Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 10 - Ôn tập tính chất của chất vô cơ

docx 5 trang Hùng Thuận 3860
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 10 - Ôn tập tính chất của chất vô cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_10_on_tap_tinh_chat_cua_chat.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 10 - Ôn tập tính chất của chất vô cơ

  1. ÔN TẬP TÍNH CHẤT CỦA CHẤT VÔ CƠ ĐIỀU CHẾ CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ KIM LOẠI + OXI NHIỆT PHÂN MUỐI 1 4 PHI KIM + OXI OXIT NHIỆT PHÂN BAZƠ 2 5 KHÔNG TAN 3 HỢP CHẤT + OXI t0 1. 3Fe + 2O2  Fe3O4 6 PHI KIM + HIDRO t0 2. 4P + 5O2  2P2O5 t0 7 3. CH4 + O2  CO2 + 2H2O OXIT AXIT + NƯỚC AXIT t0 4. CaCO3  CaO + CO2 8 AXIT MẠNH + MUỐI t0 5. Cu(OH)2  CuO + H2O 9 6. Cl + H askt 2HCl KIỀM + DD MUỐI 2 2 7. SO3 + H2O H2SO4 8. BaCl + H SO BaSO  + 2HCl OXIT BAZƠ + NƯỚC 10 BAZƠ 2 2 4 4 9. Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaOH 10. CaO + H O Ca(OH) ĐIỆN PHÂN DD MUỐI 11 2 2 (CÓ MÀNG NGĂN) dpdd 11. NaCl + 2H2O  NaOH+ Cl2+H2 12 19 AXIT + BAZƠ KIM LOẠI + PHI KIM MUỐI 20 OXIT BAZƠ + DD AXIT 13 KIM LOẠI + DD AXIT 21 OXIT AXIT + DD KIỀM 14 KIM LOẠI + DD MUỐI ` 12. Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O OXIT AXIT 15 13. CuO + 2HCl CuCl + H O + OXIT BAZƠ 2 2 14. SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O 15. CaO + CO CaCO 16 2 3 DD MUỐI + DD MUỐI 16. BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl 17. CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 17 DD MUỐI + DD KIỀM 18. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O t0 19. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 MUỐI + DD AXIT 18 20. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 21. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Dãy hoạt động hóa học của kim loại (thcs): K / Ba / Ca / Na / Mg / Al / Mn / Zn / Cr / Fe / Ni / Sn / Pb / H / Cu / Hg / Ag / Pt / Au
  2. Câu 1. Hoàn thành phương trình phản ứng sau: a. b. Câu 2. Viết phương trình phản ứng và nêu hiện tượng xảy ra khi: a. Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa H2SO4 có pha một ít phenolphatalein? b. Để một mẩu quỳ tím ẩm trên miệng của ống nghiệm có chứa MnO2 và dung dịch HCl đặc đun nóng? c. Thí nghiệm (1) là đốt cháy m gam CaCO3 thu được sản phẩm rắn là A, thí nghiệm (2) là đốt cháy m gam Fe thu được sản phẩm rắn là B. Cho toàn bộ hai sản phẩm A, B lên hai bàn cân của một chiếc cân. Nhận xét hiện tượng của bàn cân? Giải thích? d. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Cu(NO3)2, sau phản ứng cho tiếp dung dịch NH3 dư vào ống nghiệm. e. Cho dung dịch BaCl2 lần lượt vào hai ống nghiệm. Ống nghiệm (1) đựng Na2SO3, ống nghiệm (2) đựng Na2SO4. Sau đó lấy kết tủa sinh ra trong hai ống nghiệm đem nhiệt phân. Câu 3. Có các chất sau: CuO, Mg, Al2O3, Fe(OH)3, Fe2O3. Hãy chọn một trong những chất đã cho tác dụng với HCl sinh ra: a. Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí? b. dung dịch có màu xanh lam? c. dung dịch có màu vàng nâu? d. dung dịch không có màu? Viết các phương trình phản ứng? Câu 4. a. Có 3 kim loại là nhôm, bạc, sắt. Nêu phương pháp hoá học để nhận biết từng kim loại. Viết các phương trình phản ứng để nhận biết? b. Viết 5 phương trình phản ứng hóa học khác nhau để thực hiện phản ứng: BaCl2 + ? → NaCl + c. Bằng phương pháp hoá học hãy tách từng kim loại Al, Fe, Cu ra khỏi hỗn hợp 3 kim loại? d. Viết 4 phương trình phản ứng tạo ra CuCl2?
