Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 Vật lí Lớp 10 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

doc 30 trang binhdn2 09/01/2023 4983
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 Vật lí Lớp 10 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_hoc_ki_2_vat_li_lop_10_nam_hoc_2022_2023.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 Vật lí Lớp 10 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ 2 Môn VẬT LÝ LỚP 10 Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Một vật được ném lên độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2). Cơ năng của vật so với mặt đất bằng: A. 4J. B. 5 J. C. 7 J. D. 6 J. Câu 2: Một vật có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lo xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn l ( l < 0) thì thế năng đàn hồi bằng: 1 1 1 1 A. W k.( l)2 . B. W k.( l)2 . C. W k. l . D. W k. l . t 2 t 2 t 2 t 2 Câu 3: Hệ thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp? V V1 V2 1 A. hằng số. B. . C. V ~T . D. V ~ . T T1 T2 T Câu 4: Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là: A. p = 360 kgm/s. B. p = 100 kg.m/s. C. p = 360 N.s. D. p = 100 kg.km/h. Câu 5: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng: pT pV P A. hằng số. B. hằng số. C. = hằng số. D. pV~T. V T T Câu 6: Động năng của một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là : 1 1 A. W mv . B. W mv2 . C. W 2mv2 . D. W mv2 . d 2 d 2 d d Câu 7: Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công thức : A. p m.v . B. p m.a . C. p m.a . D. p m.v . Câu 8: Một lượng khí ở 00 C có áp suất là 1,50.105 Pa nếu thể tích khí không đổi thì áp suất ở 2730 C là : 5 5 5 5 A. p2 = 4.10 Pa. B. p2 = 10 . Pa. C. p2 = 3.10 Pa. D. p2 = 2.10 Pa. Câu 9: Hệ thức nào sau đây là hệ thức của định luật Bôilơ. Mariốt? V p A. hằng số. B. pV hằng số. C. hằng số. D. p V p V . p V 1 2 2 1 Câu 10: Một vật nhỏ khối lượng m = 100g gắn vào đầu môt lò xo đàn hồi có độ cứng k = 200 N/m(khối lượng không đáng kể), đầu kia của lò xo được gắn cố định. Hệ được đặt trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Kéo vật giãn ra 5cm so với vị trí ban đầu rồi thả nhẹ nhàng. Cơ năng của hệ vật tại vị trí đó là:
  2. -2 -2 -2 -2 A. 200.10 J. B. 25.10 J. C. 50.10 J. D. 100.10 J. Câu 11: Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình A. Đoạn nhiệt. B. Đẳng tích. C. Đẳng nhiệt. D. Đẳng áp. Câu 12: Dưới áp suất 10 5 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất tăng lên 1,25. 105 Pa thì thể tích của lượng khí này là: A. V2 = 9 lít. B. V2 = 7 lít. C. V2 = 10 lít. D. V2 = 8 lít. Câu 13: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao: A. 9,8 m. B. 1,0 m. C. 0,102 m. D. 32 m. Câu 14: Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 270C và áp suất 105Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 1770C thì áp suất trong bình sẽ là: A. 3.105 Pa. B. 2,5.105 Pa. C. 1,5.105 Pa. D. 2. 105 Pa. Câu 15: Đơn vị của động lượng là: A. N.m. B. Nm/s. C. N/s. D. Kg.m/s. Câu 16: Chọn phát biểu đúng. Động năng của một vật tăng khi A. vận tốc của vật v = const. B. vận tốc của vật giảm. C. các lực tác dụng lên vật sinh công dương. II. PHẦN TỰ LUẬN Bài 1. Từ độ cao 10 m, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s, lấy g = 10m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. a/ Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất. b/ Ở vị trí nào thì vật có Wđ = 3Wt. c/ Xác định vận tốc của vật khi vừa chạm đất. Bài 2. Một lượng khí đựng trong một xilanh có pittông chuyển động được. Các thông số trạng thái của lượng khí này có áp suất là 2 atm, thể tích là 15 lít, nhiệt độ là 270C. a/ Khi giữ cho nhiệt độ khối khí không đổi, nén pittông đến thể tích 6 lít thì áp suất của khối khí là bao nhiêu ? b/ Khi pittông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 atm, thể tích giảm còn 12 lít. Hỏi nhiệt độ của khối khí là bao nhiêu 0C ? HẾT ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ 2 ĐỀ 2 Môn VẬT LÝ LỚP 10
  3. Thời gian: 45 phút I. Phần đáp án câu trắc nghiệm: Câu 003 1 D 9 B 2 A 10 B 3 D 11 C 4 B 12 D 5 B 13 A 6 B 14 C 7 A 15 D 8 C 16 C II. Phần tự luận Câu Bài giải Điểm a. Cơ năng của vật lúc ném 2 W0 =1/2mv + mgh =150m 0,25 Cơ năng của vật ở độ cao cực đại. 0,25 W1 = mghmax= 10mhmax Theo ĐLBT cơ năng ta có 1 0,25 W = W 10mh = 150m 0 1 max 0,25 => hmax=15(m). b. Cơ năng của vật ở vị trí vật có Wđ=3Wt W2= 4mgh2 0,5 Theo ĐLBT cơ năng ta có W1 = W2 10mhmax = 4mgh2 0,25 => h=3,5 (m). 0,25 c. Vận tốc của vật khi vừa chạm đất 1,0 vmax 2ghmax 10 3(m / s)
  4. a. Do nhiệt độ không đổi nên ta có: P1V1=P2V2 0,5 2  5.15 = 6.P2 0,5 => P2=12,5 (atm) 0,5 P1V1 P2V2 0,5 b. T1=27+273=300(K); T1 T2 2.15 3,5.12 0,5 300 T2 0 T2 420(K) t2 147 C 0,5 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ 2 ĐỀ 3 Môn VẬT LÝ LỚP 10 Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Một vật được ném lên độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu 10 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,1 kg (Lấy g = 10m/s2). Cơ năng của vật so với mặt đất bằng: A. 6 J. B. 5 J. C. 7 J. D. 4J. Câu 2: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 600. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10 mét là: A. A = 1500 J. B. A = 1275 J. C. A = 6000 J. D. A = 750 J. Câu 3: Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s2). Công suất trung bình của lực kéo là: A. 5W. B. 500 W. C. 0,5 W. D. 50W. Câu 4: Hệ thức nào sau đây là hệ thức của định luật sác lơ? p p A. hằng số. B. p V p V . C. pV hằng số. D. hằng số. V 1 2 2 1 T Câu 5: Một hòn đá có khối lượng 1 kg, bay với vận tốc 36 km/h. Động lượng của hòn đá là: A. p = 36 kgm/s. B. p = 10 kg.m/s. C. p = 10 kg.km/h. D. p = 36 N.s. Câu 6: Một vật nhỏ khối lượng m = 100g gắn vào đầu môt lò xo đàn hồi có độ cứng 100 N/m (khối lượng không đáng kể), đầu kia của lò xo được gắn cố định. Hệ được đặt trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Kéo vật giãn ra 10cm so với vị trí ban đầu rồi thả nhẹ nhàng. Cơ năng của hệ vật tại vị trí đó là: -2 -2 -1 -2 A. 10.10 J. B. 20.10 J C. 5.10 J. D. 5.10 J.
