Đề khảo sát chất lượng môn Hóa học 9

doc 3 trang mainguyen 9240
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng môn Hóa học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_khao_sat_chat_luong_mon_hoa_hoc_9.doc

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng môn Hóa học 9

  1. Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS & THPT Y Đôn, Gia Lai 1 KHÓA 4 ONLINE – THẦY NGUYỄN ĐÌNH HÀNH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG Họ và tên học sinh: Môn HÓA HỌC 9 Trường: Quận (huyện): Tỉnh (TP) . Thời gian làm bài 60 phút Ngày kiểm tra: 03/11/2018 Câu 1 (3,0 điểm): Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (2) (8) A1 +X X A1 A4 (5) (1) (11) + X (3) (6) (9) A2 X Fe X A5 (7) (12) + X (4) (10) A3 X A5 A6 Biết khối lượng mol của các chất A1, A2, A3 thỏa mãn các biểu thức sau: M M M 57 ; M M 25 ; M M 1 A1 A2 A3 A2 A1 A3 A2 Hãy xác định công thức của các chất: X, A 1, A2, A3, A4, A5, A6 và viết phương trình hóa học để thực hiện các chuyển hóa trên. Hướng dẫn: Giải hệ phương trình MA1 = 2; MA2 = 27; MA3 = 28 X: Fe3O4; A1: H2; A2: Al ; A3: CO ; A4: HCl ; A5: FeCl3 ; A6: Fe(OH)3 hoặc FeCl2. Các phương trình phản ứng: (1) 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2  t0 (2) Fe3O4 + 4H2  3Fe + 4H2O t0 (3) 3Fe3O4 + 8Al  9Fe + 4Al2O3 t0 (4) Fe3O4 + 4CO  3Fe + 4CO2 (5) Fe + 2HCl FeCl2 + H2  t0 (6) 3Fe + 2O2  Fe3O4 t0 (7) 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 a.s (8) H2 + Cl2  2HCl (9) Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (10) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3  + 3NaCl Hoặc 2FeCl3 + Fe 3FeCl2 (Nếu chọn A6 là FeCl2) (11) 6HCl + Fe2O3 2FeCl3 + 3H2O (12) Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O Hoặc 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 (Nếu chọn A6 là FeCl2) Câu 2 (2,0 điểm): Để một mẩu kim loại Fe có khối lượng 14 (gam) ngoài không khí sau một thời gian thu được m1 (gam) rắn A gồm Fe và các oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn rắn A vào m 2 (gam) dung dịch HNO3 12,6 % loãng (dư 20% so với lượng phản ứng) thì thu được 3,36 lít (đktc) khí NO duy nhất. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính m1, m2. Hướng dẫn: Tính nFe = 0,25 mol; nNO = 0,15 mol Các phương trình phản ứng: 2Fe + O2 2FeO 3Fe + 2O2 Fe3O4 4Fe + 3O2 2Fe2O3 * Cách 1: Bảo toàn số mol nguyên tố và bảo toàn khối lượng. Đặt công thức các chất trong A là: FexOy 3FexOy + (12x – 2y)HNO3 3xFe(NO3)3 + (6x – y)H2O + (3x – 2y) NO  Bảo toàn số mol Fe n = 0,25 mol Fe(NO3)3
