn biến chính của phong trào Tây Sơn. - Nêu được ý nghĩa của phong trào Tây Sơn.
  4. Thông hiểu - Phân tích được bối cảnh lịch sử của khởi nghĩa Lam 1TL Sơn. - Phân tích được bối cảnh lịch sử và những diễn biến chính của phong trào Tây Sơn Vận dụng - Rút ra được những bài học lịch sử chính của các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam về quá trình vận động, tập hợp quần chúng nhân dân tham gia, vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc, nghệ thuật 1TL* quân sự. - Nêu được các bài học lịch sử đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. - Tự hào về truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc Việt Nam trong lịch sử, sẵn sàng tham gia đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vận dụng cao Chủ đề Bài 9. Cuộc cải cách của Hồ Nhận biết 5. Một Quý Ly và triều Hồ (cuối thế - Trình bày được bối cảnh lịch sử, nội dung, kết quả, ý 2 số cuộc kỉ XIV, đầu thế kỉ XV) nghĩa cuộc cải cách của nhà Hồ. cải cách - Bối cảnh lịch sử lớn - Nội dung chính - Trình bày được bối cảnh lịch sử, nội dung, kết quả, ý trong - Kết quả nghĩa của cuộc cải cách của Lê Thánh Tông. lịch sử - Trình bày được bối cảnh lịch sử, nội dung, kết quả, ý 6 TN Việt Bài 10. Cuộc cải cách của nghĩa của cuộc cải cách của Minh Mạng. Nam Lê Thánh Tông (thế kỉ XV) Thông hiểu (trước - Bối cảnh lịch sử - Phân tích được bối cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa năm - Nội dung chính của cuộc cải cách thời Lê Thánh Tông. 1858) - Kết quả - Phân tích được bối cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa của Bài 11. Cuộc cải cách của cuộc cải cách thời Minh Mạng. Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ - Tóm tắt được bối cảnh lịch sử, nội dung và đánh giá ý XIX nghĩa cuộc cải cách của nhà Hồ. - Bối cảnh lịch sử Vận dụng - Nội dung chính - Đánh giá ý nghĩa cuộc cải cách của nhà Hồ.
  5. - Kết quả - Nêu được nhận xét về nguyên nhân thất bại của triều Hồ trong sự nghiệp cải cách và kháng chiến bảo vệ Tổ quốc. - Đánh giá kết quả và nêu được bài học kinh nghiệm của cuộc cải cách Minh Mạng. Vận dụng cao - Có ý thức trân trọng giá trị của các cuộc cải cách trong 1TL* lịch sử dân tộc. 3 Chủ đề Nhận biết 6. Lịch - Xác định được vị trí của Biển Đông trên bản đồ. sử bảo - Xác định được vị trí của các đảo và quần đảo ở Biển Đông vệ chủ trên bản đồ. quyền, Thông hiểu các - Giải thích được tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông quyền Bài 12. Vị trí và tầm quan về giao thông biển, vị trí chiến lược, nguồn tài nguyên thiên và lợi trọng của Biển Đông nhiên biển. ích hợp - Vị trí Biển Đông - Giải thích được tầm quan trọng chiến lược của các đảo và pháp - Tầm quan trọng chiến lược quần đảo ở Biển Đông. của Việt của Biển Đông Vận dụng Nam ở Vận dụng cao Biển Đông Bài 13. Việt Nam và Biển Nhận biết Đông - Nêu được tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông đối - Tầm quan trọng của Biển với Việt Nam về quốc phòng, an ninh, về phát triển các Đông đối với Việt Nam ngành kinh tế trọng điểm. - Lịch sử bảo vệ chủ quyền, - Nêu được Việt Nam là Nhà nước đầu tiên xác lập chủ các quyền và lợi ích hợp pháp quyền và quản lí liên tục đối với quần đảo Hoàng Sa và của Việt Nam đối với quần quần đảo Trường Sa trong lịch sử. đảo Trường Sa và quần đảo - Trình bày được nét chính về cuộc đấu tranh bảo vệ và thực Hoàng Sa thi chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam - Chủ trương của Việt Nam ở Biển Đông. giải quyết các tranh chấp ở - Nêu được chủ trương của Việt Nam giải quyết các tranh Biển Đông bằng chấp ở Biển Đông bằng biện pháp hoà bình.
