Đề cương ôn thi Hóa 9 - Chủ đề 4: Muối

docx 7 trang hoaithuong97 8440
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi Hóa 9 - Chủ đề 4: Muối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_thi_hoa_9_chu_de_4_muoi.docx

Nội dung text: Đề cương ôn thi Hóa 9 - Chủ đề 4: Muối

  1. CHỦ ĐỀ 4. MUỐI I. PHÂN LOẠI - Muối tan: Các muối của Na, K, muối nitrat (chứa -NO3), VD: . - Muối khơng tan: Muối khơng tan Màu sắc II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC 1. Tác dụng với kim loại Muối + Kim loại  Muối mới + Kim loại mới K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au * Điều kiện phản ứng:  Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối PTHH: 1. Mg + AlCl3  9. Zn + Fe(NO3)2  . 2. Mg + FeCl2  10. Zn + CuSO4  3. Mg + CuSO4  11. Zn + AgNO3  . 4. Mg + AgNO3  12. Fe + Cu(NO3)3  5. Al + FeSO4  13. Fe + AgNO3  6. Al + Pb(NO3)2  14. Fe + Pb(NO3)2  7. Al + CuCl2  15. Fe + CuSO4  . 8. Al + AgNO3  16. Cu + AgNO3  . . 2. Tác dụng với axit
  2. Muối + Axit  Muối mới + Axit mới * Điều kiện phản ứng: Sản phẩm tạo thành cĩ chất kết tủa hoặc chất khí hoặc nước. * Lưu ý: Tất cả các muối cacbonat (chứa nhĩm CO3) và muối sunfit (chứa nhĩm SO3) đều tác dụng với axit. PTHH: 1. HCl + Na2CO3  9. H2SO4 lỗng + Na2CO3  . 2. HCl + K2CO3  10. H2SO4 lỗng + K2CO3  . 3. HCl + CaCO3  11. H2SO4 lỗng + CaCO3  . 4. HCl + BaCO3  12. H2SO4 lỗng + BaCO3  5. HCl + MgCO3  13. H2SO4 lỗng + MgCO3  . 6. HCl + Na2SO3  14. H2SO4 lỗng + BaCl2  . . 7. HCl + K2SO3  15. H2SO4 lỗng + CaCl2  . 8. HCl + BaSO3  16. H2SO4 lỗng + BaSO3  . 3. Tác dụng với bazo Bazo + Muối  Bazo mới + Muối mới * Điều kiện phản ứng: - Bazo và muối phải là các chất tan được trong nước - Sản phẩm tạo thành cĩ chất kết tủa hoặc khí hoặc nước. PTHH: 1. NaOH + FeCl2  9. Ba(OH)2 + Na2SO4  2. NaOH + FeCl3  10. Ba(OH)2 + Fe(NO3)2  . 3. KOH + FeCl2  11. Ba(OH)2 + Fe(NO3)2  . . 4. KOH + FeCl3  12. Ba(OH)2 + MgSO4  5. NaOH + MgSO4  13. Ca(OH)2 + CuCl2  6. NaOH + CuSO4  14. Ca(OH)2 + Al2(SO4)3  . 7. KOH + AlCl3  15. Ca(OH)2 + FeSO4  . 8. NaOH + MgSO4  16. Ca(OH)2 + Fe2(SO4)3  .
