Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 - Hóa học 9 - Đề số 1

docx 2 trang mainguyen 7180
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 - Hóa học 9 - Đề số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_1_tiet_chuong_1_hoa_hoc_9_de_so_1.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 - Hóa học 9 - Đề số 1

  1. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 I. TRẮC NGHIỆM:(2,0 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Có những chất sau đây:BaO, K2SO4, SO2, CuO, NO, Na2O. Các chất nào tác dụng được với nước: A. BaO, NO, HCl B. CuO, K2SO4, SO2 C. SO2, Na2O, BaO D. K2SO4, Na2O, NO Câu 2: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl: A. Mg B. Cu C. Ag D. Cả 3 kim loại trên. Câu 3: Cho phương trình phản ứng sau: Na2SO3 + HCl  2NaCl + X + H2O; X là: A. CO2 B. NaHSO3 C. SO2 D. H2SO3 Câu 4: Để pha loãng H2SO4 đặc người ta thực hiện như sau: A. Đổ H2SO4 đặc vào H2SO4 loãng và khuấy đều. B. Đổ H2SO4 đặc từ từ vào nước và khuấy đều. C. Đổ nước từ từ vào H2SO4 đặc và khuấy đều. D. Làm các khác. Câu 5: Oxit nào sau đây không tác dụng với Ba(OH)2 và cả HNO3? A. K2O B. NO C. ZnO D. CO2 Câu 6: Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết các lọ mất nhãn,không màu: K2SO4, HCl, H2SO4? A. Quỳ tím B. Phenolphtalein C. BaCl2 D. Không có chất nào Câu 7: Phản ứng giữa dung dịch HCl và NaOH là phản ứng A. Hóa hợp B. Trung hòa C. Thế D. Phân hủy Câu 8: Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp O2 và CO2. Người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa A. HCl B. Na2SO4 C. NaCl D. Ca(OH)2 II. TỰ LUẬN: (8,0 điểm) Câu 9:(2,0 điểm) Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hoá sau:(ghi rõ điều kiện nếu có) (1) (2) (3) (4) Ca  CaO  Ca(OH)2  CaSO3  SO2 Câu 10:(2,0 điểm) Hãy nhận biết các dung dịch sau: NaOH, HNO3, CaCl2, H2SO4 bằng phương pháp hoá học. Viết PTHH xảy ra (nếu có). Câu 11:(2,0 điểm) Hòa tan hết 6,5g Zn vào dung dịch HCl 7,3% a) Tính thể tích khí thu được( ĐKTC)? b) Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng? c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng? Câu 12:(2,0 điểm) Cho 30,6 g BaO tác dụng với nước thu được 0,5 lit dung dịch A. a) Khi cho quỳ tím vào dung dịch A, thì có hiện tượng gì? b) Viết PTHH và tính nồng độ mol của dung dịch A. c) Tính khối lượng dung dịch HCl 14,6% cần dùng để trung hoà dung dịch bazơ thu được ở trên. 1
  2. ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm . Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp Án C A C B B D B D II. TỰ LUẬN: (8,0 điểm) Câu Nội dung Điểm - Phương trình hóa học: t0 Ca + O2  CaO 0,5 9 0,5 CaO + H2O  Ca(OH)2 0,5 Ca(OH)2 + SO2  CaCO3 ↓ + H2O 0,5 CaCO3 + H2SO4  CaSO4 ↓ + SO2  + H2O - Trích mỗi chất một ít ra làm mẫu thử và đánh số thứ tự tưng ứng. 0,5 - Dùng quì tím nhúng vào các mẫu thử: - Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là axit H2SO4, HNO3 0,5 10 - Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là KOH - Mẫu không làm đổi màu quỳ tím là muối CaCl2 0,5 - Cho dung dịch CaCl2 vừa tìm được vào ống chứa hai axit. Ống nào tạo kết tủa trắng là H2SO4. Không có hiện tượng là HNO3 0,5 CaCl2 + H2SO4  CaSO4 ↓ + 2HCl a) Số mol H2: nH2 = 6,5 : 65 = 0,1 mol - Phương trình hóa học: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2  0,5 0,1 0,2 0,1 0,1 (mol) - Thể tích khí H2 thu được( ĐKTC): VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 lit 11 b) Khối lượng dung dịch HCl cần dùng: 0,5 mHCl = 0,2 . 36,5 = 7,3g c) Khối lượng ZnCl2 tạo thành: mZnCl2 = 0,1 . 136 = 13,6g 0,5 - Khối lượng dung dịch sau phản ứng: m dung dịch = 6,5 + 100 - 0,1.2 = 106,3( g) - Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng: 0,5 C% ZnCl2 = (13,6 : 106,3) . 100 =12,8% a) Quỳ tím chuyển sang màu xanh do tạo thành dung dịch Ba(OH)2 0,5 b) Số mol BaO: nBaO = 30,6 : 153 = 0,2 mol - Phương trình hóa học: t0 BaO + H2O  Ba(OH)2 12 0,2 0,2 (mol) 0,5 Ba(OH)2 + 2HCl  BaCl2 + 2H2O 0,2 0,4 0,2 (mol) 0,5 - Nồng độ mol của Ba(OH)2: CM Ba(OH)2 = 0.2 : 0,5 = 0,4M c) Khối lượng của HCl cần dùng: mHCl = 0,4 . 36,5 = 14,6g - Khối lượng dung dịch HCl: 0,5 m dung dịch HCl = (14,6 . 100) : 14,6 = 100 g 2