Đề kiểm tra chương I môn Số học 6 - Lần 1 - GV: Huỳnh Thị Hương

doc 5 trang mainguyen 4370
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chương I môn Số học 6 - Lần 1 - GV: Huỳnh Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chuong_i_mon_so_hoc_6_lan_1_gv_huynh_thi_huong.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra chương I môn Số học 6 - Lần 1 - GV: Huỳnh Thị Hương

  1. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ TỔ: TOÁN - TIN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I. MÔN SỐ HỌC 6 - LẦN 1 Người ra đề: Huỳnh Thị Hương Năm học: 2018 - 2019. A. MA TRẬN ĐỀ: Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cộng Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Khái niệm về Biết cách viết một Biết xác định tập hợp tập hợp, phần tập hợp bằng hai con của một tập hợp tử tập hợp. Tập cách Tính được số phần tử hợp số tự nhiên Biết số phần tử của của tập hợp dãy số có một tập hợp quy luật Biết dùng kí hiệu về tập hợp Số câu 2 1 1 1 5 Số điểm 1,0 1,0 0,5 0,5 3,0 Tỉ lệ % 10% 10% 5% 5% 30% 2. Các phép Áp dụng tính chât Thực hiện bài toán Nhẩm được kết quả tính cộng, trừ, cơ bản cuả phép tìm x của một phép tính nhân, chia số tự cộng, phép nhân nhiên Số câu 1 1 1 3 Số điểm 1,0 1,0 0,5 2,5 Tỉ lệ % 10% 10% 5% 25% 2. Lũy thừa. Năm được công Thực hiện đúng phép Giải bài toán tìm x có Chứng minh một Nhân, chia hai thức tính về lũy tính về lũy thừa chứa lũy thừa biểu thức là lũy lũy thừa. thừa thừa Số câu 1 1 1 1 1 5 Số điểm 0,5 0,5 0,5 1 1 3,5 Tỉ lệ % 5% 5% 5% 10% 10% 35% 3. Thứ tự thực Biết thực hiện đúng Biết cách tính toán hiện các phép thứ tự các phép hợp lí, tính nhanh tính. tính Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 0,5 1,0 Tỉ lệ % 5% 10% 10% Tổng số câu 4 2 2 3 2 1 1 12 Tổng số điểm 2,0 2,0 1,0 2,0 1,0 1 1 10 Tỉ lệ % 20% 20% 10% 20% 10% 10% 10% 100%
  2. B. BẢNG MÔ TẢ STT CHỦ ĐỀ CÂU MÔ TẢ 1 Biết dùng kí hiệu về tập hợp 2 Biết số phần tử của một tập hợp có số phần tử ít Khái niệm về tập hợp, phần tử 1 3 Biết xác định tập hợp con của một tập hợp tập hợp. Tập hợp số tự nhiên 4 Tính được số phần tử của tập hợp dãy số có quy luật TL1 Biết viết tập hợp bằng hai cách TL2 Áp dụng tính chât cơ bản cuả phép cộng, phép nhân Các phép tính cộng, trừ, nhân, để tính nhanh 2 chia số tự nhiên TL3 Thực hiện bài toán tìm x đơn giản 5 Nhẩm được kết quả của một phép tính đơn giản 6 Năm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số Lũy thừa. Nhân, chia hai lũy 3 7 Năm được công thức cha hai lũy thừa cùng cơ số thừa. TL4 Giải bài toán tìm x có chứa lũy thừa 4 Thứ tự thực hiện các phép tính. 8 Biết thực hiện đúng thứ tự các phép tính
  3. C. ĐỀ: I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu đúng mà em chọn: Câu 1: Cho tập hợp E ={1; a; b; 2}. Cách viết nào sau đây đúng: A. a E B. b E C. 2 E D. { 1} E Câu 2: Tập hợp B x N / 7 x 11 có số phần tử là: A. 2 B. 3 C. 4 D. Ø Câu 3: Cho tập hợp A = {2; y; 3}. Tập hợp con của tập hợp A là: A. {y; 2} B. (y; 3) A C. [2; 3] D. {y; 5} Câu 4: Tính số phần tử của tập hợp A các số tự nhiên lẻ có ba chữ số là: A. (997 - 101) : 2 + 1 = 449 phần tử B. (999 - 103) : 2 + 1 = 449 phần tử C. (999 - 997) : 2 + 1 = 2 phần tử D. (999 - 101) : 2 + 1 = 450 phần tử Câu 5: Phép tính 6 2 : 4 . 3 + 2 . 52 có kết quả là: A .80 B . 79 C . 78 D. 77 Câu 6: Tích 34 . 35 được viết gọn là : A. 320 ; B. 620 ; C. 39 ; D. 920 Câu 7 : Viết kết quả phép tính 38 : 34 dưới dạng một lũy thừa : A.34 B. 312 C. 332 D. 38 Câu 8: Đối với các biểu thức có dấu ngoặc, thứ tự thực hiện phép tính là: A.{ } → [ ] → ( ) B. ( ) → [ ] → { } C. { } → ( ) → [ ] D. [ ] → ( ) → { } II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 9: ( 1 đ) Cho tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn 13 và bé hơn 20. Hãy chỉ ra hai cách viết tập hợp A? Câu 10 : ( 1,5 đ) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể): a/ 28 . 2018 + 2018 . 72 b/ 23 .33 - 23 .5 Câu 11 (2 đ). Tìm số tự nhiên x, biết: a/ ( x – 3 ) – 70 = 45 b/ 2.x – 26 = 32 .2 Câu 12 (1,5 đ). a/ Thực hiện phép tính: M = 11400 :  ( 15 . 3 – 21 ) : 4  + 108  b/ Tìm x biết: ===Hết===
  4. D. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm: (4đ) Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C A D D C A B II. Tự luận: (6đ) Câu Đáp án Điểm Cách 1: Liệt kê các phần tử. A = {14; 15; 16; 17; 18; 19} 0,5 9 Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng. (1đ) A = {x N/ 13 < x < 20} 0,5 a/ 28 . 2018 + 2018 . 72 = 2018. (28 + 72) 0,5 = 2018. 100 0,25 10 = 201800 0,25 (1,5đ) b/ 23 .33 - 23 .5 = 23 .(33 - 5) 0,25 = 8. (27 – 5) = 8. 22 = 176 0,25 a/ ( x – 3 ) – 70 = 45 ( x – 3 ) = 70 – 45 = 25 0,5 x = 25 + 3 = 28 0,5 11 b/ 2x – 26 =32 . 2 (2 đ) 2x – 26 =18 0,25 2x = 18 +26 0,25 2x = 44 0,25 x = 22 0,25 a/ 11400 :  ( 15 . 3 – 21 ) : 4  + 108  = 11400 :  ( 45 – 21 ) : 4  + 108  = 11400 :  24 : 4  + 108  0,25 = 11400 : 6 + 108  = 11400 : 114 =100 0,25 12 (1,5đ) b/ x x + 1 x + 2 18 5 . 5 . 5 = 1.0 00 . 0 : 2 18 chữ số 0 5 x + x + 1 + x + 2 = 1018 : 218 0,25 5 3x + 3 = 518 0,25 3x + 3 = 18 0,25 0,25 x = 5 * Lưu ý: HS làm cách khác (nếu đúng) vẫn ghi điểm tối đa. ===Hết===
  5. x x + 1 x + 2 18 Lưu lại: b/ Tìm x biết: 5 . 5 . 5 = 1.0 00 . 0 : 2 18 chữ số 0 ===