Đề kiểm tra chương I môn Hình học 8

doc 3 trang mainguyen 5490
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chương I môn Hình học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chuong_i_mon_hinh_hoc_8.doc
  • docMA TRAN.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra chương I môn Hình học 8

  1. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I MÔN: HÌNH HỌC 8 ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm: (4 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng: A. 900. B. 1800. C. 2700. D. 3600. Câu 2. Tứ giác ABCD có Aµ = 650; Bµ = 1170; Cµ = 710 thì Dµ bằng A. 1090. B. 1070. C. 630. D. 1150. Câu 3. Tứ giác có bốn góc bằng nhau, thì số đo mỗi góc là A. 600. B. 900. C. 1200. D. 1800. Câu 4. Tìm số đo x của góc ABC trong hình vẽ bên. C 0 0 B A. 75 . B. 85 . x C. 1050. D. 1150. 1050 A D Câu 5. Hình chữ nhật là tứ giác có A. hai cạnh vừa song song vừa bằng nhau.B. bốn góc vuông. C. bốn cạnh bằng nhau. D. bốn cạnh bằng nhau và bốn góc vuông. Câu 6. Tứ giác nào sau đây không là hình bình hành? 80o 110o A. B. C. D. Câu 7. Tứ giác có đặc điểm nào sau đây là hình bình hành? A. Hai cạnh đối bằng nhau. B. Hai cạnh đối song song. C. Hai góc đối bằng nhau. D. Các cạnh đối bằng nhau. Câu 8. Hình thang cân ABCD (AB//CD) có Aµ 700 . Số đo góc B bằng A. 700. B. 1100. C. 1200. D. 2900. Câu 9. Một hình thang có đáy lớn là 6cm, đáy nhỏ là 4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang là A. 4cm. B. 5cm. C. 6cm. D. 10cm. Câu 10. Một hình vuông có cạnh bằng 4 cm thì đường chéo của hình vuông đó là A. B.8c m. C.4 2cm. D. 5cm. 2 4cm. Câu 11. Hình chữ nhật EFGH có cạnh EF = 12cm, đường chéo FH = 15cm. Chu vi của hình chữ nhật EFGH là A. 21cm. B. 27cm. C. 42cm. D. 108cm. Câu 12. Hình thoi ABCD có cạnh AB = 5cm, đường chéo AC = 8cm khi đó đường chéo BD có độ dài là A. 3cm. B. 5cm. C. 8cm. D. 6cm. Câu 13. Hai điểm A và B gọi là đối xứng với nhau qua O nếu A. điểm O thuộc đoạn thẳng AB. B. điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
  2. C. điểm O cách đều hai điểm A và B. D. điểm O thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB. Câu 14. Số trục đối xứng của một hình vuông là A. 1. B. 2. C.3. D. 4. Câu 15. Cho AB = 6cm, A’ đối xứng với A qua B. AA’ có độ dài là A. 3cm. B. 6cm. C. 12cm. D. 9cm. Câu 16. ABC và A'B'C ' đối xứng với nhau qua đường thẳng d, biết AB = 4cm, BC = 7cm và chu vi ABC bằng 17cm khi đó độ dài cạnh C’A’ của A'B'C ' là A. 4cm. B. 6cm. C. D. 17cm. II. Tự luận: (6 điểm). Câu 17: (2 điểm). Cho tứ giác ABCD. a) Biết: Aµ 50 ; Bµ 70 ;Cµ 100 . Tính Dµ . b) Biết: Dµ 45 ; Bµ 2Dµ ;Cµ 3Dµ . Tính Aµ . C B Câu 18: (1,5 điểm). Tìm x trên hình vẽ bên: A x 20m 12m D E H Câu 19: (2,5 điểm). Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. a) Chứng minh rằng tứ giác BMNC là hình thang. b) Kẻ CE //AB, CE cắt MN tại E. Chứng minh rằng: E đối xứng với M qua N. c) Tam giác ABC cần điều kiện gì để tứ giác AECM là hình chữ nhật?
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHƯƠNG I - HÌNH HỌC 8 I. Trắc nghiệm: (4 điểm). Mỗi ý khoanh đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D B B C B D D B B B C D B D C B II. Tự luận: (6 điểm) Câu Ý Nội dung Điểm Ta có: Aµ Bµ Cµ Dµ 3600 (ĐL tổng các góc của 1 tứ giác) 0,5 a µ 0 µ µ µ 0 0 0 0 0 0,5 17 D 360 (A B C) =360 – (50 + 70 + 100 ) = 140 (2đ) Ta có: Bµ 2Dµ 2.450 900 ; Cµ 3Dµ 3.450 1350 0,25 b Mà Aµ Bµ Cµ Dµ 3600 (ĐL tổng các góc của 1 tứ giác) 0,25 Aµ 3600 (Bµ Cµ Dµ ) 3600 (900 1350 450 ) 900 0,5 Theo hình vẽ, hình thang ACHD có AB = BC, AD//BE//HC 0,5 18 nên DE = EH và BE là đường trung bình 0,5 (1,5đ) AD+HC Do đó: BE = HC = BE.2 – AD = 20 . 2 – 12 = 28 (m) 0,5 2 A M N E B C Vì MA = MB; NA = NC (gt) MN là đường trung bình của 0,25 a ABC 19 MN//BC BMNC là hình thang 0,25 (2,5đ) Ta có : CE //AB(gt) E· CN M· AN (slt) · · b AN = CN (gt); ANM ENC 1,0 ANM = CNE (g.c.g) MN = NE E đối xứng với M qua N Vì: NA = NC (gt); MN = NE (cmt) AECM là hình bình hành 0,5 AECM là hình chữ nhật AC = ME c hay AC = BC hay ABC phải cân tại C 0,25 Vậy tứ giác AECM là hình chữ nhật ABC phải cân tại C 0,25