  3. Tiết 2 Câu 1. Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? Viết phương trình phản ứng? A. FeCl3, MgCl2, CuO, HNO3 B. H 2SO4, SO2, CO2, FeCl2 C. HNO3, HCl, CuSO4, KNO3 D. Al, MgO, H 3PO4, BaCl2 Câu 2. Axit H2SO4 loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây? Viết phương trình phản ứng? A. FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2 B. NaOH, CuO, Ag, Zn C. Mg(OH)2, CaO, K2SO4, NaCl D. Al, Al 2O3, Fe(OH)2, BaCl2 Câu 3. Kim loại nào sau đây không tác dụng với axit H2SO4 loãng? A. Fe B. Zn C. Cu D. Mg Câu 4. Những kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl: A. Cu, Zn, Fe B. Al, Cu, HgC. Zn, Fe, Mg D. Cu, Ag, Al. Câu 5. Dãy oxit nào sau đây là các oxit bazơ? A. MgO, FeO, SO2 B. MgO, FeO, Na2OC. MgO, P 2O5, K2O D. SO 2, CO2, P2O5 Câu 6. Cho khí CO đi qua ống sứ đựng hỗn hợp các oxit MgO, CuO, FeO, Al 2O3, Na2O, Ag2O, ZnO. Sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn gồm: A. MgO, CuO, FeO, Al2O3, Na2O, Ag2O, ZnOB. Mg, CuO, Fe, Al, Na, Ag 2O, ZnO C. MgO, Cu, Fe, Al2O3, Na2O, Ag, Zn D. MgO, Cu, Fe, Al, Na2O, Ag, Zn Câu 7. Chất nào sau đây làm quì tím chuyển thành màu đỏ? A. Dung dịch NaOH B. ZnOC. Dung dịch HNO 3 D. KCl Câu 8. Dãy gồm các bazơ không tan là: A. Fe(OH)2, Mg(OH)2 B. KOH, Cu(OH)2 C. KOH, NaOH D. Ba(OH) 2, Fe(OH)2 Câu 9. Các dãy sau, dãy nào đều là muối tan? A. NaCl, Fe(NO3)3, ZnSO4 B. CaCO 3, AgCl, NaNO3 C. CaCO3, AgCl, BaSO4 D. NaOH, HNO 3, AgCl Câu 10. Dãy gồm các muối không tan là? A. AgCl, CaCO3, BaSO4 B. AgCl, NaNO 3, NaCl C. BaSO4, NaCl, Zn(NO3)2 D. NaCl, FeCl 3, Mg(NO3)2 Câu 11. Thuốc thử nào sau đây phân biệt dung dịch Na2SO4 và dung dịch NaNO3: A. Dung dịch HCl B. Dung dịch AgNO 3 C. Dung dịch ZnSO4 D. Dung dịch BaCl 2 Câu 12. Cho 1,68 gam Fe tác dụng hết với dung dịch đồng(II)sunfat dư, tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng? A. 1,80 gB. 1,92 gC. 0,64 gD. 1,28 g Câu 13. Cho 0,8 gam natrihidroxit tác dụng với dung dịch axit sunfuric dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối? A. 1,48 gB. 1,12 gC. 0,45 gD. 1,42 g Câu 14. Cho 1,6 gam CuO tác dụng hết với HCl dư. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan A. 2,70 gB. 3,80 gC. 6,60 gD. 8 g Câu 15. Cho dung dịch chứa m gam BaCl2 tác dụng với dung dịch H2SO4 dư tạo thành 4,66 gam kết tủa. Tính m? A. 5,72 gB. 3,54 gC. 4,16 gD. 2,85 g Câu 16. Cho m gam Na2O tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 2,84 gam muối khan. Tính m? A. 1,24 gB. 5,44 gC. 2,90gD. 8,25 g Câu 17. Cho 0,557 gam natri tác dụng với H2O dư, thoát ra V lít khí, tính V? A. 0,672 litB. 0,224 litC. 0,280 litD. 0,112 lit Câu 18. Cho 0,45 gam nhôm tác dụng hoàn toàn với axit sunfuric dư thu được V lit khí. Tính V? A. 0,448 litB. 0,560 litC. 0,280 litD. 0,224 lit Câu 19. Cho m gam sắt phản ứng với dung dịch axit clohidric dư thu được 0,336 lit khí H2 (đktc), tính m? A. 0,24 gB. 0,44 gC. 4,90gD. 0,84 g
