Đề kiểm tra chất lượng môn Hóa học 9

doc 4 trang mainguyen 6250
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng môn Hóa học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luong_mon_hoa_hoc_9.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng môn Hóa học 9

  1. Thầy Nguyễn Đình Hành – Gia Lai, giáo viên chuyên luyện thi hóa học THCS. 1 LỚP ONL K3 - THẦY NGUYỄN ĐÌNH HÀNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KHÓA 3 Họ và tên HS: Chuyên đề TOÁN HỖN HỢP HSG HS trường: . Môn HÓA HỌC 9 Huyện tỉnh(TP) Thời gian làm bài: 60' Ngày kiểm tra 22/9/2018 Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ BÀI: Câu 1 (4,0 điểm). Hòa tan 3,61 gam hỗn hợp X gồm Fe, Al, Zn trong 100 gam dung dịch H2SO4 9,8% (loãng), sau phản ứng thu được dung dịch Y. Để trung hòa axit dư thì phải dùng hết 50 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,4M và Ba(OH)2 0,2 M. Mặt khác, nếu hòa tan 3,61 gam hỗn hợp X trong dung dịch NaOH dư thì thấy có 3,2 gam NaOH phản ứng. a) Tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. b) Cho từ từ dung dịch KOH 2M vào Y đến khi kết tủa không tan được nữa thì đã dùng hết V ml dung dịch KOH. Tính V? Câu 2 (3,0 điểm). Hỗn hợp X gồm BaO và MgO được chia làm 2 phần: - Phần 1 được hòa tan trong nước dư thì thấy còn lại 1,2 gam chất rắn không tan. - Phần 2 (có khối lượng nặng hơn phần 1 là 8,19 gam) được hòa tan trong dung dịch H 2SO4 loãng dư, xử lý hỗn hợp sau phản ứng thì thu được 23,72 gam muối khan. 2 Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. Biết rằng trong X có số n n . BaO 5 MgO Câu 3 (2,0 điểm). Hỗn hợp Y gồm Ba, Al, Mg có khối lượng m(gam), được chia làm 3 phần bằng nhau. - Phần 1 được hòa tan trong nước dư thu được 0,896 lít H2. - Phần 2 được hòa tan trong dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 1,232 lít khí H2. - Phần 3 được hòa tan trong dung dịch HCl dư, thu được 2,128 lít H2. Tính m. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 4 (1,0 điểm). Cho m1 (gam) Mg vào trong 200ml dung dịch chứa đồng thời Cu(NO 3)2 0,15M và AgNO3 0,2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m 2 gam chất rắn X. Cho toàn bộ rắn X vào bình chứa 0,168 lít oxi (đo ở đktc) rồi nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy trong bình chỉ còn lại hỗn hợp chất rắn Y có khối lượng là 5,84 gam. Tính m1, m2. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Biểu Câu Nội dung đáp án điểm 1 Thí nghiệm 1: (4,0 đ) Tính n 0,1(mol) ; n 0,02 mol; n = 0,01 mol 0,2 H2SO4 NaOH Ba(OH)2 Quy đổi dung dịch kiềm thành ROH: 0,04 mol . 