Đề kiểm tra cuối kì I môn Lịch sử Lớp 11 (Cánh diều)

docx 10 trang Đào Yến 11/05/2024 2250
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì I môn Lịch sử Lớp 11 (Cánh diều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_lich_su_lop_11_canh_dieu.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì I môn Lịch sử Lớp 11 (Cánh diều)

  1. BẢNG ĐẶC TẢ VÀ MA TRẬN BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ 11 BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: LỊCH SỬ, LỚP 11 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Chương/ Nội dung/Đơn Thông Mức độ đánh giá T Chủ đề vị kiến thức Nhận biết hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 - Nhận biết: Trình bày được tiền đề của các cuộc cách mạng tư sản về kinh tế, chính trị, xã hội, tư tưởng. 1 - Thông hiểu: Giải thích được tầm quan trọng của thuộc địa đối với sự phát Chủ để 1. triển của chú nghĩa đế quốc Cách mạng thông qua ví dụ cụ thể. tư sản và 1. Một số vấn Phân tích được sự mở rộng sự phát đề chung của và phát triển của chủ nghĩa triển của chủ nghĩa tư tư bản. chủ nghĩa bản - Vận dụng: Phân tích được tư bản tính chất và đặc điểm của cách mạng tư sản thông qua dẫn chứng cụ thể của các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu như: Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ, Cách mạng tư sản Pháp.
  2. BẢNG ĐẶC TẢ VÀ MA TRẬN BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ 11 - Nhận biết: Trình bày được sự xác lập của chủ nghĩa tư 1 bản ở châu Âu và Bắc Mỹ trên bán đồ hoặc đường thời gian. - Thông hiểu: Giải thích được tầm quan trọng của thuộc địa đối với sự phát triển của chú nghĩa đế quốc thông qua ví dụ cụ thể. 2. Sự phát - Vận dụng: triển của chủ + Phân tích được sự mở nghĩa tư bản rộng và phát triển của chủ nghĩa tư bản. - Phân tích được sự phát triển của chủ nghĩa tư bản tử tự do cạnh tranh sang độc quyền. Giải thích được khái niệm chủ nghĩa tư bản hiện đại. Chỉ ra được tiềm năng và thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại. 2 Chủ để 2. - Nhận biết Sự hình + Trình bày được bối cảnh thành và 1. Sự ra đời lịch sử xuất hiện chủ nghĩa 1 phát triển của chủ nghĩa xã hội, sự phát triển và của chủ xã hội khoa trưởng thành của giai cấp nghĩa xã học công nhân và phong trào hội khoa công nhân, học
  3. BẢNG ĐẶC TẢ VÀ MA TRẬN BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ 11 - Nhận biết: Nêu được ý nghĩa của công cuộc cải 2. Sự hình cách mở cửa của Trung 1 thành và phát Quốc và công cuộc Đổi triển của chủ mới ở Việt Nam đối với sự nghĩa xã hội phát triển chủ nghĩa xã hội, 3 Chủ để 3. Quá trình Nhận biết: Quá trình giành độc lập Trình bày được quá trình các giành độc của các quốc nước thực dân phương Tây lập của các gia của Đông xâm lược quốc gia nam á - Trình bày được công cuộc của Đông cải cách ở Xiêm. nam á 4 TN 1 TL Thông hiểu-Tóm tắt được nét chính về quá trình xâm lược của TD Phương Tây ở Đông Nam Á. 4 Chủ đề 4 1. Khái quát Nhận biết: CHIẾN về chiến -Biết cách sưu tầm tư liệu TRANH tranh bảo vệ lịch sử để tìm hiểu về các BẢO VỆ Tổ quốc cuộc kháng chiến thắng lợi TỔ QUỐC trong lịch sử 4 TN 1 TL VÀ CHIẾN tiêu biểu của dân tộc Việt Việt Nam TRANH Nam. GIẢI -Nêu được vị trí1. chiến lược PHÓNG của Việt Nam
  4. BẢNG ĐẶC TẢ VÀ MA TRẬN BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ 11 DÂN TỘC -nêu và trình bày được các TRONG cuộc khởi nghĩa và kháng LỊCH SỬ chiến bảo vệ Tổ Quốc của VIỆT NAM lịch sử Việt Nam trước (TRƯỚC 1945 CÁCH -Nêu được các bối cảnh lịch MẠNG sử của Việt Nam dẫn đến THÁNG các cuộc khởi nghĩa và TÁM NĂM 1945) kháng chiến. Thông hiểu: Phân tích được vai trò, ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam. 2 đ Nội dung 2. Nhận biết : Một số cuộc -Học sinh nêu và trình bày khởi nghĩa và được các cuộc khởi nghĩa chiến tranh và chiến tranh giải phóng giải phóng trong lịch sử trong lịch sử Việt Nam từ VN( từ thế kỉ thế kỉ III đến cuối thế kỉ 4 TN 1 TL III TCN đến XIX cuối thế kỉ - Nêu được ý nghĩa của các XIX) cuộc khởi nghĩa – - Biết cách sưu tầm tư liệu lịch sử về các cuộc khởi
