Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử 11 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử 11 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_lich_su_11_ket_noi_tri_thuc_va.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử 11 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN: LỊCH SỬ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC: 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Lớp: Mã phách Số báo danh: . Phòng KT: Điểm bằng số Điểm bằng chữ Chữ ký của GK1 Chữ ký của GK2 Mã phách 1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Lựa chọn đáp án đúng cho những câu hỏi dưới đây: Câu 1. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về cách mạng tư sản? 1. Là cuộc cách mạng do nhiều lực lượng lãnh đạo (tư sản, quý tộc mới, chủ nô, )/. 2. Chống lại chế độ phong kiến, thiết lập nhà nước tư sản. 3. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. 4. Các cuộc cách mạng tư sản bùng nổ và giành thắng lợi từ giữa thế kỉ XIV đến đầu thế kỉ XVIII dự trên các tiền đề về kinh tế, chính trị, xã hội và tư tưởng. Câu 2. Chủ nghĩa tư bản được xác lập ở Anh và Hà Lan vào: 1. Nửa sau thế kỉ XVII. 2. Cuối thế kỉ XVIII. 3. Nửa sau thế kỉ XIX. 4. Thập kỉ 60 của thế kỉ XVIII. Câu 3. Nhiệm vụ hàng đầu của Chính quyền Xô-viết là:
- 1. Đập tan bộ máy nhà nước cũ, xây dựng nhà nước mới của những người lao động. 2. Chống thù trong giặc ngoài. 3. Khôi phục kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội. 4. Xây dựng một cộng đồng anh em giữa các dân tộc. Câu 4. Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1949 có đặc điểm gì? 1. Là giai đoạn phát triển của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu. 2. Các nước Đông Âu thực hiện công nghiệp hóa, điện khí hóa toàn quốc, phát triển nông nghiệp. 3. Các nước Đông Âu hoàn thành việc thực hiện những nhiệm vụ của cách mạng dân chủ nhân dân. 4. Là những quốc gia có nền công nghiệp phát triển mạnh mẽ. Câu 5. Lãnh đạo cách mạng tư sản là giai cấp tư sản và đồng minh của họ gồm: 1. Quý tộc phong kiến tư sản hóa. 2. Chủ nô, quý tộc. 3. Quý tộc phong kiến tư sản hóa, chủ nô, 4. Chủ nô. Câu 6. Hệ quả của sự phát triển nhanh chóng của chủ nghĩa tư bản là: 1. Nhu cầu ngày càng giảm về nguyên liệu và nhân công. 2. Hạn chế mở rộng thị trường thuộc địa. 3. Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. 4. Cả A, B, C đều đúng. Câu 7. Tư tưởng chỉ đạo của Lê-nin trong việc thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết là: 1. Đoàn kết, giúp đỡ các dân tộc để giữ vững chính quyền. 2. Bình đẳng về mọi mặt, quyền dân tộc tự quyết, xây dựng cộng đồng anh em giữa các dân tộc. 3. Giai cấp vô sản thế giới đoàn kết lại. 4. Tăng cường vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế. Câu 8. Cu-ba bước vào thời kì xây dựng xã hội chủ nghĩa vào năm? A. 1959. B. 1961. C. 1976. D. 1949.