  5. Câu 7: Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 27 0C và áp suất 105Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 1770C thì áp suất trong bình sẽ là: A. 2,5.105 Pa. B. 2. 105 Pa. C. 3.105 Pa. D. 1,5.105 Pa. Câu 8: Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất tăng lên 1,25. 105 Pa thì thể tích của lượng khí này là: A. V2 = 9 lít. B. V2 = 7 lít. C. V2 = 10 lít. D. V2 = 8 lít. Câu 9: Chọn phát biểu đúng. Động năng của một vật tăng khi A. các lực tác dụng lên vật sinh công dương. B. vận tốc của vật giảm. C. vận tốc của vật v = const. D. các lực tác dụng lên vật sinh công âm. Câu 10: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 5 J đối với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao: A. 5 m. B. 0,5 m. C. 0,05 m. D. 50 m. Câu 11: Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công thức : A. p m.v . B. p m.v . C. p m.a . D. p m.a . Câu 12: Quá trình biến đổi trạng thái trong đó thể tích được giữ không đổi gọi là quá trình A. Đẳng áp. B. Đẳng nhiệt. C. Đẳng tích. D. Đoạn nhiệt. II. PHẦN TỰ LUẬN Bài 1. Từ độ cao 10 m, một vật có khối lượng 100 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s, lấy g = 10m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. a/ Tìm cơ năng của vật tại vị trí ném. b/ Tìm độ cao cực đại và vận tốc cực đại mà vật đạt được c/ Ở vị trí nào thì vật có Wđ /Wt.=2 d/ Tìm thời gian từ lúc ném đến khi vật chạm đất. Bài 2 Trong xilanh của một động cơ đốt trong có 2dm 3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1atm và nhiệt độ 47 0C. Pit tông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 dm3 và áp suất tăng lên 15atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén. HẾT ĐÁP ÁN I. Phần đáp án câu trắc nghiệm: Câu 480 1 A 7 D
  6. 2 D 8 D 3 A 9 A 4 D 10 B 5 B 11 A 6 C 12 C II. Phần tự luận Câu Bài giải Điểm a. Cơ năng của vật lúc ném 2 W0 =1/2mv + mgh =15 (J) 1 b. Cơ năng của vật ở độ cao cực đại. W1 = mghmax= hmax Theo ĐLBT cơ năng ta có 1 W0 = W1 hmax = 15 (m) 0,5 Vận tốc của vật khi vừa chạm đất 0,5 vmax 2ghmax 10 3(m / s) c. Cơ năng của vật ở vị trí vật có Wđ/Wt=2 W2= 3mgh2=3h2 Theo ĐLBT cơ năng ta có 1,0 W0 = W2 15 = 3h2 => h= 5 (m). d. Thời gian từ lúc ném đến khi vật đạt độ cao cực đại v 0,5 t 0 1(s) 1 g Thời gian rơi từ độ cao cực đại đến khi chạm đất 2h 2h t max 3(s) t max 3 1,73(s) 0,25 2 g 2 g
  7. Thời gian từ lúc ném đến khi chạm đất t t1 t2 2,73(s) 0,25 .T1=47+273=320(K); 0,5 PV PV 1 1 2 2 T1 T2 2 0,5 1.2 15.0,2 320 T2 0,5 T2 480(K) 0 t2 207 C 0,5 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ 2 ĐỀ 4 Môn VẬT LÝ LỚP 10 Thời gian: 45 phút I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: 10 CÂU( 3 điểm) Câu 1: Động năng của vật không đổi khi vật A. chuyển động tròn đều. B. chuyển động biến đổi đều. C. chuyển động nhanh dần đều. D. chuyển động chậm dần đều. Câu 2: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất ? A. J/s B. N.s C. W D. HP Câu 3: Cho đồ thị p – T biểu diễn hai đường đẳng tích của cùng một khối khí xác định như hình vẽ. Đáp án nào sau đây biểu diễn đúng mối quan hệ về thể tích.
  8. A. V1 V2 Câu 4: Vecto động lượng của vật không đổi khi vật A. chuyển động nhanh dần đều. B. chuyển động thẳng đều. C. chuyển động chậm dần đều. D. chuyển động tròn đều. Câu 5: P,V,T(hoặc t)là các thông số trạng thái của một khối khí tưởng. Đường biểu diễn nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng tích ? A. Hình III B. Hình II. C. Hình IV D. Hình I Câu 6: kW.h là đơn vị của A. Động lượng. B. Động năng. C. Công. D. Công suất. Câu 7: Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định ? A. Thể tích, trọng lượng, áp suất. B. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng. C. Áp suất, nhiệt độ, thể tích. D. Áp suất, thể tích, khối lượng. Câu 8: Động lượng của một vật có biểu thức  1  1 A. p m.v B. p m.v2 C. p m.v . D. p m.v2 2 2 Câu 9: Biểu thức của định luật II Newton có thể viết dưới dạng F   A. F. t p B. F. p ma C. p D. F. p t t Câu 10: Tính chất nào sau đây là không đúng về chuyển động của phân tử? A. giữa các phân tử có khoảng cách. B. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. C. chuyển động không ngừng. D. có lúc đứng yên có lúc chuyển động. II/ PHẦN TỰ LUẬN( 7 điểm) Câu 1(1,5 điểm): Xe A có khối lượng m1=0,1kg đang chuyển động với tốc độ v1= 5m/s trên mặt phẳng ngang thì va chạm với xe B có khối lượng m2= 0,2kg đang chuyển động với tốc độ v2, cùng phương, ngược chiều. a. Tính động lượng của xe A trước va chạm? b. Xác định v2 để sau va chạm hai xe cùng chuyển động theo hướng chuyển động ban đầu của xe B với tốc độ v=1m/s.
  9. Câu 2(2 điểm): Một lò xo có độ cứng k=100N/m đặt trên mặt phẳng ngang không ma sát. Một đầu lò xo gắn với điểm cố định, đầu còn lại gắn với vật có khối lượng m=0,01kg. Ban đầu, tại vị trí lò xo không biến dạng, người ta cung cấp cho vật một vận tốc v0 = 4m/s dọc theo trục của lò xo theo hướng lò xo nén. a. Tính động năng ban đầu của vật. b. Lấy mốc thế năng là vị trí lò xo không biến dạng. Tính thế năng của lò xo tại vị trí lò xo nén một đoạn l 2cm c. Tính tốc độ của vật khi vật chuyển động được 3cm. Câu 3(1 điểm): Người ta dùng một lực kéo có độ lớn F= 5N để kéo một vật chuyển động thẳng đều một đoạn đường S= 0,4m với tốc độ v= 2m/s. Biết lực kéo cùng hướng chuyển động. Tính công và công suất của lực kéo? Câu 4(1,5 điểm): a. Một khối khí lý tưởng có thể tích V1= 2lít, áp suất P1= 1atm nén đẳng nhiệt đến thể tích V2= 1lít thì áp suất P2 bằng bao nhiêu? b. Một bình thủy tinh kín chứa một lượng khí trơ ở nhiệt độ 250C, áp suất 0,6atm. Đun nóng đẳng tích đến nhiệt độ 3230C thì bình có vỡ không? Biết áp suất khí quyển là 1atm và bình có thể chịu được độ chênh lệch áp suất tối đa là 0,3atm. Câu 5(1 điểm): Một nồi áp suất có van gắn với một nắp đậy có trọng lượng 0,5N và được giữ chặt bởi một lò xo có độ cứng k = 1300N/m và luôn bị nén 1cm. Miệng van có một lỗ tròn diện tích 1cm 2. Bỏ qua mọi ma sát. 0 Trong nồi có chứa một lượng khí lý tưởng ở nhiệt độ t 0= 27 C, áp suất bằng áp suất khí quyển P 0= 105Pa. Hỏi phải đun khí trong nồi đến nhiệt độ tối thiểu bằng bao nhiêu thì van sẽ mở. Coi thể tích khí là không đổi. HẾT ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu ĐA Câu ĐA 1 A 6 C 2 B 7 C 3 A 8 C 4 B 9 A 5 B 10 D ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN Câu Điểm
  10. a)P1= m1. V1 0,25 =0,5 Kg.m/s 0,25 b)Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe A 1 0,25   (1,5 đ) m1v1 m2 v2 (m1 m2 )v 0,25 m1.v1-m2.v2= - ( m1+ m2)v v1=4m/s 0,25 0,25 a)Wđ0= 1 0,25 mv2 2 = 0,08J 0,25 2 b)Wt= 1 k( l)2 (2 đ) 2 0,25 = 0,02J c) 1 1 1 0,25 mv 2 mv2 k( l)2 2 0 2 2 0,5 v= 7 2,65m / s m/s 0,5 a)A= F.S 0,25 3 = 2J 0,25 (1 đ) b)t= S/v= 0,2s 0,25 P= A/t = 10W 0,25 4 a) 0,25 P1V1 P2V2 (1,5đ) 0,25  P2=2atm b) P P 1 2 T1 T2 0,25  P2=1,2atm  P P2 Pkq 0,2atm 0,25 P 0,3atm => Bình không vỡ
  11. 0,25 0,25 5 0,25 Fd Fdh mg Fkq (1đ) P2.S k l mg Pkq .S 2,35.105Pa(1) P2 0,25 Mặt khác: P P 1 2 T1 T2 0,25 5 5 (2) 10 P2 T2.10 P2 27 273 T2 27 273 (1)Và (2) T2 705K 0 t2 432 C 0 tmin 432 C 0,25 Chú ý: HS sai một đơn vị trừ 0,25 điểm sai từ hai đơn vị trở lên trừ 0,5 điểm HS làm đúng theo cách khác vẫn cho điểm tối đa. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ 2 ĐỀ 5 Môn VẬT LÝ LỚP 10 Thời gian: 45 phút Câu 1. Đơn vị của động lượng A. kg m.s2 B. kg.m.s C. kg.m/s D. kg/m.s Câu 2. Chọn câu phát biểu sai ? A. Động lượng của mỗi vật trong hệ kín có thể thay đổi B. Động lượng của vật là đại lượng véctơ C. Động lượng của một hệ kín luôn luôn thay đổi D. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và vận tốc của vật Câu 3. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ thì động lượng của hệ được bảo toàn. B. Vật rơi tự do không phải là hệ kín vì trọng lực tác dụng lên vật là ngoại lực.