  3. 4. Tác dụng với dung dịch muối Muối + Muối  2 muối mới * Điều kiện phản ứng: - Muối tham gia phản ứng phải là các chất tan được trong nước - Sản phẩm tạo thành cĩ chất kết tủa hoặc khí hoặc nước. PTHH: 1. Na2SO4 + BaCl2  10. AlCl3 + AgNO3  . . 2. Na2SO4 + CaCl2  11. Ca(NO3)2 + K2SO4  . 3. K2CO3 + Ba(NO3)2  12. CuCl2 + AgNO3  . . 4. K2CO3 + Ca(NO3)2  13. Fe2(SO4)3 + BaCl2  5. Na2CO3 + MgSO4  14. FeSO4 + BaCl2  6. FeCl2 + AgNO3  15. MgSO4 + Ba(NO3)2  7. NaCl + AgNO3  16. K2SO4 + CaCl2  . 8. BaCl2 + AgNO3  17. Na2CO3 + CaCl2  . 9. MgCl2 + AgNO3  18. Na2CO3 + Ba(NO3)2  . * Chú ý: - Phản ứng trao đổi là - Các phản ứng thuộc loại phản ứng trao đổi: 5. Một số muối bị nhiệt phân hủy o Muối t Hỗn hợp sản phẩm PTHH: to to 1. KClO3  3. CaCO3 
  4. . to to 2. KNO3  4. MgCO3  III. ỨNG DỤNG - Một số ứng dụng của muối NaCl: . . . IV. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Chú ý: - Khơng khoanh trực tiếp vào vở này. Ghi các đáp án ra vở đề cương. - Các bài tập trắc nghiệm cĩ tính tốn (bài tập định lượng) yêu cầu giải cụ thể làm ra vở đề cương. Câu 1: (Mức 1) Các cặp chất cùng tồn tại trong 1 dung dịch (khơng phản ứng với nhau): 1. CuSO4 và HCl 2. H2SO4 và Na2SO3 3. KOH và NaCl 4. MgSO4 và BaCl2 A. (1; 2) B. (3; 4) C. (2; 4) D. (1; 3) Câu 2: (Mức 1) Cho dung dịch axit sunfuric lỗng tác dụng với muối natrisunfit ( Na2SO3). Chất khí nào sinh ra?A. Khí hiđro B. Khí oxi C. Khí lưu huỳnhđioxit D. Khí hiđro sunfua Câu 3: (Mức 2) Cĩ thể dùng dung dịch HCl để nhận biết các dung dịch khơng màu sau đây:A. NaOH, Na2CO3, AgNO3 B. Na2CO3, Na2SO4, KNO3 C. KOH, AgNO3, NaCl D. NaOH, Na2CO3, NaCl Câu 4: (Mức 1) Các Cặp chất nào sau đây khơng xảy ra phản ứng ? 1. CaCl2 + Na2CO3 2. CaCO3 + NaCl 3. NaOH + HCl 4. NaOH + KCl A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 3 và 4 D. 2 và 4 Câu 5: (Mức 1) Điện phân dung dịch NaCl bão hồ, cĩ màng ngăn giữa hai điện cực, sản phẩm thu được là: A. NaOH, H2, Cl2 B. NaCl, NaClO, H2, Cl2 C. NaCl, NaClO, Cl2 D. NaClO, H2 và Cl2 Câu 6: (Mức 1) Cho 50 g CaCO3 vào dung dịch HCl dư thể tích CO2 thu được ở đktc là: A. 11,2 lít B. 1,12 lít C. 2,24 lít D. 22,4 lít Câu 7: (Mức 2) Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là: A. Cĩ kết tủa trắng xanh. B. Cĩ khí thốt ra. C. Cĩ kết tủa đỏ nâu. D. Kết tủa màu trắng.