- Câu 9. Vì sao cuộc cách mạng tư sản Pháp được đánh giá là cuộc cách mạng vĩ đại? 1. Giai cấp tư sản giành độc quyền lãnh đạo, sự tham gia tích cực và sáng tạo của quần chúng nhân dân trong tiến trình cách mạng. 2. Nhiệm vụ của cách mạng tư sản được giải quyết triệt để. 3. Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập nền dân chủ tư sản, mở đường cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ hơn. 4. Cả A, B, C đều đúng. Câu 10. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tổ chức độc quyền của chủ nghĩa tư bản? 1. Bắt đầu từ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. 2. Chi phối một phần sự phát triển của nền kinh tế. 3. Là sự liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung vào tay mình phần lớn việc sản xuất hoặc tiêu thụ một số hàng hóa nhằm thu lợi nhuận cao. 4. Hình thức tiêu biểu của tổ chức độc quyền là các-ten, xanh-đi-ca ở Đức và Pháp, tơ-rớt ở Mỹ. Câu 11. Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai ra tuyên bố thành lập Chính quyền Xô viết do Lê-nin đứng đầu diễn ra vào ngày? A. 10/5/1917. B. 5/11/1917. C. 25/10/1917. D. 15/1/1917. Câu 12. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn tới sự sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên xô? 1. Đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên xô và các nước Đông Âu mang tính chủ quan, duy ý chí, chậm đổi mới cơ chế và hệ thống quản lí. 2. Những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại không áp dụng kịp thời vào sản xuất. 3. Quá trình cải cách, cải tổ phạm sai lầm nghiêm trọng về đường lối. 4. Tập trung chủ yếu vào hoạt động chống phá của các thế lực bên ngoài. Câu 13. Hệ tư tưởng dân chủ tư sản của S.Mông-te-xki-ơ là: 1. Hạn chế quyền của vua, đảm bảo quyền tự do của công dân. 2. Xây dựng chính quyền quân chủ sáng suốt, bảo vệ quyền tự do, tín ngưỡng. 3. Phải xóa bỏ triệt để nền quân chủ, thành lập chế độ cộng hòa. 4. Khẳng định quyền tư hữu, là điều kiện cần thiết cho một xã hội có trật tự. Câu 14. Thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại là:
- 1. Khó giải quyết được những cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính mang tính toàn cầu. 2. Đối mặt và không thể giải quyết được những vấn đề chính trị, xã hội nan giải. 3. Không có khả năng giải quyết triệt để mâu thuẫn xã hội ngày càng gia tăng. 4. Cả A, B, C đều đúng. Câu 15. Ý nào dưới đây không đúng khi nói bản Hiến pháp đầu tiên của Liên xô? 1. Tháng 1/1924, bản Hiến pháp đầu tiên của Liên xô được thông qua, hoàn thành quá trình thành lập Nhà nước Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. 2. Hiến pháp ghi nhận việc hợp tác trên cơ sở vừa tự nguyện vừa bắt buộc của các nước Cộng hòa Xô viết thành một nhà nước Liên bang. 3. Hiến pháp phản ánh con đường giải quyết vấn đề dân tộc trong một quốc gia dân tộc. 4. Hiến pháp được xây dựng trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng và tình hữu nghĩ giữa các dân tộc. Câu 16. Công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc đã đạt được thành tựu nào trên lĩnh vực khoa học – công nghệ? 1. Phóng được tàu Thuần Châu vào không gian. 2. Xây dựng hệ thống định vị vệ tinh Bắc Đẩu. 3. Phát triển hạ tầng kĩ thuật số. 4. Cả A, B, C đều đúng. Câu 17. Tình hình xã hội của Pháp trước cuộc cách mạng tư sản là: 1. Nông dân bị tước đoạt ruộng đất. 2. Nông dân nộp nhiều loại tô thuế cho lãnh chúa, chịu nghĩa vụ đối với Nhà nước và nhà thờ. 3. Nông dân mất đất phải ra thành thị làm thuê trong các công xưởng. 4. Nông dân tập trung ở các thành thị lớn. Câu 18. Diễn đàn kinh tế G7 của 7 quốc gia tư bản phát triển (Mỹ, Ca-na-đa, Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản) được sáng lập vào năm? A. 1976. B. 1978. C. 1980. D. 1982. Câu 19. Đâu là ý nghĩa quốc tế của sự ra đời Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết?