  12. C. Hệ gồm "Vật rơi tự do và Trái Đất" được xem là hệ kín khi bỏ qua lực tương tác giữa hệ vật với các vật khác (Mặt Trời, các hành tinh. . . ). D. Một hệ gọi là hệ kín khi ngoại lực tác dụng lên hệ không đổi Câu 4. Chọn phát biểu sai : A. Hiệu suất cho biết tỉ lệ giữa công có ích và công toàn phần do máy sinh ra khi hoạt động B. Hiệu suất được tính bằng hiệu số giữa công có ích và công toàn phần C. Hiệu suất được tính bằng thương số giữa công có ích và công toàn phần D. Hiệu suất có giá trị luôn nhỏ hơn 1 Câu 5. Chọn câu sai về công của lực ? A. Công của lực là đại lượng vô hướng B. Công của lực có giá trị đại số C. Công của lực được tính bằng biểu thức F.S.cos D. Công của lực luôn luôn dương Câu 6. Lực thực hiện công âm khi vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang là A. lực ma sát B. lực phát động C. lực kéo D.trọng lực Câu 7. Công của lực tác dụng lên vật bằng 0 khi góc hợp giữa lực tác dụng và chiều chuyển động là A. 00 B. 60 0 C. 1800 D. 90 0 Câu 8. Công suất được xác định bằng A. tích của công và thời gian thực hiện công B. công thực hiện trong một đơn vị thời gian C. công thực hiện được trên một đơn vị chiều dài D. giá trị công thực hiện được. Câu 9. Khaúng ñònh naøo sau ñaây laø ñuùng? A.Ñoäng naêng laø ñaïi löôïng voâ höôùng vaø coù giaù trò baèng tích cuûa khoái löôïng vaø bình phöông vaän toác cuûa vaät. B.Ñoäng naêng laø ñaïi löôïng vectô vaø coù giaù trò baèng tích cuûa khoái löôïng vaø bình phöông vaän toác cuûa vaät. C.Ñoäng naêng laø ñaïi löôïng voâ höôùng vaø coù giaù trò baèng moät nöõa tích cuûa khoái löôïng vaø bình phöông vaän toác cuûa vaät. D.Ñoäng naêng laø ñaïi löôïng vectô vaø coù giaù trò baèng moät nöõa tích cuûa khoái löôïng vaø bình phöông vaän toác cuûa vaät. Câu 10 . Cô naêng cuûa vaät ñöôïc baûo toaøn trong tröôøng hôïp A.vaät rôi trong khoâng khí. B.vaät tröôït coù ma saùt. C.vaät rôi töï do. D.vaät rôi trong chaát loûng nhôùt. Câu 11 . Một vật có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lo xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn l ( l < 0) thì thế năng đàn hồi bằng ( chọn thế năng tại vị trí của vật khi mà lò xo chưa bị nén ) 1 1 1 1 A. W k. l . B. W k.( l)2 . C. W k.( l)2 . D. W k. l . t 2 t 2 t 2 t 2 Câu 12 .Câu nào sau đây đúng khi nói về động năng? A.Viên đạn khối lượng 10 g bay ra từ nòng súng với tốc độ 200 m/s thì có động năng là 200 J. B.Hòn đá đang rơi tự do thì thế năng tăng.
  13. C.Hai vật cùng khối lượng, trong hai hệ qui chiếu khác nhau vật nào có tốc độ lớn hơn thì có động năng lớn hơn. D.Máy bay đang bay với tốc độ 720 km/h, người phi công nặng 65 kg có động năng đối với máy bay là 1300 kJ. Câu 13. Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của năng lượng? A. kg.m2/s2 B. N/m C. W.s D. J Câu 14. Câu nào sau đây sai. Một ô tô lên dốc (có ma sát) với vận tốc không đổi thì A. lực kéo của động cơ sinh công dương B. lực ma sát sinh công âm C. trọng lực sinh công âm D. phản lực sinh công âm Câu 15 . Một vật nằm yên có thể có A. thế năng B. vận tốc C. động năng D. động lượng Câu 16. Một vật có trọng lượng 1 N và động năng 1,25 J. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vận tốc của vật bằng? A. 5 m/s B. 25 m/s C. 1,6 m/s D. 2,5 m/s Câu 17. Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với tốc độ 10 m/s nhờ lực kéo F chếch lên trên, hợp với hướng thẳng đứng một góc 30o và có độ lớn F = 200 N. Tính công suất của lực F ? A. 1500 W B. 1732 W C. 1000 W D. 2000 W Câu 18 . Cho hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1 = m2 = 1 kg. Vận tốc của vật (1) có độ lớn v1 = 1 m/s, vận tốc của vật (2) có độ lớnv2 = 2 m/s. Khi véctơ vận tốc của hai vật cùng hướng với nhau, tổng động lượng của hệ có độ lớn là A. 1 kg.m/s B. 2 kg.m/s C. 3 kg.m/s D. 0,5 kg.m/s Câu 19 . Một vật khối lượng 10kg được kéo đều trên sàn nằm ngang bằng một lực 20N hợp với phương ngang một góc 300. Khi vật di chuyển 2m trên sàn thì lực thực hiện một công A. 20J B. 40J C. 20 3 J D. 40 Câu 20 . Một người dùng tay đẩy một cuốn sách trượt một khoảng dài 1m trên mặt bàn nằm ngang không ma sát, lực đẩy có độ lớn 5N, có phương là phương chuyển động của cuốn sách. Người đó đã thực hiện một công là A. 15J B. 2,5J C. 7,5 D. 5J Câu 21 . Một động cơ có công suất tiêu thụ bằng 5kW kéo một vật có trọng lượng 12kN lên cao 30m theo phương thẳng đứng trong thời gian 90s với vận tốc không đổi. Hiệu suất của động cơ A. 100% B. 80% C. 60% D. 40% Câu 22 . Một người và xe máy có khối lượng tổng cộng là 300 kg đang đi với vận tốc 36 km/h thì nhìn thấy một cái hố cách 12 m. Để không rơi xuống hố thì người đó phải dùng một lực hãm có độ lớn tối thiểu là A. 2500N. B. 32400N. C. 16200N. D. 1250N. Câu 23 . Một chất điểm đang đứng yên bắt đầu chuyển động thẳng biến đổi đều, động năng của chất điểm bằng 150J sau khi chuyển động được 1,5m. Lực tác dụng vào chất điểm có độ lớn bằng A. 0,1N B. 1N C. 10N D. 100N Câu 24 . Một vật ban đầu nằm yên sau đó vỡ thành hai mảnh khối lượng m và 2m. Biết tổng động năng của hai mảnh là Wđ. Động năng của mảnh lín là W A. đ . 3 W B. đ . 2