  6. Thông hiểu - Giải thích được Việt Nam là Nhà nước đầu tiên xác lập chủ quyền và quản lí liên tục đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong lịch sử. - Trình bày được tình hình tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông. - Giải thích được chủ trương của Việt Nam giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng biện pháp hoà bình. Vận dụng - Phân tích được tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông đối với Việt Nam về quốc phòng, an ninh, về phát triển các ngành kinh tế trọng điểm. Vận dụng cao - Trân trọng những thành quả đấu tranh bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông trong lịch sử, sẵn sàng tham gia đóng góp vào cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước Việt Nam. Tổng Tỉ lệ
  7. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II, LỚP 11 MÔN LỊCH SỬ I. MỤC ĐÍCH 1. Kiến thức - Xác định được một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam từ thế kỉ III TCN - đến cuối thế kỉ XIX). - Xác định được Ccác cuộc cải cách của Hồ Quý Ly , Lê Thánh Tông và Minh Mạng. (cuối thế kỉ XIV đến nửa đầu thế kỉ XIX). - Phân tích được tầm quan trọng của Biển Đông đối với Việt Nam. - Liên hệ và Trân trọng những thành quả đấu tranh bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông. .trong lịch sử, sẵn sàng tham gia đóng góp vào cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước Việt Nam. 2. Năng lực - Lựa chọn, trình bày vấn đề lịch sử. - Phân tích, nhận xét, đánh giá, liên hệ thực tiễn. 3. Phẩm chất: - Trung thực: tự giác làm bài kiểm tra. - Chăm chỉ: phát huy hết khả năng của mình. II. HÌNH THỨC: kết hợp trắc nghiệm và tự luận III. MA TRẬN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II, LỚP 11 MÔN LỊCH SỬ Mức độ nhận thức Tổng Chương/chủ TT Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL điểm 1 Chủ đề 4. Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến Chiến tranh tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt bảo vệ Tổ Nam từ thế kỉ III TCN - đến cuối thế 10% quốc và chiến kỉ XIX) tranh giải - Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu 2 TN 1/2 TL phóng dân tộc thời Bắc thuộc trong lịch sử - Khởi nghĩa Lam Sơn Việt Nam - Phong trào Tây Sơn (trước Cách - Một số bài học tiêu biểu mạng tháng
  8. Mức độ nhận thức Tổng Chương/chủ TT Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL điểm Tám năm 1945 2 Chủ đề 5. Một Bài 9. Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và số cuộc cải triều Hồ (cuối thế kỉ XIV, đầu thế kỉ cách lớn trong XV) lịch sử Việt - Bối cảnh lịch sử Nam (trước - Nội dung chính năm 1858) - Kết quả Bài 10. Cuộc cải cách của Lê Thánh Tông (thế kỉ XV) 8 TN 1/2TL 1 TL - Bối cảnh lịch sử - Nội dung chính - Kết quả Bài 11. Cuộc cải cách của Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX - Bối cảnh lịch sử - Nội dung chính - Kết quả 3 Chủ đề 6. Lịch Bài 12. Vị trí và tầm quan trọng của sử bảo vệ chủ Biển Đông quyền, các - Vị trí Biển Đông quyền và lợi - Tầm quan trọng chiến lược của Biển ích hợp pháp Đông 6 TN 1TL của Việt Nam Bài 13. Việt Nam và Biển Đông ở Biển Đông - Tầm quan trọng của Biển Đông đối với Việt Nam 90% - Lịch sử bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam đối với
  9. Mức độ nhận thức Tổng Chương/chủ TT Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL điểm quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa - Chủ trương của Việt Nam giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng Tổng 16 0 0 1 0 1 0 1 100% Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% IV. Xây dựng câu hỏi đề kiểm tra A. Trắc nghiệm Câu 1. Cuộc khởi nghĩa nào sau đây mở đầu cuộc đấu tranh vũ trang lớn đầu tiên của nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc? A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. B. Khởi nghĩa Lý Bí. C. Khởi nghĩa Phùng Hưng. D. Khởi nghĩa Lam Sơn. 2. Sau khi giành thắng lợi trong cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ nhà Lương (544), Lý Nam Đế đã đặt tên nước ta là A. Vạn Xuân. B. Đại Nam. C. Đại Việt. D. Đại Cồ Việt. Câu 3. 5. Nội dung nào sau đây trong cuộc cải cách của Hồ Quý Ly diễn ra trên lĩnh vực kinh tế? A. In và phát hành tiền giấy. B. Đặt thêm các đơn vị hành chính. C. Ban hành hình luật mới. D. Thải hồi những binh sĩ già yếu. Câu 4. Cuộc cải cách thời vua Lê Thánh Tông (thế kỉ XV) diễn ra trên lĩnh vực nào sau đây? A. Hành chính. B. Giáo dục. C. Tư tưởng. D. Văn hóa. Câu 5. Cuộc cải cách của vua Minh Mạng được tiến hành trong bối cảnh nào? A. Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến được kiện toàn một bước.