- 1. Tạo điều kiện cho sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, xã hội của tất cả các nước Cộng hòa. 2. Cổ vũ, lôi cuốn phong trào giải phóng dân tộc ở những nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ La-tinh. 3. Tăng cường vị thế của các nước Cộng hòa trên trường quốc tế. 4. Cả A, B, C đều đúng. Câu 20. Nhà nước Liên bang Xô viết tan rã, chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên xô sau bao nhiêu năm tồn tại? 1. 74 năm. 2. 76 năm. 3. 78 năm. 4. 72 năm. Câu 21. Trong cách mạng tư sản Anh, lực lượng giữa vai trò quyết định thắng lợi là: 1. Quý tộc phong kiến tư sản hóa. 2. Chủ nô. 3. Quần chúng nhân dân. 4. Dân nghèo thành thị. Câu 22. Cuộc Duy tân Minh Trị (1868) đã đưa Nhật Bản trở thành đất nước: 1. Phát triển mạnh mẽ trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, tránh được nguy cơ bị xâm lược từ các cường quốc thực dân phương Tây. 2. Chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Nhật Bản. 3. Chủ nghĩa tư bản phát triển nhất ở châu Á. 4. Mở rộng phạm vi ảnh hưởng trên toàn thế giới. Câu 23. Người lên thay, tiếp tục lãnh đạo công cuộc xây dựng công cuộc xây dựng và và bảo vệ đất nước Liên xô sau khi V.I Lê-nin qua đời là: 1. Xta-lin. 2. Pi-tơ I-li-ích Trai-cốp-xki. 3. C.Mác. 4. Ph.Ăng-ghen. Câu 24. Hình ảnh dưới đây nói đến sự kiện lịch sử nào? 1. Bức tường Béc-lin sụp đổ, sáp nhập Cộng hòa Dân chủ Đức vào Cộng hòa Liêng bang Đức. 2. Thắng lợi của Hồng quân Liên xô. 3. Cu-ba bước vào thời kì xây dựng xã hội chủ nghĩa. 4. Thành lập Cộng hòa Dân chủ Đức. 5. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)
- Câu 1 (1,0 điểm). Tại sao nói Anh là đế quốc thực dân “Mặt trời không bao giờ lặn”? Câu 2 (2,0 điểm). Nêu những nét chính về sự mở rộng của chủ nghĩa xã hội ở châu Á (Trung Quốc, Việt Nam, Lào). BÀI LÀM: TRƯỜNG THPT HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024) MÔN: LỊCH SỬ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC 1. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm)
- Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 D A A C C C B B Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 D B C D A D B D Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 B A B A C A A A 1. PHẦN TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu Nội dung đáp án Biểu điểm HS giải thích, phân tích câu nói Anh là đế quốc thực dân “Mặt trời không bao giờ lặn” theo các nội dung chính sau: - Hệ thống thuộc địa rộng khắp, đặc biệt ở Châu Á, châu Phi. 0,25 điểm - Đầu thế kỉ XX, các tổ chức độc quyền ở Anh chiếm Câu 1 khoảng 1% tổng xí nghiệp toàn thế giới, chiếm 3/4 tổng số máy hơi nước và động cơ điện, số lượng công nhân; (1,0 điểm) tổng số sản phẩm được làm ra chiếm gần một nửa so 0,25 điểm với toàn thế giới. Là công xưởng thế giới, đế quốc thực dân “Mặt trời không bao giờ lặn”. Những nét chính về sự mở rộng của chủ nghĩa xã hội ở châu Á (Trung Quốc, Việt Nam, Lào): - Trung Quốc: + Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. 0,5 điểm + Năm 1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung hoa được
- thành lập và lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. 0, 5 điểm - Việt Nam: + Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi năm 1954, miền Bắc Việt Nam giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội. + Sau khi giải phóng hoàn toàn miền nam (4/1975), hoàn 0,5 điểm thành thống nhất đất nước (1976), Việt Nam tiến lên chủ Câu 2 nghĩa xã hội. (3,0 điểm) - Lào: 2/1975, sau khi hoàn thành cách mạng giải phóng đất nước, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thành lập và đi lên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. 0,5 điểm => Việc các nước châu Á lựa chọn con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội đánh dấu sự mở rộng, tăng cường sức mạnh của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn cầu. 0,5 điểm 0,5 điểm TRƯỜNG THPT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024) MÔN: LỊCH SỬ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao CHỦ ĐỀ Điểm số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Một số vấn đề 5 1 6 0 1,5 chung về cách mạng tư sản Sự xác lập và 4 1 1 1 6 1 4,5 phát và phát triển của chủ