  14. 2W C. đ . 3 3W D. đ . 4 Câu 25 . Một vật khối lượng 3kg đặt ở một vị trí trọng trường mà có thế năng là W t1 = 600J. Thả vật rơi tự do tới 2 mặt đất tại đó thế năng của vật là Wt2 = - 900J. Lấy g = 10m/s . Mốc thế năng được chọn cách mặt đất A. 20m B. 25m C. 30m D. 35m Câu 26. Một vật khối lượng m đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc v thì va chạm vào vật khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Bỏ qua ma sát, vận tốc của v v hệ sau va chạm là A. B. v C. 3v D. 3 2 Câu 27. Moät vaät coù khoái löôïng laø 2kg ñang naèm yeân treân maët phaúng naèm ngang khoâng ma saùt. Döôùi taùc duïng cuûa löïc naèm ngang 5N,vaät chuyeån ñoäng vaø ñi ñöôïc 10m.Vaän toác cuûa vaät ôû cuoái chuyeån dôøi ñoù laø A. 5m/s B. 6m/s C. 7m/s D. 8m/s Câu 28 . Ném một vật khối lượng m từ độ cao h theo hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi chạm đất, vật nảy lên độ cao h’ = 1,5h. Bỏ qua mất mát năng lượng khi chạm đất. Vận tốc ném ban đầu phải có giá trị là gh gh A. vo = B. vo = 1,5 gh C. vo = D. vo = gh 2 3 Câu 29. Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc vo thì đạt được độ cao cực đại là 18m. Gốc thế năng ở mặt đất. Độ cao của vật khi động năng bằng thế năng là A. 10m. B. 9m. C. 9 2 m. D. 9 3 m. Câu 30 . Moät quaû ñaïn coù khoái löôïng 20 kg ñang bay thaúng ñöùng xuoáng döôùi vôùi vaän toác 70 m/s thì noå thaønh 2 maûnh. Maûnh thöù nhaát coù khoái löôïng 8kg bay theo phöông ngang vôùi vaän toác 90m/s. Ñoä lôùn vaän toác và hướng cuûa maûnh thöù hai ( so với viên đạn ) coù theå nhaän giaù trò naøo sau ñaây ? A. 132 m/s; 270 B. 123 m/s ; 270 C. 132 m/s; 250 D. 123 m/s; 250 .HÊT ĐÁP ÁN Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA 1 C 11 B 21 B 2 C 12 A 22 D 3 D 13 B 23 D 4 B 14 D 24 A 5 D 15 A 25 C 6 A 16 A 26 A 7 D 17 C 27 C
  15. 8 B 18 C 28 D 9 C 19 C 29 B 10 C 20 D 30 A ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ 2 ĐỀ 6 Môn VẬT LÝ LỚP 10 Thời gian: 45 phút Câu 1. Ñieàu naøo sau ñaây sai khi noùi veà ñoäng löôïng ? A. Ñoäng löôïng cuûa moät vaät baèng tích khoái löôïng vaø vaän toác cuûa vaät . B. Ñoäng löôïng cuûa moät vaät laø moät ñaïi löôïng veùc tô. C. Trong heä kín, ñoäng löôïng cuûa heä ñöôïc baûo toaøn D. Ñoäng löôïng cuûa moät vaät baèng tích khoái löôïng vaø bình phöông vaän toác. Câu 2 . Hai vật có cùng khối lượng m, chuyển động với vận tốc có độ lớn bằng nhau. Động lượng của hệ hai vật sẽ được tính theo biểu thức nào sau đây ?         A. p 2mv1 B. p 2mv2 C. p mv1 mv2 D. p m v1 v2 Câu 3 . Đại lượng nào sau đây không phải là vectơ? A. Động lượngB. Trọng lực C. Công cơ học D. Xung của lực Câu 4. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất? A. HP (mã lực) B. W C. J.sD. Nm/s Câu 5. Công suất được xác định bằng A. tích của công và thời gian thực hiện công B.công thực hiện trong một đơn vị thời gian C. công thực hiện đươc trên một đơn vị chiều dài D. giá trị công thực hiện được . Câu 6. Lực tác dụng lên một vật đang chuyển động thẳng biến đổi đều không thực hiện công, nếu: A. Lực vuông góc với vận tốc của vật. B. Lực ngược chiều với vận tốc của vật. C. Lực hợp với phương của vật tốc với góc D.Lực cúng phương với phương chuyển động của vật Câu 7 . Khi vật ném lên công của trọng lực có giá trị A. không đổi. B. âm. C. dương. D. bằng không. Câu 8 . Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa động lượng và động năng? 2m Wd 2 2 p Wd 2mP A. W® =0,5 P .v. B. W® = P .v C. . D. . Câu 9. Nếu khối lượng của vật giảm 8 lần và vận tốc tăng lên 4 lần, thì động năng của vật sẽ A. tăng 2 lần. B. không đổi. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.
  16. Câu 10 . Động năng của một vật tăng khi A. vận tốc của vật giảm. B. vận tốc của vật v = hằng số. C. các lực tác dụng lên vật sinh công dương. D. các lực tác dụng lên vật không sinh công. Câu 11. Thế năng của một vật không phụ thuộc vào (xét vật rơi trong trọng trường) A. vị trí vật. C. vận tốc B. khối lượng vật. D. độ cao. Câu 12 . Thế năng hấp dẫn là đại lượng A. vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không B. vô hướng, có thể dương hoặc bằng không C. véc tơ có cùng hướng với véc tơ trọng lực D. véc tơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không Câu 13 . Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản không khí.Trong quá trình MN thì A. động năng tăng C. cơ năng cực đại tại N B. thế năng giảm D. cơ năng không đổi Câu 14. Công của lực tác dụng lên vật đạt cực đại khi góc hợp giữa lực tác dụng và chiều chuyển động là A. 00 B. 60 0 C. 1800 D. 90 0 Câu 15. Khi vật chịu tác dụng của lực đàn hồi (bỏ qua ma sát) thì cơ năng của vật được xác định theo công thức: 1 1 1 1 1 1 A. W mv2 k. l B. W mv2 k( l)2 . C. W mv2 mgz . D. W mv mgz . 2 2 2 2 2 2 Câu 16. Một vật có trọng lượng 1,5 N và động năng 1,25 J. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vận tốc của vật bằng? A. 5,0 m/s B. 25,0 m/s C. 1,6 m/s D. 4,1 m/s Câu 17. Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với tốc độ 10 m/s nhờ lực kéo F chếch lên trên, hợp với hướng thẳng đứng một góc 60o và có độ lớn F = 200 N. Tính công suất của lực F ? A. 500W B. 1732 W C. 1000 W D. 2000 W Câu 18 . Cho hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1 = m2 = 1 kg. Vận tốc của vật (1) có độ lớn v1 = 1 m/s, vận tốc của vật (2) có độ lớn v2 = 2 m/s. Khi véctơ vận tốc của hai vật ngược hướng với nhau, tổng động lượng của hệ có độ lớn là A. 1 kg.m/s B. 2 kg.m/s C. 3 kg.m/s D. 0,5 kg.m/s Câu 19 . Tác dụng một lực F = 5,6N vào lò xo theo phương trục của lò xo thì lò xo dãn 2,8cm. Chọn góc thế năng tại vị trí lò xo chưa biến dạng. Thế năng đàn hồi tại vị trí lò xo biến dạng một đoạn 2,8 cm có giá trị là A. 0,1568J. B. 0,0784J. C. 2,8J. D. 5,6J. Câu 20 . Một người dùng tay đẩy một cuốn sách trượt một khoảng dài 1,5 m trên mặt bàn nằm ngang không ma sát, lực đẩy có độ lớn 10N, có phương là phương chuyển động của cuốn sách. Người đó đã thực hiện một công là A. 5J B. 2,5J C. 7,5 D. 15J Câu 21 . Một động cơ có công suất tiêu thụ bằng 5kW kéo một vật có trọng lượng 12kN lên cao 20m theo phương thẳng đứng trong thời gian 90s với vận tốc không đổi. Hiệu suất của động cơ A. 54% B. 80% C. 60% D. 53% Câu 22 . Một người và xe máy có khối lượng tổng cộng là 300 kg đang đi với vận tốc 54 km/h thì nhìn thấy một cái hố cách 12 m. Để không rơi xuống hố thì người đó phải dùng một lực hãm có độ lớn tối thiểu là