  10. B. Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến hoàn chỉnh, thống nhất. C. Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến chưa được kiện toàn. D. Chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Câu 6. Về cải cách chính trị và hành chính, vua Minh Mạng đổi tên nước thành A. Đại Nam. B. Việt Nam. C. Đại Việt. D. Đại Ngu. Câu 7. Về cải cách văn hóa giáo dục, vua Minh Mạng hạn chế A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên Chúa giáo. Câu 8. Việc tuyển chọn bộ máy quan lại ở trung ương dưới thời vua lê Thánh Tông theo chế độ A. khoa cử. B.tiến cử. C.đề cử. D. dòng tộc Câu 9. Năm 1483, vua Lê Thánh Tông cho ban hành bộ luật nào sau đây? A. Quốc triều hình luật. B. Luật hình thư. C. Hoàng Việt luật lệ. D. Bộ hình luật. Câu 10. Một trong những nội dung của cuộc cải cách Minh Mạng về chính quyền địa phương? A. Chia thành 30 tỉnh. B. Bắc Thành và Gia Đình Thành. C. Chia thành 63 tỉnh, thành. D. Bắc-Trung-Kì. Câu 11. Biển Đông có nguồn nguyên thiên nhiên A. phong phú, đa dạng. B. quan trọng. C. chiến lược. D. đất phong phú. Câu 12. Biển Đông nằm trên tuyến giao thông đường biển huyết mạch nối liền
  11. A. Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương. B. châu Phi - Trung Đông. C. Bắc Băng Dương - Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương - Bắc Băng Dương. Câu 13. Nội dung nào thể hiện tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông đối với giao thông hàng hải của Việt Nam? A. Hệ thống các cảng biển được xây dựng dọc bờ Biển Đông. B. Biển Đông là vùng đa dạng về sinh học, trữ lượng cá lớn. C. Cảnh quan ở Biển Đông đa dạng với nhiều vũng, vịnh, bãi cát trắng. D. Các bán đảo và đảo lớn nhỏ liên kết với nhau. Câu 14. Nội dung nào thể hiện tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông đối với du lịch của Việt Nam? A. Cảnh quan ở Biển Đông đa dạng với nhiều vũng, vịnh, bãi cát trắng. B. Hệ thống các cảng biển được xây dựng dọc bờ Biển Đông. C. Biển Đông là vùng đa dạng về sinh học, trữ lượng cá lớn. D. Biển Đông là con đường giao thương giữa Việt Nam với quốc tế. Câu 15. Chủ trương nhất quán của Việt Nam trong việc giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông hiện nay? A. Giải quyết bằng biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế. B. Kiên quyết đấu tranh vũ trang, bảo vệ chủ quyền ở Biển Đông. C. Chỉ đàm phán ngoại giao, hỗ trợ các ngư dân bám biển. D. Kết hợp đấu tranh chính trị và vũ trang để bảo vệ chủ quyền ở Biển Đông. Câu 16. Những hình thức đấu tranh bảo vệ thực thi chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông là A. vũ trang tự vệ, đàm phán ngoại giao. B. vũ trang tự vệ. C. đàm phán ngoại giao. D. đấu tranh chính trị. B. Tự luận Câu 1. Từ thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của quân dân Đại Việt (thế kỉ XI-XV), em hãy đúc kết những bài học để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay. (0.5 điểm) Câu 2. Phân tích bối cảnh lịch sử dẫn đến cuộc cải cách của Minh Mạng vào nửa đầu thế kỉ XIX. (2.5 điểm) Câu 3. Phân tích tầm quan trọng chiến lược về phát triển các ngành kinh tế trọng điểm của Biển Đông đối với Việt Nam. (2.0 điểm) Câu 4. Cho đoạn tư liệu: “ 34 năm trước, vào ngày 14/3/1988, trong một cuộc chiến không cân sức, 64 chiến sỹ Hải quân Việt Nam đã vĩnh viễn nằm lại giữa biển sâu để bảo vệ chủ quyền của đất nước tại các đảo đá Gạc Ma, Cô Lin và Len Đao thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Hình ảnh các chiến sỹ Hải quân Việt Nam hiên ngang đứng thành vòng tròn bảo vệ lá cờ Tổ quốc trên đảo đá Gạc Ma, vẽ thành "vòng tròn bất tử" mãi khắc ghi sử sách, viết nên bản anh hùng ca còn vang vọng mãi trong lịch sử dựng nước, giữ nước của ông cha, nhắc nhớ
