Đề cương ôn tập tháng 10 – Môn Toán 7

doc 6 trang hoaithuong97 2770
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập tháng 10 – Môn Toán 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_thang_10_mon_toan_7.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập tháng 10 – Môn Toán 7

  1. TRƯỜNG THCS ĐÀO DUY TỪ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THÁNG 10 – TOÁN 7 Năm học 2018 - 2019 A. PHẦN LÝ THUYẾT I. ĐẠI SỐ Câu 1: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ. Câu 2: Nêu khái niệm hàm số. Cho ví dụ hàm số cho bằng công thức. Câu 3: Vẽ mặt phẳng toạ độ. Nêu tên các trục. Câu 4: Đồ thị hàm số y = ax a 0 là đường gì? II. HÌNH HỌC Câu 1: Phát biểu định lí trường hợp bằng nhau c.c.c ; c.g.c và g.c.g của hai tam giác. Viết giả thiết, kết luận. Câu 2: Định nghĩa tam giác cân, nêu tính chất của tam giác cân, dấu hiệu nhận biết tam giác cân. Câu 3: Định nghĩa tam giác đều, nêu tính chất của tam giác đều, dấu hiệu nhận biết tam giác đều. Câu 4: Định nghĩa tam giác vuông cân, nêu tính chất của tam giác vuông cân, dấu hiệu nhận biết tam giác vuông cân. B. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Điền các từ thích hợp vào dấu ba chấm 1. Hai góc có mỗi cạnh của góc này là của của góc kia gọi là hai góc 2. Hai góc đối đỉnh thì 3. Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành cặp góc , chúng . 4. Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng và trong các góc tạo thành có một 5. Hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau tạo thành góc 6. Có đường thẳng a’ đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước. 7. Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là của đoạn thẳng ấy. 8. Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB nếu d với tại M của đoạn thẳng AB. 9. Đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b được kí hiệu là 10. Đường thẳng d vuông góc với đường thẳng d’ được kí hiệu là 11. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng điểm chung
  2. TRƯỜNG THCS ĐÀO DUY TỪ 12. Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc hoặc 13. Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc bằng nhau hoặc một cặp góc bằng nhau thì a song song với b. 14. Qua một điểm M ở ngoài đường thẳng a có song song với đường thẳng đã cho. 15. Tổng ba góc của một tam giác bằng 16. Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn tức là tổng của hai góc nhọn bằng 17. Mỗi góc ngoài của tam giác bằng hai góc trong không kề với nó 18. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các bằng nhau và các bằng nhau. 19. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó theo trường hợp . 20. Nếu và của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó .theo trường hợp 21. Hai tam giác vuông có thể bằng nhau theo trường hợp: hai cạnh góc vuông, cạnh góc vuông – góc nhọn kề và Câu 2: Nối mỗi câu ở cột I với kết quả ở cột II để được câu đúng: Cột I Cột II 1) Nếu x  y a a 0 a) thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ 3 số tỉ lệ k 2 2) Cho x và y tỉ lệ nghịch. Nếu b) thì x và y tỉ lệ thuận x 3,y 40 3) x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ c) thì a = 120 2 k 3 5 d) Ta có y tỉ lệ nghịch với x theo 4)y x 23 hệ số tỉ lệ a Câu 3: Cho bảng sau: x -5 1 4 2,5 10 2 -1 y -2 10 2,5 4 1 5 -10 Khi đó ta có: A. x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận; B. x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch C. x và y là hai đại lượng không có mối liên hệ nào. Câu 4: Cho hàm số y f x x2 1 . Khẳng định nào sau đây là đúng: A.f 2 1 B. f 2 1 C. f 2 3 D. f 2 2 Câu 5: Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số y 3x A.M 0,3; 0,9 B.N 2;6 C.P 3; 9 D.Q 4;12 Câu 6: Một đường thẳng đi qua điểm O và điểm M 3;1,5 . Đường thẳng đó là đồ thị của hàm số nào?