  17. A. 2500N. B. 2813N. C. 16200N. D. 1250N. Câu 23 . Một chất điểm đang đứng yên bắt đầu chuyển động thẳng biến đổi đều, động năng của chất điểm bằng 105J sau khi chuyển động được 1,5m. Lực tác dụng vào chất điểm có độ lớn bằng B. 70 N B. 1N C. 10N D. 100N Câu 24 . Một vật ban đầu nằm yên sau đó vỡ thành hai mảnh khối lượng m và 2m. Biết tổng động năng của hai mảnh là Wđ. Động năng của mảnh nhỏ là W W 2W 3W A. d B. d C. d D. d 3 2 3 4 Câu 25 . Một vật khối lượng 3kg đặt ở một vị trí trọng trường mà có thế năng là W t1 = 600J. Thả vật rơi tự do tới 2 mặt đất tại đó thế năng của vật là Wt2 = - 600J. Lấy g = 10m/s . Mốc thế năng được chọn cách mặt đất A. 20m B. 40m C. 30m D. 35m Câu 26. Một vật khối lượng 2m đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc v thì va chạm vào vật khối lượng m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Bỏ qua ma sát, vận tốc của hệ sau va chạm là 2v v A. B. v C. 3v D. 3 2 Câu 27. Moät vaät coù khoái löôïng laø 2kg ñang naèm yeân treân maët phaúng naèm ngang khoâng ma saùt. Döôùi taùc duïng cuûa löïc naèm ngang 7,5N,vaät chuyeån ñoäng vaø ñi ñöôïc 10m.Vaän toác cuûa vaät ôû cuoái chuyeån dôøi ñoù laø A. 5,7m/s B. 6,5 m/s C. 7,1m/s D. 8,7 m/s Câu 28 . Ném một vật khối lượng m từ độ cao h theo hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi chạm đất, vật nảy lên độ cao h’ = 1,75h. Bỏ qua mất mát năng lượng khi chạm đất. Vận tốc ném ban đầu phải có giá trị là gh gh.6 gh A. vo = B. vo = C. vo = D. vo = gh 2 2 3 Câu 29. Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc vo thì đạt được độ cao cực đại là 18m. Gốc thế năng ở mặt đất. Độ cao của vật khi động năng bằng 2 lần thế năng là A. 6 m. B. 9m. C. 9 2 m. D. 9 3 m. Câu 30 . Moät quaû ñaïn coù khoái löôïng 20 kg ñang bay thaúng ñöùng xuoáng döôùi vôùi vaän toác 70 m/s thì noå thaønh 2 maûnh. Maûnh thöù nhaát coù khoái löôïng 8kg bay theo phöông ngang vôùi vaän toác 90m/s. Ñoä lôùn vaän toác và hướng cuûa maûnh thöù hai ( so với mảnh 1 ) coù theå nhaän giaù trò naøo sau ñaây? A. 131 m/s; 630 B. 57 m/s ; 630 C. 131 m/s; 1170 D. 57 m/s; 1170 .HÊT ĐÁP ÁN Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA 1 D 11 C 21 B 2 C 12 A 22 B 3 C 13 D 23 A
  18. 4 C 14 A 24 C 5 B 15 B 25 A 6 A 16 D 26 A 7 B 17 B 27 D 8 A 18 A 28 B 9 A 19 B 29 A 10 C 20 D 30 C ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ 2 ĐỀ 7 Môn VẬT LÝ LỚP 10 Thời gian: 45 phút Câu 1 (2 điểm) a. Nêu định nghĩa và viết công thức tính động năng? b. Phát biểu định luật Sác lơ và viết biểu thức định luật? Câu 2 (2 điểm) Cho hệ gồm hai vật: vật một có khối lượng m1= 300g chuyển động với tốc độ v1= 2m/s, vật hai có khối lượng m2= 200g chuyển động với tốc độ v2= 4m/s. a. Tính động lượng của mỗi vật và động lượng của hệ khi hai vật chuyển động cùng chiều? b. Nếu hai vật chuyển động ngược chiều và va chạm với nhau sau đó dính vào nhau và cùng chuyển động. Tính vận tốc của hệ sau va chạm? Câu 3 (2 điểm)Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v 36(km / h) trên mặt phẳng ngang nhờ lực kéo F có độ lớn F = 40N, hợp với hướng chuyển động góc 600 . a. Tính công của lực F khi vật chuyển động được quãng đường S=10 m? b. Tính công suất trung bình của lực kéo F khi vật đi được quãng đường S=10m nói trên? Câu 4 (2 điểm)Cho cơ hệ gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k= 100N/m, một đầu cố định đầu còn lại gắn với quả nặng khối lượng m= 200g, hệ được đặt trên mặt phẳng ngang nhẵn không ma sát. Ban đầu kéo vật đến vị trí lò xo dãn 10cm rồi thả ra không vận tốc ban đầu. Chọn mốc thế năng tại vị trí lò xo không biến dạng. a. Xác định thế năng ban đầu của cơ hệ. b. Xác định vận tốc của vật khi vật đi được quãng đường 15cm kể từ thời điểm ban đầu? Câu 5 (2 điểm)Một xilanh đặt nằm ngang trong có pittong cách nhiệt tiết diện S = 4 cm2. Pittong ở vị trí chia xilanh thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần chứa một khối khí như nhau ở nhiệt độ 170C và áp suất 2atm. Chiều dài
  19. của mỗi phần xilanh đến pittong là 30cm. a. Tính thể tích khí trong xilanh nếu nó ở điều kiện tiêu chuẩn? b. Muốn pittong dịch chuyển 2cm thì phải đun nóng khí ở một phía lên thêm bao nhiêu độ ? ĐÁP ÁN Câu Đề chẵn Điểm a. Như SGK 1,0 1 b. Như SGK 1,0 a. p1= m1v1=0,6(kgm/s) 0,25 p2= m2v2=0,8(kgm/s) 0,25    phê p1 p2   0,25 p1, p2 cùng phương, cùng chiều Phệ= p1+p2= 1,4(kgm/s) 0,25 b. chọn chiều dương là chiều cđ của vật m    1 trước v/c phê p1 p2   0,25 (m m )v p p 2 1 2 1 2 (m1 m2 )v p1 p2 p p 0,25 v 1 2 0,4m / s (m1 m2 ) Sau v/c hai vật chuyển động cùng hướng vật m ban đầu với tốc độ 0,4m/s 2 0,25 0,25 A F.S.cos 0,5 a) Áp dụng công thức: A 200(J ) 0,5 A P b) Công suất trung bình: t 3 0,5 200(W) 0,5
  20. 1 2 1 2 0,5 a. Wdh k l0 100.0,1 0,5 J 2 2 0,5 b. Chọn mốc thế năng là vị trí lò xo không biến dạng Gọi vị trí ban đầu là vị trí A 0,25 sau khi vật đi được 15 cm thì lò xo nén 5cm, gọi vị trí đó là B Theo đlbt cơ năng 4 WA= WB 0,25 1 2 1 2 1 2 k lA k lB mv 2 2 2 0,25 k  v ( A )2 ( A )2 1.9(m/s) m A B 0,25 a. Thể tích xilanh là V=S.h=240 cm3 0,5 p0V0 pV 1.V0 2.240 3 0,5 V0 451,8 cm T0 T 273 290 b. Áp dụng phương trình trạng thái cho lượng khí trong 1 bên của xilanh. 5 0,5 pV p V p V 2.S.30 p S.28 p S.32 1 1 2 2 1 2 T T1 T2 290 290 T2 Pittong cân bằng p1=p2 nên T2=331,43K 0,5 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ 2 ĐỀ 8 Môn VẬT LÝ LỚP 10 Thời gian: 45 phút Câu 1. Khi nói về chuyển động thẳng đều, phát biểu nào sau đây SAI ? A. Động lượng của vật không thay đổi B. Xung của lực bằng không C. Độ biến thiên động lượng = 0 D. Động lượng của vật không được bảo toàn Câu 2. Khi vận tốc của một vật tăng gấp đôi thì A. thế năng tăng gấp đôi. B. gia tốc tăng gấp đôi C. động năng tăng gấp đôi D. động lượng tăng gấp đôi