  2. Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS & THPT Y Đôn, Gia Lai 2 Bảo toàn số mol N n (phản ứng) = 0,15 + 0,25.3 = 0,9 mol HNO3 Bảo toàn khối lượng m1 = 0,25.242 + 0,45.18 + 0,15.30 – 0,9.63 = 16,4 gam 0,9.63.120.100 m2 = 540 gam. 100.12,6 * Cách 2: phân tích hệ số: 3FexOy + (12x – 2y)HNO3 3xFe(NO3)3 + (6x – y)H2O + (3x – 2y) NO  2 Theo phản ứng n n n n (0,25 0,15) : 2 / 3 0,15 mol NO Fe 3 O O 2 0,15.2 n 4n n 4.0,25 0,9 mol HNO3 Fe 3 O 3 m1 = mFe mO = 14 + 0,15.16 = 16,4 gam 0,9.63.120.100 m2 = 540 gam. 100.12,6 * Cách 3: Sử dụng quy đổi. Quy đổi X gồm Fe và Fe2O3 Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O a 6a (mol) Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + 2H2O + NO  0,15 0,6 0,15 mol Ta có 0,15 + 2a = 0,25 a = 0,05 mol m1 = 0,05.160 + 0,15.56 = 16,4 gam n (phản ứng) = 0,05.6 + 0,6 = 0,9 mol HNO3 0,9.63.120.100 m2 = 540 gam. 100.12,6 * Cách 4: Sử dụng quy tắc hóa trị Theo quy tắc hóa trị 3nFe 2nO 3nNO nO (3.0,25 3.0,15) : 2 0,15 mol m1 = mFe mO = 14 + 0,15.16 = 16,4 gam Bảo toàn số mol N n (phản ứng) = 0,15 + 0,25.3 = 0,9 mol HNO3 0,9.63.120.100 m2 = 540 gam. 100.12,6 Câu 3 (2,0 điểm): Hòa tan hoàn toàn 2,09 gam hỗn hợp A gồm Na và Na 2O (tỉ lệ số mol tương ứng là 1:3) trong nước dư thì thu được 100 ml dung dịch B. Cho 100 ml dung dịch AlCl3 0,2M vào dung dịch B đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m (gam) kết tủa và dung dịch D. Giả sử quá trình xảy ra phản ứng không làm thay đổi thể tích dung dịch. Tính m và nồng độ mol của chất tan trong dung dịch D. Hướng dẫn: 2,09 n 0,01 mol n = 0,03 mol Na 23 3.62 Na2O 2Na + 2H2O 2NaOH + H2  Na2O + H2O 2NaOH Bảo toàn số mol Na nNaOH = 0,01 + 0,03.2 = 0,07 mol n = 0,1.0,2 = 0,02 mol AlCl3 n 0,07 Đặt T = OH 3,5 nAl 0,02 Vì 3 < T < 4 Kết tủa bị tan một phần (có cả NaAlO2 và Al(OH)3) AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3  + 3NaCl 0,02 0,06 0,02 0,06 (mol)
  3. Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS & THPT Y Đôn, Gia Lai 3 Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O 0,01  (0,07 – 0,06) 0,01 mol Khối lượng kết tủa: m = (0,02 – 0,01).78 = 0,78 gam Vdd D = 0,1 + 0,1 = 0,2 lít Nồng độ mol của mỗi chất trong dung dịch D: 0,06 0,01 C = 0,3M ; C = 0,05M M NaCl 0,2 M NaAlO2 0,2 Câu 4 (3,0 điểm): (3,0 điểm): Hỗn hợp X gồm Al, Al 2O3 và Al(OH)3. Cho 20,22 gam hỗn hợp X tan hết trong 200 ml dung dịch NaOH 3,5M thì thu được dung dịch Y và 16,8 lít khí (đktc). Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì đã dùng 100 ml dung dịch HCl, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam rắn khan. a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b) Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X và tính m. Hướng dẫn: Tính n = 0,75 mol ; n = 0,7 mol; n = 0,1 mol H2 NaOH HCl Gọi x,y lần lượt là số mol Al2O3 và Al(OH)3 2Al + 2H2O + 2NaOH 2NaAlO2 + 3H2  0,5 .0,75 mol Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O x 2x (mol) Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O y y Khi kết tủa bắt đầu xuất hiện thì NaOH vừa hết. HCl + NaOH NaCl + H2O 0,1 0,1 0,1 mol Bảo toàn mol Na n = 0,7 – 0,1=0,6 mol NaAlO2 m = 0,6.82 + 0,1.58,5 = 55,05 gam 102x 78y 20,22 – 0,5.27 6,72 x 0,02 Ta có: 2x y 0,7 – 0,1 0,5 0,1 y 0,06 0,5.27 %m 100% 66,77% ; Al 20,22 0,02.102 %m 100% 10,09% %m 23,14% q Al2O3 20,22 Al(OH)3 HẾT—