  3. TRƯỜNG THCS ĐÀO DUY TỪ 1 5 A.y 3x B.y x C.y x D.y 2x 2 3,1 3 2 Câu 7: Điểm nào thuộc cả hai đồ thị hàm số y x và y x 1 5 5 3 A. 10;6 B. 1; C. 5;3 D. 5;3 5 C/ PHẦN BÀI TẬP TỰ LUẬN: I/ ĐẠI SỐ: 1. Dạng 1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH Bài 1: Cho biết 5 công nhân hoàn thành một công việc trong 12h. Với 6 công nhân ( với cùng năng suất như thế), hoàn thành công việc đó trong bao lâu? Bài 2: Một đội 24 người trồng xong số cây dự định trong 5 ngày. Nếu đội được bổ sung thêm 6 người thì sẽ trồng xong số cây sớm hơn mấy ngày? Gỉa sử năng suất làm việc của mọi người như nhau. Bài 3: Bạn Minh đi từ trường về nhà với vận tốc 12km/h thì đi hết nửa giờ. Nếu Minh đi với vận tốc 10km/h thì hết bao nhiêu thời gian? Bài 4: Bình mang số tiền đủ mua 20 quyển vở. Khi đến của hàng thấy giá vở hạ 20%. Hỏi Bình sẽ mua được bao nhiêu quyển vở? 2. Dạng 2: HÀM SỐ 16 Bài 5: Cho hàm số y f x x 2 a) Tìm các giá trị của x sao cho vế phải của công thức có nghĩa; b) Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số y f x vào bảng sau x 6 3 2 1 3 6 10 y f x 2 1 Bài 6: Một hàm số được cho bằng công thức y f x x 2. Hãy tính f ;f 0 ;f 5 2 2 2 Bài 7: Một hàm số được cho bằng công thức y f (x) x . Hãy tính f 5 ,f 5 ,f 3 5 Bài 8: Cho hàm số giá trị tuyết đối y f (x) 3x 1 1 1 a) Tính f 2 ;f 2 ;f ;f ; 4 4 b) Tìm x, biết f x 10;f x 3 . Bài 9: Cho hàm số y f x x 1 2
  4. TRƯỜNG THCS ĐÀO DUY TỪ 1 a) Tính f 2 ;f 2 b) Với giá trị nào của x thì f x 3. 3.Dạng 3: . MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ Bài 10: Cho hình vẽ: a) Viết tọa độ các điểm A, B, C; b) Vẽ trên mặt phẳng tọa độ đó các điểm D(-2; 1), E(0; -2); F( - 2; 0). · c) Chứng minh rằng: Tia CB là tia phân giác của ACD . Bài 11: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy tìm tập hợp các điểm: a) Có hoành độ bằng 0; b) Có tung độ bằng 0; c) Có hoành độ là 2; d) Có tung độ là -3. Bài 12: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A(xo; yo) không nằm trên các trục tọa độ. Với điều kiện nào của xo; yo để A nằm trong góc phần tư I; II; III; IV? Bài 13: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có A(3; 3); B(3; -3); C(-1; -3). a) Xác định tọa độ điểm D và tính chu vi hình chữ nhật ABCD. b) Có nhận xét gì về 2 đường thẳng OA và OB? c) Xác định đường trung trực của đoạn AB. Bài 14: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy tìm tất cả các điểm có tọa độ x, y thỏa mãn: 2 2 a) x(y + 1)= 0 ; b) (x- 2)y = 0 ; c) (x + 2) + (y- 3) = 0 . 4. Dạng 4: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax a 0 Bài 15: Vẽ đồ thị các hàm số sau 1.y 2x 5. y 3x với x < 0 2.y 5x 6. y 2x với x 1 1 3.y x 7.y x 3 1 4.y x 8. y x x 3 Bài 16: Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số y 3x và y 3x . 1 5 Bài 17: Cho hàm số y 5x. Các điểm A( 3;8), B( 1; 5), C 1; 5 , D ; có thuộc đồ thị 2 4 của hàm số không?