  21. Câu 3. Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên, trong quá trình chuyển động của vật thì A. động năng giảm, thế năng tăng B. động năng giảm, thế năng giảm C. động năng tăng, thế nă ng giảm D. động năng tăng, thế năng tăng Câu 4. Động năng của vật tăng gấp đôi khi A. m giảm một nửa ,v tăng gấp đôi B. m không đổi ,v tăng gấp đôi C. m tăng gấp đôi ,v giảm còn một nữa D. m không đổi ,v giảm còn một nữa Câu 5. Khi vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì A. động năng của vật được bảo toàn. B. động lượng của vật được bảo toàn. C. cơ năng của vật được bảo toàn. D. thế năng của vật được bảo toàn. Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về định luật bảo toàn động lượng? A. Trong một hệ cô lập, tổng động lượng của hệ đựơc bảo toàn. B. Trong một hệ cô lập, tổng động lượng của hệ là một vectơ không đổi cả về hướng và độ lớn. C. Trong một hệ cô lập, độ biến thiên động lượng của hệ bằng 0. D. Trong một hệ cô lập, tổng động lượng của hệ luôn bằng 0. Câu 7. Xét biểu thức tính công của một lực A = F.S.cosα. Biết α là góc hợp bởi hướng của lực và hướng chuyển động. Lực sinh công cản khi A. 0 B. 0 C. D. 2 2 2 Câu 8. Vật có khối lượng m gắn vào đầu lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia cố định. Khi lò xo bị nén một đoạn l ( l < 0). Thế năng đàn hồi của lò xo là 1 1 1 1 A. k( l) 2 B. k( l) 2 . C. k( l) D. k( l) 2 2 2 2 Câu 9. Khi khối lượng giảm một nửa và vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ A. tăng gấp 8. B. tăng gấp đôi. C. tăng gấp 4. D. không đổi. Câu 10. Đáp án nào sau đây là đúng? A. Lực là đại lượng véc tơ nên công cũng là đại lượng véc tơ B. Trong chuyển động tròn, lực hướng tâm thực hiện công vì có cả hai yếu tố: lực và độ dời của vật C. công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số D. một vật chuyển động thẳng đều, công của hợp lực là khác không vì có độ dời của vật Câu 11. Công suất được xác định bằng A. tích của công và thời gian thực hiện công B. công thực hiện trong một đơn vị thời gian C. công thực hiện đươc trên một đơn vị chiều dài D. giá trị công thực hiện được. Câu 12. Ñoäng naêng cuûa moät vaät seõ thay ñoåi trong tröôøng hôïp naøo sau ñaây? A. Vaät chuyeån ñoäng thaúng ñeàu. B. Vaät chuyeån ñoäng troøn ñeàu. C. Vaät chuyeån ñoäng bieán ñoåi ñeàu. D. Vaät ñöùng yeân.
  22. Câu 13 . Cô naêng cuûa vaät seõ khoâng ñöôïc baûo toaøn khi vaät A. chæ chòu taùc duïng cuûa troïng löïc. B.chæ chòu taùc duïng cuûa löïc ñaøn hoài cuûa loø xo. C. chòu taùc duïng cuûa löïc caûn, löïc masaùt. D. khoâng chòu taùc duïng cuûa löïc masaùt, löïc caûn. Câu 14 . Khi con laéc ñôn dao ñoäng ñeán vò trí cao nhaát A.ñoäng naêng ñaït giaù trò cöïc ñaïi. B.theá naêng ñaït giaù trò cöïc ñaïi. C.cô naêng baèng khoâng. D.theá naêng baèng ñoäng naêng. Câu 15. Chọn câu sai về công của lực ? A. Công của lực là đại lượng vô hướng B. Công của lực có giá trị đại số C. Công của lực được tính bằng biểu thức F.S.cos D. Công của lực luôn luôn dương   Câu 16. Hai vật có cùng khối lượng m, chuyển động với vận tốc v1 , v2 có độ lớn bằng nhau. Động lượng của hệ hai vật         A. p 2m v1 B. p 2m v2 C. p mv1 mv2 D. p m v1 v2 Câu 17. Hai vật lần lượt có khối lượng m = 2 kg; m = 3 kg chuyển động với các vận tốc v = 2 m/s, v = 4 m/s.   1 2 1 2 Biết v1  v2 . Tổng động lượng của hệ là A. 16 kg.m/s B. 8 kg.m/s C. 40 kg.m/s D. 12,65 kg.m/s Câu 18. Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây hợp với phương ngang một góc α = 30 0. Lực tác dụng lên dây bằng 200N. Công của lực kéo khi vật trượt được 5m là A. 500 3 J. B. 250 2 J. C. 250 3 J. D. 500 2 J. Câu 19. Cho một lò xo đàn hồi nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụng một lực F = 3N kéo lò xo theo phương ngang ta thấy nó giãn được 2cm. Tính giá trị thế năng đàn hồi của lò xo. A. 0,04J. B. 0,05J. C. 0,03J. D. 0,08J. Câu 20. Một động cơ điện cung cấp công suất 15 kW cho một cần cẩu nâng vật 1000 kg chuyển động đều lên cao 30m.Lấy g =10m/s2.Thời gian để thực hiện công việc đó là A. 20s B. 5s C. 15s D. 10s Câu 21. Thả rơi tự do một vật có khối lượng 1 kg trong khoảng thời gian 0,2 s. Độ biến thiên động lượng của vật là (g = 10 m/s2) A. 20 kg.m/s B. 2 kg.m/s C. 10 kg.m/s D. 1 kg.m/s  Câu 22. Một quả bóng bay với động lượng p đập vuông góc vào một bức tường thẳng sau đó bay ngược lại với cùng vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là    A. 0 B. p C. 2 p D. 2 p Câu 23. Một ôtô khối lượng 1000kg đang chuyển động với vận tốc 72 km/h. Tài xế tắt máy và hãm phanh, ôtô đi thêm 50m thì dừng lại . Lực ma sát có độ lớn ( lấy g = 10m/s2) là A. 4000N B. 2000N C. 2952 N D. 5184 N Câu 24. Cần một công suất bằng bao nhiêu để nâng đều một hòn đá có trọng lượng 50N lên độ cao 10m trong thời gian 2s A. 2,5W B. 25W C. 250W D. 2,5kW