  5. Câu 8: (Mức 1) Cho phương trình phản ứng: Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + X + H2O. X là: A. CO B. CO2 C. H2 D. Cl2 Câu 9: (Mức 3) Hãy cho biết muối nào cĩ thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch Axit H2SO4 lỗng ? A. ZnSO4 B. Na2SO3 C. CuSO4 D. MgSO3 Câu 10: (Mức 1) Cặp chất nào sau đây khơng thể tồn tại trong 1 dung dịch (phản ứng với nhau) A. NaOH, MgSO4 B. KCl, Na2SO4 C. CaCl2, NaNO3 D. ZnSO4, H2SO4 Câu 11: (Mức 1) Dung dịch tác dụng được với các dung dịch : Fe(NO3)2, CuCl2 là: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch HCl C. Dung dịch AgNO3 D. Dung dịch BaCl2 Câu 12: (Mức 2) Để làm sạch dung dịch đồng nitrat Cu(NO3)2 cĩ lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3. Ta dùng kim loại: A. Mg B. Cu C. Fe D. Au Câu 13: (Mức 2) Những cặp nào sau đây cĩ phản ứng xảy ra: 1. Zn + HCl 2. Cu + HCl 3. Cu + ZnSO4 4. Fe + CuSO4 A. 1; 2 B. 3; 4 C. 1; 4 D. 2; 3 Câu 14: Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng: A. Quỳ tím B. Dung dịch Ba(NO3)2 C. Dung dịch AgNO3 D. Dung dịch KOH Câu 15: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đển khi kết tủa khơng tạo thêm nữa thì dừng lại. Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng khơng đổi. Thu được chất rắn nào sau đây: A. Cu B. CuO C. Cu2O D. Cu(OH)2 Câu 16. Phản ứng biểu diễn đúng sự nhiệt phân của muối Canxi Cacbonat: A. 2CaCO3  2CaO + CO + O2 B. 2CaCO3  3CaO + CO2 C. CaCO3  CaO + CO2 D. 2CaCO3  2Ca + CO2 + O2 Câu 17: Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ phản ứng của cặp chất: A. Na2SO4 + CuCl2 B. Na2SO3 + NaCl C. K2SO3 + HCl D. K2SO4 + HCl Câu Khi cho 200g dung dịch Na2CO3 10,6% vào dung dịch HCl dư, khối lượng khí sinh ra” A. 4,6 g B. 8 g C. 8,8 g D. 10 g Câu 18: Muối đồng (II) sunfat (CuSO4) cĩ thể phản ứng với dãy chất” A. CO2, NaOH, H2SO4,Fe B. H2SO4, AgNO3, Ca(OH)2, Al C. NaOH, BaCl2, Fe, H2SO4 D. NaOH, BaCl2, Fe, Al Câu 19: Cho các chất CaCO3, HCl, NaOH, BaCl2, CuSO4, cĩ bao nhiêu cặp chất cĩ thể phản ứng với nhau? A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 20: Cho 200g dung dịch KOH 5,6% vào dung dịch CuCl2 dư, sau phản ứng thu được lượng chất kết tủa là:
  6. A. 19,6 g B. 9,8 g C. 4,9 g D. 17,4 g Câu 21: Cho a g Na2CO3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Vậy a cĩ giá trị: A. 15,9 g B. 10,5 g C. 34,8 g D. 18,2 g Câu 22: Dãy chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao: A. BaSO3, BaCl2, KOH, Na2SO4 B. AgNO3, Na2CO3, KCl, BaSO4 C. CaCO3, Zn(OH)2, KNO3, KMnO4 D. Fe(OH)3, Na2SO4, BaSO4, KCl Câu 23: Hợp chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy tạo ra hợp chất oxit và một chất khí làm đục nước vơi trong? A. Muối sufat B. Muối cacbonat khơng tan C. Muối clorua D. Muối nitrat Câu 24: Trường hợp nào tạo ra chất kết tủa khi trộn 2 dung dịch sau? A. NaCl và AgNO3 B. NaCl và Ba(NO3)2 C. KNO3 và BaCl2 D. CaCl2 và NaNO3 Câu 25: Dung dịch tác dụng được với Mg(NO3)2 A. AgNO3 B. HCl C. KOH D. KCl Câu 26: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi? A. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 B. BaO + H2O  Ba(OH)2 C. Zn + H2SO4  ZnSO4 +H2 D. BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl Câu 27: (Mức 3) Để làm sạch dung dịch ZnSO4 cĩ lẫn CuSO4. ta dùng kim loại: A. Al B. Cu C. Fe D. Zn Câu 28: (Mức 1) Chất tác dụng được với dung dịch CuCl2 là: A. NaOH B. Na2SO4 C. NaCl D. NaNO3 Câu 29: (Mức 2) Trộn 2 dung dịch nào sau đây sẽ khơng xuất hiện kết tủa ? A. BaCl2, Na2SO4 B. Na2CO3, Ba(OH)2 C. BaCl2, AgNO3 D. NaCl, K2SO4 Câu 30: (Mức 2)Trộn những cặp chất nào sau đây ta thu được NaCl ? A. Dung dich Na2CO3 và dung dịch BaCl2. B. Dung dịch NaNO3 và CaCl2. C. Dung dịch KCl và dung dịch NaNO3 D. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch KCl Câu 31: (Mức 1) Hợp chất bị nhiệt phân hủy thốt ra khí làm than hồng bùng cháy: A. Muối cacbonat khơng tan B. Muối sunfat C. Muối Clorua D. Muối nitrat Câu 32: (Mức 1) Số mol của 200 gam dung dịch CuSO4 32% là: A. 0,4 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,25 mol Câu 33: (Mức 1)Trường hợp nào sau đây cĩ phản ứng tạo sản phẩm là chất kết tủa màu xanh? A. Cho Al vào dung dịch HCl. B. Cho Zn vào dung dịch AgNO3. C. Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeCl3.