  12. con cháu phải quyết giữ vững từng tấc đất, lãnh thổ, hải giới mà ông cha đã không tiếc máu xương để bảo vệ.”(Trích bài viết “34 năm sự kiện Gạc Ma: Tri ân 'những người nằm lại phía chân trời'” đăng trên báo Việt Nam, số ngày 12/3/2022) Link: 3a. Đoạn tư liệu trên cho em biết điều gì? (0.5) 3b. Phát huy tinh thần của các chiến sỹ hải quân, thế hệ trẻ ngày nay cần làm gì để bảo vệ chủ quyền Việt Nam ở biển Đông? (0.5) V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A A A A A A A A A A A A Câu 13 14 15 16 Đáp án A A A A B. Tự luận Câu Điểm 1. Từ thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của quân dân Đại Việt (thế kỉ XI-XV), em hãy đúc kết những bài học để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay. - Xây dựng sức mạnh tổng hợp của đất nước. 0.5 - Xây dựng và củng cố quốc phòng – an ninh. - Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc. - Thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, mềm dẻo, khôn khéo. Lưu ý: Thí sinh có thể có cách trình bày khác nhau, nhưng chỉ cần ghi được 2 ý trong những gợi ý trên vẫn cho điểm 2. Phân tích bối cảnh lịch sử dẫn đến cuộc cải cách của Minh Mạng vào nửa đầu thế kỉ XIX - Năm 1802, triều Nguyễn được thành lập, cai quản đất nước rộng lớn, kéo dài từ Bắc vào Nam. Trong bối cảnh 0.75 đất nước vừa trải qua thời gian chiến tranh và bị chia cắt lâu dài, đặt ra rất nhiều khó khăn. Dưới thời vua Gia Long, nhà Nguyễn tập trung chủ yếu vào công cuộc ổn định tình hình đất nước và ưu tiên cho sự nghiệp thống nhất về mặt lãnh thổ. - Bộ máy hành chính nhà nước thời kì này còn chưa hoàn chỉnh. + Ở trung ương, nhiều cơ quan chưa được hoàn thiện. + Ở địa phương, tính phân quyền còn đậm nét với sự tồn tại của Bắc Thành và Gia Định Thành. Tổ chức hành chính giữa các khu vực thiếu thống nhất.
  13. + Quan lại trong bộ máy nhà nước chủ yếu do các võ quan nắm giữ. => Vấn đề cấp bách đặt ra với triều Nguyễn: khắc phục tình trạng phân quyền, thống nhất tổ chức hành chính 1.0 trong cả nước, củng cố quyền lực của triều đình trung ương nói chung và của nhà vua nói riêng. - Để khắc phục tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất, sau khi lên ngôi hoàng đế (1820) nhằm xây dựng mọt hệ thống chính quyền quy củ và hiệu quả hơn, vua Minh Mạng từng bước tiến hành những chính sách cải cách để tập trung quyền lực và hoàn thiện bộ máy nhà nước. 0.75 3. Phân tích tầm quan trọng chiến lược về phát triển các ngành kinh tế trọng điểm của Biển Đông đối với Việt Nam - HS nhận định được khu vực Biển Đông có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. 0.25 - Phân tích được giá trị của nguồn tài nguyên sinh vật biển. 0.75 - Phân tích được giá trị kinh tế của nguồn tài nguyên khoán sản. 0.75 - Phân tích giá trị kinh tế của các nguồn tài nguyên khác. 0.25 4. Cho đoạn tư liệu: “ 34 năm trước, vào ngày 14/3/1988, trong một cuộc chiến không cân sức, 64 chiến sỹ Hải quân Việt Nam đã vĩnh viễn nằm lại giữa biển sâu để bảo vệ chủ quyền của đất nước tại các đảo đá Gạc Ma, Cô Lin và Len Đao thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Hình ảnh các chiến sỹ Hải quân Việt Nam hiên ngang đứng thành vòng tròn bảo vệ lá cờ Tổ quốc trên đảo đá Gạc Ma, vẽ thành "vòng tròn bất tử" mãi khắc ghi sử sách, viết nên bản anh hùng ca còn vang vọng mãi trong lịch sử dựng nước, giữ nước của ông cha, nhắc nhớ con cháu phải quyết giữ vững từng tấc đất, lãnh thổ, hải giới mà ông cha đã không tiếc máu xương để bảo vệ.” (trích bài viết “34 năm sự kiện Gạc Ma: Tri ân 'những người nằm lại phía chân trời'” đăng trên báo Việt Nam, số ngày 12/3/2022) Link: 3a. Đoạn tư liệu trên cho em biết điều gì? 3b. Phát huy tinh thần của các chiến sỹ hải quân, thế hệ trẻ ngày nay cần làm gì để bảo vệ chủ quyền Việt Nam ở biển Đông? 3a. Đoạn tư liệu cho em biết về cuộc chiến đấu của các chiến sỹ hải quân Việt Nam năm 1988 để bảo vệ quần đảo 0.5 Hoàng Sa .
  14. 3b. 0.5 - Nhận thức đúng về chủ quyền của Việt Nam ở biển Đông, có kiến thức đúng trong vấn đề biển Đông . - Tham gia, chủ động tuyên truyền những hiểu biết đúng đắn cho mọi người xung quanh bằng nhiều hình thức khác nhau - Phản bác những luận điểm sai sự thật