  23. Câu 25 . Một vật ban đầu đứng yên, sau đó vỡ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau với cùng vận tốc, có tổng động năng là Wđ. Động năng của mỗi mảnh là Wñ Wñ 3Wñ Wñ A. B. C. D. 2 4 4 3 Câu 26 . Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu bằng 6 m/s từ độ cao 3,2m. Lấy g = 10 m/s². Bỏ qua sức cản không khí. Vận tốc của vật khi chạm đất là A. 5 m/s. B. 6 m/s. C. 8 m/s. D. 10 m/s. Câu 27 . Quả cầu ( 1 ) có khối lượng 800g chuyển động với vận tốc 10 m/s đến đập vào quả cầu ( 2 ) có khối lượng 200g đang nằm yên trên sàn. Sau va chạm, hai quả cầu nhập làm một. Bỏ qua mọi ma sát. Vận tốc của hai quả cầu ngay sau khi va chạm là A. 800 m/s B. 8 m/s C. 80 m/s D. 0,8 m/s. Câu 28 . Một cần cẩu nâng một vật khối lượng 5 tấn. Lấy g = 9,8m/s2. Vật có gia tốc không đổi là 0,5m/s2. Công mà cần cẩu thực hiện được trong thời gian 3s là A. 110050J B. 128400J C. 15080J D. 115875J Câu 29 . Một viên đạn khối lượng m = 10g bay theo phương ngang với vận tốc v 1 = 300m/s xuyên qua một tấm gỗ dày 5cm. Sau khi xuyên qua tấm gỗ đạn có vận tốc v 2 = 100m/s. Lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn là A. 8000N B. 6000N C. 4000N D. 2000N Câu 30 . Một viên đạn có khối lượng M = 5kg đang bay theo phương ngang với vận tốc v = 200 3 m/s thì nổ thành hai mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng m1 = 2kg bay thẳng đứng xuống với vận tốc v1 = 500m/s, còn mảnh thứ hai bay theo phương hợp với phương ngang một góc A. 30o B. 45o C. 60o D. 37o .HÊT ĐÁP ÁN Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA 1 D 11 B 21 B 2 D 12 C 22 D 3 A 13 C 23 A 4 A 14 B 24 C 5 C 15 D 25 A 6 D 16 C 26 D 7 C 17 D 27 B 8 A 18 A 28 D 9 B 19 C 29 A 10 C 20 A 30 A
  24. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ 2 ĐỀ 9 Môn VẬT LÝ LỚP 10 Thời gian: 45 phút Câu 1 . Khi chất điểm chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực, phát biểu nào đúng? A. Thế năng không đổi. B. Động năng không đổi. C. Cơ năng không đổi. D. Độ biến thiên cơ năng bằng công của trọng lực Câu 2 Khi vật chịu tác dụng của lực đàn hồi (bỏ qua ma sát) thì cơ năng của vật được xác định theo công thức: 1 1 1 1 A. W mv mgz . B. W mv2 mgz . C. W mv2 k( l)2 . D. 2 2 2 2 1 1 W mv2 k. l 2 2 Câu 3. Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của năng lượng? A. kg.m2/s2 B. N/mC. W.s D. J Câu 4. Câu nào sau đây sai. Một ô tô lên dốc (có ma sát) với vận tốc không đổi thì? A. Lực kéo của động cơ sinh công dương B. Lực ma sát sinh công âm C. Trọng lực sinh công âm D. Phản lực pháp tuyến sinh công âm Câu 5 . Một vật nằm yên có thể có A. thế năng B. vận tốc C. động năng D. động lượng Câu 6. Ñieàu naøo sau ñaây sai khi noùi veà ñoäng löôïng ? A. Ñoäng löôïng cuûa moät vaät baèng tích khoái löôïng vaø vaän toác cuûa vaät . B. Ñoäng löôïng cuûa moät vaät laø moät ñaïi löôïng veùc tô. C. Trong heä kín, ñoäng löôïng cuûa heä ñöôïc baûo toaøn D. Ñoäng löôïng cuûa moät vaät baèng tích khoái löôïng vaø bình phöông vaän toác. Câu 7 . Hai vật có cùng khối lượng m, chuyển động với vận tốc có độ lớn bằng nhau. Động lượng của hệ hai vật sẽ được tính theo biểu thức nào sau đây ?         A. p 2mv1 B. p 2mv2 C. p mv1 mv2 D. p m v1 v2 Câu 8 . Đại lượng nào sau đây không phải là vectơ? A. Động lượngB. Trọng lực C. Công cơ học D. Xung của lực Câu 9. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất? A. HP (mã lực) B. W C. J.sD. Nm/s Câu 10. Công suất được xác định bằng A. tích của công và thời gian thực hiện công B.công thực hiện trong một đơn vị thời gian
  25. C. công thực hiện đươc trên một đơn vị chiều dài D. giá trị công thực hiện được . Câu 11 . Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi vật chuyển động thẳng đều, công của hợp lực là khác không. B. Trong chuyển động tròn đều, lực hướng tâm thực hiện công khác không. C. Lực là đại lượng vectơ nên công cũng là vectơ. D. Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số. Câu 12. Khi vật ném lên công của trọng lực có giá trị A. không đổi. B. âm. C. dương. D. bằng không. Câu 13 . Nếu khối lượng của vật giảm 8 lần và vận tốc tăng lên 4 lần, thì động năng của vật sẽ A. tăng 2 lần. B. không đổi. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 14. Động năng của một vật tăng khi A. vận tốc của vật giảm. B. vận tốc của vật v = hằng số. C. các lực tác dụng lên vật sinh công dương. D. các lực tác dụng lên vật không sinh công. Câu 15 . Cơ năng đàn hồi của hệ vật và lò xo A. bằng động năng của vật. B. bằng tổng động năng của vật và thế năng đàn hồi của lò xo. C. bằng thế năng đàn hồi của lò xo. D. bằng động năng của vật và cũng bằng thế năng đàn hồi của lò xo. Câu 16. Một vật có khối lượng m được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h đối với mặt đất. Gọi g là gia tốc trọng trường. Động lượng của vật ngay trước khi chạm mặt đất có độ lớn bằng A. 2mgh B. m gh C. m 2gh D. 2mgh Câu 17. Hai vật lần lượt có khối lượng m = 2 kg; m = 3 kg chuyển động với các vận tốc v = 2 m/s, v = 4 m/s.   1 2 1 2 Biết v1  v2 . Tổng động lượng của hệ là A. 16 kg.m/s B. 8 kg.m/s C. 40 kg.m/s D. 12,65 kg.m/s Câu 18. Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây hợp với phương ngang một góc α = 45 0. Lực tác dụng lên dây bằng 200N. Công của lực kéo khi vật trượt được 5m là A. 500 3 J. B. 250 2 J. C. 250 3 J. D. 500 2 J. Câu 19. Cho một lò xo đàn hồi nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụng một lực F = 3N kéo lò xo theo phương ngang ta thấy nó giãn được 3 cm. Tính giá trị thế năng đàn hồi của lò xo. A. 0,045 J. B. 0,050 J. C. 0,030 J. D. 0,080 J. Câu 20. Một động cơ điện cung cấp công suất 20 kW cho một cần cẩu nâng vật 1000 kg chuyển động đều lên cao 36m.Lấy g =10m/s2.Thời gian để thực hiện công việc đó là A. 20s B. 5s C. 15s D. 18s Câu 21. Thả rơi tự do một vật có khối lượng 1 kg trong khoảng thời gian 2 s. Độ biến thiên động lượng của vật là (g = 10 m/s2) A. 20 kg.m/s B. 2 kg.m/s C. 10 kg.m/s D. 1 kg.m/s Câu 22. Một khẩu súng đồ chơi có một lò xo dài 20 cm, lúc bị nén chỉ còn dài 8 cm thì có thể bắn thẳng đứng một viên đạn có khối lượng 30 g lên cao 5 m.Bỏ qua mọi ma sát. Tìm độ cứng của lò xo. Lấy g = 10 m/s2. A.980,50 N/m. B.490,25 N/m. C.468,75 N/m. D.208,33 N/m.