- nghĩa tư bản Sự hình thành 5 1 6 0 1,5 Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô-viết Sự phát triển 5 1 1 6 1 2,5 của chủ nghĩa xã hội từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay Tổng số câu 19 0 3 1 2 0 0 1 24 2 10,0 TN/TL Điểm số 4,75 0 0,75 3,0 0,5 0 0 1,0 24 2 10,0 Tổng số điểm 4,75 điểm 3,75 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm 47,5% 37,5 % 5 % 10 % 100 % TRƯỜNG THCS BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024) MÔN: LỊCH SỬ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC Số ý TL/ Câu hỏi Số câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (số ý) (số câu) (số ý) (số câu) I. CÁCH MẠNG TƯ SẢN 1 12 VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN 1. Một số vấn Nhận biết - Xác định được cách 5 C1, C5, đề chung về mạng tư sản là gì? C13, cách mạng tư C17, sản - Nêu được giai cấp lãnh C21 đạo của cuộc cách mạng
- tư sản. - Nêu được hệ tư tưởng dân chủ tư sản của đại diện S.Mông-te-xki-ơ. - Nêu được tình hình nông dân Pháp trước cách mạng tư sản. - Nhận biết được lực lượng đóng vai trò quyết định thắng lợi của cách mạng tư sản Anh. Thông hiểu - Giải thích được vì sao 1 C9 cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng vĩ đại. 2. Sự xác lập Nhận biết - Xác định được sự xác 4 C2, C6, và phát triển lập của chủ nghĩa tư bản C14, của chủ nghĩa ở Hà Lan, Anh. C22 tư bản - Xác định được hệ quả của sự phát triển nhanh chóng của chủ nghĩa đế quốc. - Trình bày được những thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại. - Nêu được sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nhật Bản sau cuộc Duy tân Minh Trị. Thông hiểu - Xác định được thông tin 1 C10 không đúng về tổ chức độc quyền của chủ nghĩa tư bản Vận dụng - Nêu được năm sáng lập 1 C18 Diễn đàn kinh tế G7. Vận dụng Lý giải được vì sao Anh là 1 C1 (TL) cao đế quốc thực dân “Mặt trời không bao giờ lặn”. II. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ NĂM 1917 ĐẾN NAY 1 12
- 3. Sự hình - Xác định được nhiệm vụ 5 C3, C7, thành Liên hàng đầu của Chính C11, bang Cộng hòa quyền Xô viết. C19, xã hội chủ C23 nghĩa Xô viết - Nêu được thời gian diễn ra Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai. Nhận biết - Nêu được tư tưởng chỉ đạo của Lê-nin trong việc thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết. - Xác định được ý nghĩa quốc tế của sự ra đời Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết. - Nêu được tên vị lãnh đạo tiếp tục công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước Liên xô. Thông - Xác định được thông tin 1 C15 hiêu không đúng về bản Hiến pháp đầu tiên của Liên xô năm 1924. 4. Sự phát triển - Nêu được nét chính về 4 C4, C8, của chủ nghĩa sự phát triển của chủ C16, xã hội từ sau nghĩa xã hội ở các nước C20 Chiến tranh thế Đông Âu từ năm 1945 đến giới thứ hai đến năm 1949. nay - Xác định được năm Cu- ba bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội. - Nêu được thành tựu của công cuộc cải cách mở Nhận biết cửa ở Trung Quốc trên lĩnh vực khoa học – công nghệ. - Xác định được thời gian nhà nước Liên bang Xô
- viết tan rã, chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên xô - Xác định được thông tin 1 1 C2 C12 không đúng về nguyên (TL) Thông hiểu nhân dẫn tới sự sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên xô. - Trình bày được những nét chính về sự mở rộng của chủ nghĩa xã hội ở châu Á (Trung Quốc, Việt Nam, Lào). Xác định bức ảnh nói đến 1 C24 sự kiện Cộng hòa Dân chủ Vận dụng Đức vào Cộng hòa Liêng bang Đức.