  5. BẢNG ĐẶC TẢ VÀ MA TRẬN BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ 11 nghĩa Vận dụng: Vận dụng kiến thức đã học, rút ra được những bài học lịch sử cơ bản từ lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, nhận thức được giá trị của các bài học lịch sử đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I LỊCH SỬ 11 I. Mục đích 1. Kiến thức - Xác định vấn đề cơ bản về mức độ nhận thức của học sinh về các nội dung cơ bản của chương trình học kì I -Học sinh phân tích và rút ra các bài học lịch sử- từ lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam - Nhận thức được giá trị của các bài học lịch sử đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. 2. Năng lực - Lựa chọn, trình bảy vấn đề lịch sử. - Phân tích, nhận xét, đánh giá, liên hệ thực tiễn. 3. Phẩm chất: - Trung thực: tự giác làm bài kiểm tra. - Chăm chỉ: phát huy hết khả năng của mình. II. HÌNH THỨC: kết hợp trắc nghiệm và tự luận III. MA TRẬN
  6. BẢNG ĐẶC TẢ VÀ MA TRẬN BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ 11 Mức độ nhận thức Tổng Nội dung/đơn vị TT Chương/chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % kiến thức điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Chủ để 1 1. Một số vấn đề chung Cách mạng tư sản và sự của chủ nghĩa tư bản phát triển của chủ nghĩa 1 2,5 tư bản 2. Sự phát triển của chủ 2,5 nghĩa tư bản 2 chủ để 2. Sự hình thành 1. Sự ra đời của chủ 2,5 và ph át triển của chủ nghĩa xã hội khoa hoc 1 nghĩa xã hội khoa học Sự hình thành và phát 2,5 triển của chủ nghĩa xã 1 hội khoa học Chủ đề 3. 40 Quá trình giành độc lập 4 1 của các quốc gia của Đông nam á Chủ đề 4. 1. Khái quát về chiến chiến tranh bảo vệ tổ tranh bảo vệ Tổ quốc 20% quốc và chiến tranh giải trong lịch sử Việt Nam phóng dân tộc trong lịch 4 1 sử việt nam (trước cách mạng tháng tám năm 1945)
  7. BẢNG ĐẶC TẢ VÀ MA TRẬN BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ 11 Mức độ nhận thức Tổng Nội dung/đơn vị TT Chương/chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % kiến thức điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nội dung 2. Một số 10% cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử 4 1 VN( từ thế kỉ III TCN đến cuối thế kỉ XIX) Tổng 16 1 1 1 100% Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% IV. Xây dựng câu hỏi đề kiểm tra A. Trắc nghiệm Câu 1. Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng trên cả đất liền và trên biển nằm trên trục giao thông quốc tế nối từ Đông Bắc Á xuống Đông Nam Á và khu vực nào sau đây? A. Nam Á B. Trung Á C. Trung Đông D. Tây Á Câu 2. Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng trên cả đất liền và trên biển nằm trên đường hàng hải quốc tế từ Thái Bình Dương sang biển nào sau đây? A. Địa Trung Hải B. Ấn Độ Dương C. Bắc Băng Dương D. Biển đông Câu 3. Vào thế kỷ XIII quân dân nhà Trần đã ba lần kháng chiến chống quân xâm lược nào sau đây A. Quân Tống B. Quân Tần C. Quân Thanh D. Quân Mông Nguyên Câu 4. Vào thế kỷ thứ X chiến thắng nào đã mở đầu thời kỳ độc lập tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc A. Chiến thắng quân Tống B. Chiến thắng quân Mông Nguyên