  26. Câu 23. Một ôtô khối lượng 1000kg đang chuyển động với vận tốc 72 km/h. Tài xế tắt máy và hãm phanh, ôtô đi thêm 75 m thì dừng lại . Lực ma sát có độ lớn ( lấy g = 10m/s2) là A. 4000 N B. 2667 N C. 2952 N D. 5184 N Câu 24. Cần một công suất bằng bao nhiêu để nâng đều một hòn đá có trọng lượng 50N lên độ cao 5 m trong thời gian 2s A. 2,5W B. 25W C. 250W D. 125 W Câu 25 . Một vật ban đầu nằm yên sau đó vỡ thành hai mảnh khối lượng m và 2m. Biết tổng động năng của hai mảnh là Wđ. Động năng của mảnh nhỏ là W W 2W 3W A. d B. d C. d D. d 3 2 3 4 Câu 26 . Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu bằng 8 m/s từ độ cao 3,2m. Lấy g = 10 m/s². Bỏ qua sức cản không khí. Vận tốc của vật khi chạm đất là A. 11,3 m/s. B. 9 m/s. C. 8 m/s. D. 10 m/s. Câu 27 . Quả cầu ( 1) có khối lượng 200 g chuyển động với vận tốc 15 m/s đến đập vào quả cầu ( 2 ) có khối lượng 800g đang nằm yên trên sàn. Sau va chạm, hai quả cầu nhập làm một. Bỏ qua mọi ma sát. Vận tốc của hai quả cầu ngay sau khi va chạm là A. 3 m/s B. 8 m/s C. 80 m/s D. 0,8 m/s. Câu 28 . Một cần cẩu nâng một vật khối lượng 5 tấn. Lấy g = 10 m/s2. Vật có gia tốc không đổi là 0,6m/s2, biết ban đầu vật đứng yên. Công mà cần cẩu thực hiện được trong thời gian 3s là A. 119250J B. 128400J C. 143100J D. 115875J Câu 29 . Một viên đạn khối lượng m = 15g bay theo phương ngang với vận tốc v1 = 300m/s xuyên qua một tấm gỗ dày 7,5 cm. Sau khi xuyên qua tấm gỗ đạn có vận tốc v2 = 100m/s. Lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn là A. 8000N B. 6000N C. 4000N D. 2000N Câu 30 . Một viên đạn có khối lượng M = 5kg đang bay theo phương ngang với vận tốc v = 200 3 m/s thì nổ thành hai mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng m1 = 2kg bay thẳng đứng xuống với vận tốc v1 = 500m/s, còn mảnh thứ hai bay theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc A. 30o B. 45o C. 60o D. 37o .HÊT ĐÁP ÁN Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA 1 C 11 D 21 A 2 C 12 B 22 D 3 B 13 A 23 B 4 D 14 C 24 D 5 A 15 B 25 C
  27. 6 D 16 C 26 A 7 C 17 B 27 A 8 C 18 D 28 C 9 C 19 A 29 A 10 B 20 D 30 C ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ 2 ĐỀ 10 Môn VẬT LÝ LỚP 10 Thời gian: 45 phút Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là chuyển động của phân tử vật chất ở thể khí? A. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng. C. Chuyển động hỗn loạn. B. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. D. Chuyển động không ngừng. Câu 2: Một vật có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lo xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn l ( l < 0) thì thế năng đàn hồi bằng: 1 1 1 1 A. W k. l . B. W k.( l)2 . C. W k.( l)2 . D. W k. l . t 2 t 2 t 2 t 2 Câu 3: Một lượng khí ở 00 C có áp suất là 1,50.105 Pa nếu thể tích khí không đổi thì áp suất ở 2730 C là : 5 5 5 5 A. p2 = 10 . Pa. B. p2 = 2.10 Pa. C. p2 = 4.10 Pa. D. p2 = 3.10 Pa. Câu 4: Lò xo có độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị giãn 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng: A. 200J. B. 400 J. C. 0,4 J D. 0,04 J. Câu 5: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác – lơ. p p p p T A. p ~ t. B. hằng số. C. 1 2 . D. 1 2 t T1 T2 p2 T1 Câu 6: Động năng của một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là : 1 1 A. W mv2 . B. W 2mv2 . C. W mv2 . D. W mv d d d 2 d 2 Câu 7: Một vật khối lượng m, đặt ở độ cao z so với mặt đất trong trọng trường của Trái Đất thì thế năng trọng trường của vật được xác định theo công thức: 1 A. W mg . B. W mgz C. W mgz . D. W mg . t t t 2 t Câu 8: Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được xác định theo công thức: 1 1 1 1 1 1 A. W mv2 mgz . B. W mv mgz . C. W mv2 k( l)2 . D. W mv2 k. l 2 2 2 2 2 2
  28. Câu 9: Trong các đại lượng sau đây: Đại lượng nào không phải là đại lượng vô hướng ? A. Thế năng trọng trường. B. Động lượng. C. Động năng. D. Công. Câu 10: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của Công? A. N/m B. kWh C. N.m D. Jun (J) Câu 11: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s 2. Khi đó, vật ở độ cao: A. 32 m. B. 9,8 m. C. 0,102 m. D. 1,0 m. Câu 12: Một vật có khối lượng 2 kg thả rơi tự do từ độ cao 20m xuống mặt đất. Độ biến thiên động lượng của vật trước khi chạm đất là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2. A. p 40kgm / s B. p 20kgm / s C. p 40kgm / s . D. p 20kgm / s Câu 13: Một xilanh chứa 100 cm3 khí ở áp suất 2.105 Pa. Pit tông nén đẳng nhiệt khí trong xilanh xuống còn 50 cm3. Áp suất của khí trong xilanh lúc này là : A. 3.105 Pa. B. 5.105 Pa. C. 4. 105 Pa. D. 2. 105 Pa. Câu 14: Biểu thức khác của định luật II Newtơn là (liên hệ giữa xung lượng của lực và độ biến thiên động lượng): A. v F. t B. F m.a C. P m.v D. P F. t Câu 15: Một vật khối lượng 200g mắc vào lò xo có trục nằm ngang, độ cứng 50N/m, lò xo có khối lượng không đáng kể, một đầu gắn cố định. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí lò xo không biến dạng một đoạn làm lò xo dãn 8cm rồi thả nhẹ. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 4cm thì vật có tốc độ bao nhiêu? Bỏ qua ma sát. A. 20 30cm / s . B. 20 10m / s C. 20 30m / s . D. 20 10cm / s . Câu 16: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử A. chỉ lực hút. B. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút. C. chỉ có lực đẩy. D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ lực hút. Câu 17: Một ô tô khối lượng 1 tấn chuyển động với vận tốc 72km/h. Động năng của ô tô có giá trị: A. 51,84.105 J. B. 25,92.105 J C. 2.105 J. D. 105 J. Câu 18: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 600. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10 mét là: A. A = 6000 J. B. A = 1275 J. C. A = 750 J. D. A = 1500 J. Câu 19: Theo quan điểm chất khí thì không khí mà chúng ta đang hít thở là A. khí thực. B. khi lý tưởng. C. khí ôxi. D. gần là khí lý tưởng. Câu 20: Công thức tính công của một lực là: 1 A. A = F.s. B. A = F.s.cos . C. A = mgh. D. A = mv2. 2
  29. Câu 21: Chọn phát biểu đúng. Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là : A. Công cơ học. B. Công phát động. C. Công cản. D. Công suất. Câu 22: Hệ thức nào sau đây là hệ thức của định luật Bôilơ. Mariốt? p V A. hằng số. B. hằng số. C. pV hằng số. D. p V p V . V p 1 2 2 1 Câu 23: Phương trình trạng thái tổng quát của khí lý tưởng diễn tả là: p V p V pT VT p V p V A. 1 1 2 2 B. hằng số. C. hằng số. D. 1 2 2 1 T1 T2 V p T1 T2 Câu 24: Khi vật chịu tác dụng của lực đàn hồi (Bỏ qua ma sát) thì cơ năng của vật được xác định theo công thức: 1 1 1 1 1 1 A. W mv2 mgz . B. W mv mgz . C. W mv2 k. l D. W mv2 k( l)2 . 2 2 2 2 2 2 Câu 25: Một lượng khí xác định, được xác định bởi bộ ba thông số: A. áp suất, nhiệt độ, thể tích. B. áp suất, thể tích, khối lượng. C. áp suất, nhiệt độ, khối lượng. D. thể tích, khối lượng, nhiệt độ. Câu 26: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s. Lấy g=10m/s2. Ở độ cao nào sau đây thì thế năng bằng động năng: A. h = 0,9m. B. h = 1,5m. C. h = 1,15m. D. h = 0,45m. Câu 27: Hiện tượng nào dưới đây không thể áp dụng định luật Sác-lơ? A. Bánh xe máy được bơm căng hơi để ngoài trời. B. Quả bóng bay từ trong nhà ra sân. C. Đun nóng khí trong nồi áp suất kín. D. Hơ nóng một chai chứa không khí đã được nút chặt. Câu 28: Một cái bơm chứa 100cm 3 không khí ở nhiệt độ 27 0C và áp suất 105 Pa. Khi không khí bị nén xuống còn 20cm3 và nhiệt độ tăng lên tới 3270 C thì áp suất của không khí trong bơm là: 5 5 5 5 A. p2 7.10 Pa . B. p2 8.10 Pa . C. p2 9.10 Pa . D. p2 10.10 Pa Câu 29: Một vật khối lượng 100g được thả rơi tự do từ độ cao 10m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s 2. Tính động năng của vật khi chạm đất. A. 10000J. B. 5J. C. 20J. D. 10J. Câu 30: Một xe có khối lượng m = 100 kg chuyển động đều lên dốc, dài 10 m nghiêng 300 so với đường 2 ngang. Lực ma sát Fms 10N . Lấy g = 10 m/s . Công của lực kéo F (Theo phương song song với mặt phẳng nghiêng) khi xe lên hết dốc là: A. 100 J. B. 860 J. C. 4900J. D. 5100 J. HẾT (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
  30. ĐÁP ÁN Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA 1 B 11 C 21 D 2 B 12 C 22 C 3 D 13 C 23 A 4 D 14 D 24 D 5 C 15 A 25 A 6 C 16 B 26 A 7 B 17 C 27 B 8 A 18 C 28 D 9 B 19 A 29 D 10 A 20 B 30 D