  7. D. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4. Câu 34: (Mức 1) Chất phản ứng được với CaCO3 là: A. HCl B. NaOH C. KNO3 D. Mg Câu 35: (Mức 1) Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 lỗng là: A. Na2CO3, CaSO3, Ba(OH)2. B. NaHCO3, Na2SO4, KCl. C. NaCl, Ca(OH)2, BaCO3. D. AgNO3, K2CO3, Na2SO4 Câu 36: (Mức 1) Các muối phản ứng được với dung dịch NaOH là: A. MgCl2, CuSO4 B. BaCl2, FeSO4 C. K2SO4, ZnCl2 D. KCl, NaNO3 Câu 37: (Mức 1) Các cặp chất tác dụng được với nhau là: 1. K2O và CO2 2. H2SO4 và BaCl2 3. Fe2O3 và H2O 4. K2SO4 và NaCl A. 1, 3 B. 2, 4 C. 1, 2 D. 3, 4 Câu 38: (Mức 1) Trong tự nhiên muối natri clorua cĩ nhiều trong: A. Nước biển. B. Nước mưa. C. Nước sơng. D. Nước giếng. Câu 39: (Mức 1) Nung kali nitrat (KNO3) ở nhiệt độ cao, ta thu được chất khí là: A. NO. B. N2O C. N2O5 D. O2. Câu 40: (Mức 1) Muối kali nitrat (KNO3): A. Khơng tan trong trong nước. B. Tan rất ít trong nước. C. Tan nhiều trong nước. D. Khơng bị phân huỷ ở nhiệt độ cao. Câu 41: ( Mức 2) Điện phân dung dịch natri clorua (NaCl) bão hồ trong bình điện phân cĩ màng ngăn ta thu được hỗn hợp khí là: A. H2 và O2. B. H2 và Cl2. C. O2 và Cl2. D. Cl2 và HCl Câu 42 (Mức 2) Để làm sạch dung dịch NaCl cĩ lẫn Na2SO4 ta dùng: A. Dung dịch AgNO3. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch BaCl2. D. Dung dịch Pb(NO3)2. Câu 43: (Mức 2) Hồ tan 50 gam muối ăn vào 200gam nước thu được dung dịch cĩ nồng độ là: A. 15%. B. 20%. C. 18%. D. 25% Câu 44: (Mức 2) Để cĩ được dung dịch NaCl 32%, thì khối lượng NaCl cần lấy hồ tan vào 200 gam nước là: A. 90g. B. 94,12 g. C. 100g. D. 141,18 g. Câu 45: (Mức 3) Hồ tan 5,85 g natri clorua vào nước thu được 50 ml dung dịch. Dung dịch tạo thành cĩ nồng độ mol là: A. 1M. B. 1,25M. C. 2M. D. 2.75M.