  5. TRƯỜNG THCS ĐÀO DUY TỪ Bài 18: Cho hàm số y 3x. Trong các điểm sau, điểm nào không thuộc đồ thị của hàm số: 1 3 A 0;0 ,B( 1; 3), C 1; 3 , D ; 2 2 II/ HÌNH HỌC: Bài 1: Cho góc xOy khác góc bẹt. Ot là phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot, kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự là A và B. a/ Chứng minh rằng OA = OB; b/ Lấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh rằng CA = CB và O· AC =O· BC . Bài 2: Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia Ax lấy điểm C, trên tia By lấy điểm D sao cho AC = BD. a/ Chứng minh: AD = BC. b/ Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: EAC = EBD. Bài 3: Cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn, đường cao AH vuông góc với BC tại H. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HA = HD. a/ Chứng minh BC và CB lần lượt là các tia phân giác của các góc ABD và ACD. b/ Chứng minh CA = CD và BD = BA. c/ Cho góc ACB = 450.Tính góc ADC. d/ Đường cao AH phải có thêm điều kiện gì thì AB // CD. Bài 4: Cho tam giác ABC có góc A bằng 900. Vẽ đường thẳng AH vuông góc với BC (H BC). Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD a/ Chứng minh AHB = DBH b/ Hai đường thẳng AB và DH có song song không? Vì sao? c/ Tính góc ACB biết góc BAH = 350 d/ Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy. Bài 5: Cho tam giác ABC có góc A =350 . Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD. a/ Chứng minh ΔAHB = ΔDBH. b/ Chứng minh AB//HD. c/ Gọi O là giao điểm của AD và BC. Chứng minh O là trung điểm của BH. d/ Tính góc ACB , biết góc BDH= 350 . Bài 6: Cho tam giác ABC cân tại A và có . a/ Tính và b/ Lấy D thuộc AB, E thuộc AC sao cho AD = AE. Chứng minh : DE // BC. Bài 7: Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy D thuộc AC, E thuộc AB sao cho AD = AE. a/ Chứng minh : DB = EC. b/ Gọi O là giao điểm của BD và EC. Chứng minh : OBC và ODE là cân. c/ Chứng minh rằng : DE // BC.
  6. TRƯỜNG THCS ĐÀO DUY TỪ Bài 8: Cho tam giác ABC. Tia phân giác của góc C cắt AB tại D. trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CE = CB. a/ Chứng minh : CD // EB. b/ Tia phân giác của góc E cắt CD tại F. vẽ CK vuông góc EF tại K. chứng minh : CK Tia phân giác của góc ECF. Bài 9: Cho tam giác ABC ( AB< AC ) . Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm D, sao cho IB = ID. Chứng minh : a/ Tam giác AIB bằng tam giác CID. b/ AD = BC v à AD // BC. Bài 10: Cho tam giác ABC vuông tại A có . Vẽ Cx vuông góc BC, trên tia Cx lấy điểm E sao cho CE = CA (CE , CA nằm cùng phía đối BC). trên tia đối của tia BC lấy điểm F sao cho BF = BA. Chứng minh : a/ Tam giác ACE đều. b/ A, E, F thẳng hàng. Bài 11: Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Trên cạnh AB và AC lấy tương ứng hai điểm D và E sao cho AD = AE. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh rằng: a) DE // BC; b) MBD MCE; c) AMD AME. Bài 12: Cho tam giác ABC cân ở A. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D, trên tia đối của tia C lấy điểm E sao cho AD = AE. Chứng minh: a) DE // BC; b) BE = CD; c) BED CDE. Bài 13: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BD  AC,CE  AB D AC,E AB . Gọi O là giao điểm của BD và CE. Chứng minh: a) BD = CE; b) OEB ODC; c) AO là tia phân giác của góc BAC. Bài 14: Cho tam giác ABC, tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB. a) Chứng minh rằng DE = DB. b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì ADB ADC; c) Tam giác ABC có điều kiện gì thì DE  AC. Bài 15: Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB. Đường thẳng kẻ qua D và song song với BC cắt AC ở E, đường thẳng kẻ qua E và song song với AB cắt BC ở F. Chứng minh: a) AD = EF; b) ADE EFC; c) AE = EC và BF = FC. BỘ ĐỀ ĐÁP ÁN GIỮA KỲ 1 MÔN TOÁN FILE WORD Zalo 0946095198 040 ĐỀ ĐÁP ÁN GIỮA KỲ I TOÁN 6=30k 150 ĐỀ ĐÁP ÁN GIỮA KỲ I TOÁN 7=80k 140 ĐỀ ĐÁP ÁN GIỮA KỲ I TOÁN 8=70k 195 ĐỀ ĐÁP ÁN GIỮA KỲ I TOÁN 9=100k Chúc các con ôn tập, thi tốt!