0,2 Gọi x,y,z lần lượt là số mol Fe, Al, Zn trong hỗn hợp Fe + H2SO4 FeSO4 + H2  0,2 x x (mol) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2  0,2 y 1,5y (mol) Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2  . 0,2 z z (mol) 2ROH + H2SO4 R2SO4 + 2H2O 0,2 0,04 0,02 (mol) ĐT: 0988 275 288 hoặc 0898 375 488 Email: n.dhanhcs@gmail.com
  2. Thầy Nguyễn Đình Hành – Gia Lai, giáo viên chuyên luyện thi hóa học THCS. 2 56x 27y 65z 3,61 (1) Ta có: . 0,2 x 1,5y z 0,1 0,02 0,08 (2) Thí nghiệm 2: Tính số mol NaOH = 0,08 mol . 0,1 2Al + 2H2O + 2NaOH 2NaAlO2 + 3H2  0,2 y y (mol) Zn + 2NaOH Na2ZnO2 + H2  0,2 z 2z (mol) Ta có: y + 2z = 0,08 (3) 0,2 Giải hệ phương trình (1,2,3) x = 0,02; y = 0,02; z = 0,03 0,2 a) Phần trăm khối lượng mỗi kim loại: 0,02.56 %m 100% 31,02% Fe 3,61 0,6 0,02.27 %m 100% 14,96% %m 54,02% Al 3,61 Zn b) Y: FeSO4, Al2(SO4)3, ZnSO4 và H2SO4 dư Khi kết tủa không tan được nữa thì toàn bộ Zn(OH) 2, Al(OH)3 đã bị hòa tan hết. H2SO4 + 2KOH K2SO4 + 2H2O . 0,2 FeSO4 + 2KOH K2SO4 + Fe(OH)2  0,2 Al2(SO4)3 + 8KOH 2KAlO2 + 3K2SO4 + 4H2O . 0,2 ZnSO4 + 4KOH K2ZnO2 + K2SO4 + 2H2O . 0,2 Theo phản ứng n 2n n 2n thay sè = 0,28 mol 0,1 KOH SO4 Al Zn 0,28 Thể tích dung dịch KOH: V = = 0,14 lít = 140 ml 0,2 2 (Hoặc: n 2n 2n 4n 4n 0,28 ) KOH H2SO4 d­ Fe Al Zn (Hoặc đặt số mol từng chất vào PTHH số mol KOH) 2 Phần 1: Chất rắn không tan là MgO (3,0 đ) 1,2 n 0,03(mol) MgO 40 0,25 BaO + H2O Ba(OH)2 0,25 0,03.2 Gọi x là số mol BaO x < = 0,012 (mol) 5 0,25 Phần 2: Giả sử P2 = kP1 BaO + H2SO4 BaSO4  + H2O 0,25 kx kx (mol) MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O 0,25 0,03k 0,03k (mol) 23,72 Theo đề ta có: 233.kx + 120.0,03k = 23,72 k = (1) 233x 3,6 0,5 8,19 Mặt khác: 1,2.(k–1) + 153x.(k–1) = 8,19 k –1 = (2) 153x 1,2 0,5 Giải hệ phương trình (1,2) nghiệm thỏa mãn: x = 0,01; k = 4 0,25 m 1,2.(4 1) 3,6(gam) ; m 0,01.153.3 4,59(gam) MgO BaO 0,5 3 0,1 Vì VH (P1) VH (P 2) nên Phần 1 còn dư Al (2,0 đ) 2 2 (Do H2 phần 1, phần 2 chỉ sinh ra từ phản ứng với Ba và Al) Phần 1: Tính được số mol H2 = 0,04 mol 0,1 ĐT: 0988 275 288 hoặc 0898 375 488 Email: n.dhanhcs@gmail.com
