Đề kiểm tra 15 phút – Chương III - Môn Hóa học – khối 8

doc 2 trang mainguyen 11860
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 15 phút – Chương III - Môn Hóa học – khối 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_15_phut_chuong_iii_mon_hoa_hoc_khoi_8.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 15 phút – Chương III - Môn Hóa học – khối 8

  1. PHÒNG GD&ĐT TP BẾN TRE ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – CHƯƠNG III TRƯỜNG TH-THCS LÊ HỒNG PHONG Năm học: 2017 – 2018 – Mã đề thi: 357 Ban Trung học cơ sở Môn: Hóa học – Khối 8 Họ và tên: Thời gian làm bài: 15 phút Lớp: 8/ (không kể thời gian phát đề) Điểm Lời phê Mã đề thi 357 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm) Chọn đáp án và tô đáp án vào bảng đáp án bên dưới. 01 06 11 02 07 12 03 08 13 04 09 14 05 10 15 Câu 1: “Mol là lượng chất chứa ? nguyên tử hay phân tử của chất”. Dấu “?” là A. 3.106 B. 6.1023 C. 6.1022 D. 7,5.1023 Câu 2: Trong 1 mol H2O có chứa bao nhiêu nguyên tử hidro? A. 3.106 B. 9.1023 C. 12.1023 D. 18.1023 Câu 3: Công thức nào sau đây là đúng khi tính thể tích của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn? m n A. V m.22,4 B. V C. V D. V n.22,4 22,4 22,4 Câu 4: Số mol của 7,5.1023 nguyên tử Natri là A. 0,5 molB. 1 molC. 1,5 mol D. 7,5 mol Câu 5: Cho phản ứng hóa học sau: Al + H 2SO4  Al2(SO4)3 + H2 . Sau khi cân bằng phản ứng trên với các hệ số nguyên, tối giản thì 6 mol Al sẽ với phản ứng bao nhiêu mol H2SO4 ? A. 6 molB. 2 molC. 3 molD. 5 mol Câu 6: Cứ 4 mol sắt sẽ phản ứng được 3 mol khí oxi. Phương trình nào sau đây là đúng A. Fe2 + O3  Fe2O3 B. 2Fe2 + 3O2  2Fe2O3 C. 4Fe + 3O2  2Fe2O3 D. Fe2 + 3O  Fe2O3 t0C Câu 7: Cho phương trình sau: KClO3  KCl + O2 . Giả sử phản ứng hoàn toàn, từ 0,6 mol KClO3 sẽ thu được bao nhiêu mol khí oxi? A. 0,45 molB. 0,9 molC. 0,2 molD. 0,4 mol Câu 8: Cho 32 gam lưu huỳnh phản ứng vừa đủ với khí oxi thu được 64 gam lưu huỳnh (IV) oxit. Số mol khí oxi đã tham gia phản ứng là A. 1 molB. 2 molC. 32 molD. 0,4 mol Câu 9: Tìm khối lượng của 0,5 mol khí Oxi. A. 144,5g B. 8gC. 9gD. 11,2g Câu 10: Tìm khối lượng của Magiê trong phản ứng sau: Mg + HCl → MgCl 2 + H2.Sau phản ứng thu được 2,24 lit(đktc) khí hiđrô. Khối lượng của Mg phản ứng là? A. 2,4gB. 12gC. 2,3gD. 7,2g Câu 11: Phần trăm khối lượng của Fe trong Fe3O4. A. 74,12%B. 71,42%C. 72,41%D. 72,5% Câu 12: Công thức hóa học nào sau đây là công thức hóa học của oxit sắt từ: A. FeOB. Fe 2O3 C. Fe3O4 D. Fe(OH)2 Trang 1/2 – Mã đề thi: 357
  2. Câu 13: Phân tử khối của KMnO4 là A. 125đvc B. 226đvcC. 256đvc D. 326đvc Câu 14: Thể tích của khí Oxi là A. 716,8 lít B. 768 lítC. 358,4lítD. 384 lít Câu 15: Muốn tìm thể tích của 0,5 mol khí cacbonđioxit (đktc) ta tính bằng cách A. 44.22,4B. 44.0,5.24 C. 0,5.22,4D.0,5.44.22,4 II. PHẦN TỰ LUẬN (7điểm) Câu 1: Tính mol và thể tích (ở điều kiện tiêu chuẩn) của: (1điểm) a) 8 gam khí oxi b) 14 gam khí nitơ Câu 2: Cho 12 gam Magie phản ứng vừa đủ với axit clohidric HCl thu được muối Magie clorua và khí hidro. (3điểm) a) Viết phương trình hóa học của phản ứng b) Tính khối lượng của axit clohidric phản ứng và khối lượng muối tạo thành c) Tính thể tích khí hidro sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn Câu 3: Cho 8,8 gam hỗn hợp 2 kim loại canxi và magie cháy trong khí oxi (vừa đủ) thu được 13,6 gam hỗn hợp 2 oxit là canxi oxit và magie oxit. (3điểm) a) Viết 2 phương trình minh họa cho 2 phản ứng trên b) Tính khối lượng của khí oxi đã tham gia phản ứng c) Tính thể tích khí oxi phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn Bài làm Trang 2/2 – Mã đề thi: 357