Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 8 - Tiết 46 - Đề 1

docx 4 trang mainguyen 5010
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 8 - Tiết 46 - Đề 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_1_tiet_mon_hoa_hoc_lop_8_tiet_46_de_1.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 8 - Tiết 46 - Đề 1

  1. MA TRẬN ĐỀ Mức độ nhận thức Cộng Nội dung kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở thức mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Oxi - Biết sự oxi hóa, Hiểu sự cháy Không khí. điều chế oxi, trong không cách thu oxi. khí và trong oxi. Số câu hỏi 2 1 3 Số điểm 1 0,5 1,5đ 2. Oxit - Nhận biết được Phân loại được Xác định Phản ứng oxit; phản ứng phản ứng HH CTHH dựa hoá học. hoá học. vào thành phần NTHH Số câu hỏi 1 1 1 1 2 6 Số điểm 0,5 2 0,5 2 1 6đ 3. Giải các Giải các bài Giải các bài bài toán hoá toán hoá học toán hoá học học. có liên quan có liên quan đến oxi đến điều chế khí oxi Số câu hỏi 1/2 1/2 1 Số điểm 1,5 1 2,5đ Tổng số câu 4 3 2,5 0,5 10 Tổng số điểm 3,5 3 2,5 1 10đ Tỉ lệ % 35% 30% 25% 10% 100% ĐỀ 1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
  2. Câu 1: Dãy chỉ gồm các oxit axit là: A. CrO ; Al2O3 ; MgO ; Fe2O3. B. CrO3 ; Fe3O4 ; CuO ; ZnO. C. Cr2O3 ; Cu2O ; SO3 ; CO2. D. CrO3 ; SO2 ; P2O5 ; Cl2O7. Câu 2: Người ta thu khí oxi qua nước là do: A. Khí oxi nhẹ hơn nước. B. Khí oxi tan nhiều trong nước. C. Khí oxi tan ít trong nước. D. Khí oxi khó hóa lỏng. Câu 3: Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh trong một bình chứa 11,2 lít khí O2 (ở đktc). Sau phản ứng chất nào còn dư? A. Lưu huỳnh. B. Oxi. C. Hai chất vừa hết. D. Không xác định được. Câu 4: Tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi trong một oxit là 7 : 20. Công thức của oxit là: A. N2O.B. N 2O3. C. NO2. D. N2O5. Câu 5: Oxit của một nguyên tố có hóa trị III, trong đó oxi chiếm 30% về khối lượng. Công thức hóa học của oxit là: A. Fe2O3. B. Al2O3. C. Cr2O3. D. N2O3. Câu 6: Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp? A. CuO + H2 → Cu + H2O. B. CaO + H2O → Ca(OH)2. C. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2. D. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O. II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (2 đ): So sánh sự giống và khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp? Cho mỗi loại phản ứng 1 ví dụ ? Câu 2 (0,5đ): Khi đốt Photpho cháy trong không khí và trong khí oxi, ngọn lửa khác nhau thế nào? Câu 3 (2đ): Phân loại các chất thuộc nhóm oxit với công thức oxit đúng và đọc tên các oxit đó: KMnO4 ; NaO ; SiO2 ; CO4 ; K2O ; P2O5 ; SO2 ; PbO2 ; Ca2O ; Fe2O3 ; BaO; Cu2O; CO2 Câu 4: (2,5điểm) Đốt cháy hoàn toàn 126g sắt trong bình chứa khí O2. a. Hãy viết PTPU xảy ra. b. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên. c. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên.
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C A D A B Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Nội dung Biểu điểm Câu 1 * Giống nhau: - Đều là phản ứng hóa học. (2 điểm) * Khác nhau: - Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó từ một chất 0,5 điểm ban đầu có thể sinh ra hai hay nhiều chất mới. 0,5 điểm o Ví dụ: 2KMnO4 t K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ - Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. 0,5 điểm Ví dụ: Na2O + H2O 2NaOH 0,5 điểm → Học sinh có thể viết các loại phương trình phản ứng khác nhưng nếu đúng vẫn đạt điểm. Câu 2 (0,5điểm) a, Vì dễ gây cháy nổ. 0,5 điểm b, Dễ gây hỏa hoạn, khó dập tắt Câu 3 (2 điểm) Oxit bazơ Tên gọi Oxit axit Tên gọi K2O Kali oxit SiO2 Silic đioxit Gọi tên Fe2O3 Sắt (III) oxit P2O5 Điphotpho penta oxit mỗi oxit 0,5đ BaO Bari oxit SO2 Lưu huỳnh đioxit Cu2O Đồng (I) oxit CO2 Cacbon đioxit
  4. Câu 4 o a, 3Fe + 2O t Fe O (2,5điểm) 2 3 4 0,5đ m 126 b, nFe 2,25(mol) M Fe 56 Theo PTPƯ ta có to 3Fe + 2O2  Fe3O4 3 mol 2mol 0,5đ 2,25mol 1,5mol  n = 1,5 (mol) O2 V 1,5.22,4 33,6(l) 0,5đ O2 C,n = 1,5 (mol) O2 Theo PTPƯ ta có 0,5đ to 2KClO3  2KCl + 3O2 2mol  3mol 1mol  1,5mol n 1(mol)  KClO3 m 1.122,5 122,5(g) 0,5đ KClO3