  3. Thầy Nguyễn Đình Hành – Gia Lai, giáo viên chuyên luyện thi hóa học THCS. 3 Vì Al dư nên toàn bộ lượng Ba chuyển thành Ba(AlO2)2. 0,2 2Al + Ba + 4H2O Ba(AlO2)2 + 4H2  0,01 0,04 mol 0,1 Phần 2: Tính được số mol H2 = 0,055 mol 0,2 Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2  . 0,01 0,01 (mol) 0,2 2Al + 2H2O + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + 3H2  0,03  (0,055-0,01) mol 0,1 Phần 3: Tính được số mol H2 = 0,095 mol . 0,2 Ba + 2HCl BaCl2 + H2  . 0,2 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2  0,2 Mg + 2HCl MgCl2 + H2  . 0,04 (0,095 – 0,055) mol 0,4 m = (0,01.137 + 0,03.27 + 0,04.24).3 = 9,42 gam. 4 Tính số mol Cu(NO3)2 = 0,03 mol ; AgNO3 = 0,04 mol (1,0 đ) mAg 0,04.108 4,32(g) ; mAg Cu 4,32 0,03.64 6,24(g) . 0,2 Vì rắn X tác dụng với khí O 2 nên chắc chắn X có Ag, Cu và có thể còn Mg dư. Các phản ứng xảy ra: Mg + 2AgNO3 Mg(NO3)2 + 2Ag  (1) 0,1 Mg + Cu(NO3)2 Mg(NO3)2 + Cu  (2) 0,1 t0 Sơ đồ đốt rắn X: X + O2  Y (3) . 0,1 0,168 BTKL mX = 5,84 - 32 = 5,6 gam m2 = 5,6 gam 0,1 22,4 Vì 4,32 gam < mX = 5,6 gam < 6,24 gam nên AgNO3 phản ứng hết, Cu(NO3)2 phản ứng một phần Mg hết. 0,1 5,6 4,32 n 0,02 mol . Cu(X) 64 0,1 1 Theo pư (1,2) ta có: n n n . Mg 2 Ag Cu 0,1 m 0,04 1 0,02 m 0,96 (gam) . 0,1 24 2 1 Lưu ý: Học sinh có thể giải theo những cách khác. Ví dụ như sau: 6,24 4,32 1/ Có thể tính theo số mol Cu(NO3)2 dư = 0,01 mol 64 1 n n (pư) = (0,1 – 0,01.2)/2 = 0,04 mol m1 = 0,96 gam Mg 2 NO3 2/ Hoặc tính theo pp đại số: Mg + 2AgNO3 Mg(NO3)2 + 2Ag  (1) 0,02  0,04 0,04 mol Mg + Cu(NO3)2 Mg(NO3)2 + Cu  (2) x x (mol) Ta có: 64x + 4,32 = 5,6 x = 0,02 m1 = 0,04.24 = 0,96 gam Lưu ý: Học sinh có thể giải toán theo những cách khác, nếu lập luận đúng và cho kết quả chính xác thì vẫn được đủ số điểm tương ứng. HẾT ĐÁP ÁN ĐT: 0988 275 288 hoặc 0898 375 488 Email: n.dhanhcs@gmail.com
  4. Thầy Nguyễn Đình Hành – Gia Lai, giáo viên chuyên luyện thi hóa học THCS. 4 THÔNG BÁO MỞ KHÓA 4 ONLINE – THẦY NGUYỄN ĐÌNH HÀNH ĐỊA CHỈ NHÓM Chủ đề "NHÔM, SẮT VÀ CÁC HỢP CHẤT " I- NỘI DUNG KHÓA HỌC:  Buổ1: TÓM TẮT KIẾN THỨC CĂN BẢN VÀ NÂNG CAO VỀ NHÔM, SẮT VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG.  Buổi 2: SƠ ĐỒ CHUYỂN HÓA QUAN TRỌNG CỦA NHÔM, SẮT.  Buổi 3,4: TOÁN VỀ SẮT VÀ CÁC OXIT SẮT TÁC DỤNG VỚI AXIT.  Buổi 5: TOÁN HỖN HỢP Al VÀ KIM LOẠI KIỀM TÁC DỤNG VỚI NƯỚC.  Buổi 6,7: TOÁN MUỐI NHÔM TÁC DỤNG VỚI KIỀM.  Buổi 8: TOÁN NHIỆT NHÔM.  Buổi 9: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG. II-HỌC PHÍ VÀ THANH TOÁN HỌC PHÍ: * Học phí: 100K * Học sinh đóng học phí bằng hình thức chuyển tiền vào tài khoản TK62210000126194 BIDV - chi nhánh Đông Gia Lai Chủ tài khoản Nguyễn Đình Hành III-THỜI GIAN HỌC - Học vào các tối thứ 3,5,7 từ 21h đến 22h - Ngày băt đầu: 27/9/2018 IV- HÌNH THỨC HỌC: Livestream + video + Tài liệu hỗ trợ. ĐT: 0988 275 288 hoặc 0898 375 488 Email: n.dhanhcs@gmail.com