  8. BẢNG ĐẶC TẢ VÀ MA TRẬN BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ 11 C. chiến thắng quân Minh D. Chiến thắng Bạch Đằng Câu 5: Đâu không phải ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh thế kỷ XVII? A. Lật đổ chế độ phong kiến. B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. C. Có ý ngĩa trọng đại trong thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến sang CNTB. D. Được ví như “cái chổi khổng lồ” quét sạch mọi rác rưởi của chế độ phong kiến. Câu 6: Chủ nghĩa tư bản được hình thành sớm nhất ở A. Châu Âu. B. Châu Á. C. Bắc Mĩ. D. Châu Phi. Câu 7: Thắng lợi của cuộc cách mạng nào dẫn đến sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới? A. Cách mạng tháng 2/1917 ở Nga. B. Cách mạng tháng Mười Nga (1917). C. Cách mạng Nga năm 1905. D. Công xã Pa-ri. Câu 8: Công cuộc cải cách, mở cửa (1978) ở Trung Quốc đã A. lạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. B. làm cho cuộc khủng hoảng ở Trung Quốc càng thêm trần trọng. C. hình thành nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. D. biến Trung Quốc thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới. Câu 9 “ Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn Vùi con đỏ dưới hầm tai vạ .” Đoạn trích trên trong tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi nói lên tội ác của quân xâm lược nào trên đất nước ta vào thế kỷ XV? A. Quân Tống B. Quân Mông Nguyên C. Quân Minh D. Quân Nam Hán Câu 10 Trong cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên lần thứ nhất Thượng Hoàng Trần Thánh Tông đã triệu tập thành phần nào sau đây dự hội nghị Diên Hồng để bàn kế sách đánh giặc A. Phụ lão. B. Quan văn C. Quan Võ D.Tráng đinh Câu 11. Ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn năm 1771- 1789
  9. BẢNG ĐẶC TẢ VÀ MA TRẬN BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ 11 A. Đặt nền móng cho việc khôi phục nền thống nhất đất nước B. Mở đầu thời kỳ độc lập tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc C. Quét sạch quân Minh ra khỏi bờ cõi nước ta D. Chấm dứt ách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc Câu 12: Hãy cho biết một trong các giá giá trị bài học lịch sử của các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng đối với sự nghiệp xây dựng và bảo về Tổ Quốc hiện nay là A. bài học về xât dựng khối đại đooàn kết dân tộc B. tiến hành phát triển về kinh tế C. tập trung xây dựng văn hóa D. tập trung ổn định an ninh, trật tự xã hội Câu 13. Nửa sau thế kỉ XIX những nước nào ở ĐNA bị thực dân Pháp xâm lược? A. Việt Nam, Lào, Campuchhia B. Việt Nam, Lào, Miến Điện C. Việt nam, Campuchia, Xiêm D. Việt Nam, Philippin, Lào Câu 14. quốc gia duy nhất nào ở Đông Nam Á không bị CNTD phương Tây xâm lược và cai trị A. In đô nê xia B. Việt Nam C. Xiêm D. Philippin Câu 15. Cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân Campuchia có sự liên kết với nghĩa quân của Trương Quyền ở Việt Nam A. khởi nghĩa của Achoaxa B. Khởi nghĩa của Pu-côm-bô C. Khởi nghĩa của Xi-vô-tha D. Khởi nghĩa của Pa-ca-duốc Câu 16. Cuộc đấu tranh giành độc lập ở ĐNA trải qua mấy giai đoạn A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
  10. BẢNG ĐẶC TẢ VÀ MA TRẬN BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ 11 Phận II: Tự luận Câu 1. ( 3 điểm).Từ những kiến thức đã học em hãy phân tích vai trò và ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam. Câu 2.(2 điểm ). Lập bảng tóm tắt các giai đoạn đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á Câu 3 (1 điểm). Từ những nguyên nhân thành công và thất bại trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, em hãy chọn và phân tích một bài học kinh nghiệm vẫn còn phát huy giá trị trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.