  4. Câu 20. Cho 3 gam hỗn hợp gồm magie và đồng tác dụng với dung dịch axit clohidric dư thoát ra 1,568 lit khí H2 (đktc). Khối lượng Mg và Cu trong hỗn hợp lần lượt là: A. 1,68 g; 1,32 gB. 2,4 g; 6,4gC. 0,24 g; 0,64 gD. 8,2 g; 5,6 g Câu 21. Cho 0,6 gam hỗn hợp gồm Al và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thoát ra 0,336 lit khí H 2↑ (đktc). Khối lượng Al và Cu trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,68 g; 0,42 gB. 2,7 g; 6,4gC. 0,27 g; 0,33 gD. 0,54 g; 0,64 g Câu 22. Cho 10 gam CuO tác dụng hoàn toàn với dung dịch 500 ml dung dịch HCl dư. Tính nồng độ dung dịch CuCl2 tạo thành? A. 0,25MB. 0,40MC. 0,90MD. 0,84M Câu 23. Cho m gam sắt(II) oxit tác dụng hết với 600 ml dung dịch HCl đặc tạo thành dung dịch muối có nồng độ 0,2M. Tính m? A. 0,84 gB. 0,72 gC. 1,54 gD. 8,64 g Câu 24. Cho 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M tác dụng hết với Al. Tính nồng độ của dung dịch muối thu được? A. 0,025MB. 0,067MC. 0,033MD. 0,084M Câu 25. Cho 1,68 gam canxi oxit hòa tan hoàn trong 300 gam H2O. Tính nồng độ phần trăm (C%) của dung dịch thu được? A. 0,736%B. 0,237%C. 0,623%D. 0,945% Câu 26. Cho 12 gam CuO tác dụng hết với 200 ml dung dịch H2SO4, khối lượng riêng 1,98 g/ml. Tính C% của dung dịch thu được? A. 2,76%B. 5,88%C. 6,24%D. 2,15% Câu 27. Cho 22,2 gam canxi clorua phản ứng với 200 ml dung dịch natri sunfat đủ (d = 1,55 g/ml). Tính C% của dung dịch muối thu được? A. 7,672%B. 8,32%C. 7,84%D. 7,21% Câu 28. Cho 200 gam dung dịch H2SO4 14% tác dụng với Al dư. Tính khối lượng muối thu được? A. 82,5 gB. 72,3 gC. 34,2 gD. 4,56 g Câu 29. Hỗn hợp gồm Mg, Fe, Ag nặng 22 gam được hoà tan bằng axit H2SO4 dư thoát ra 7,84 lít khí (đktc) và nhận được dung dịch A cùng 7,2 gam chất rắn B. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu? Câu 30. Cho 4,68 gam hỗn hợp gồm Fe và Ag tác dụng với dung dịch HCl dư thoát ra 1,008 lit khí H2 (đktc). a. Viết phương trình phản ứng và tính khối lượng Fe và Ag trong hỗn hợp? b. Cho 4,68 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư. Tính khối lượng muối khan thu được? Biết phản ứng không tạo ra muối amoni và sản phẩm khử là khí NO. Câu 31. Cho 20 gam Cu tác dụng hoàn toàn với V lít dung dịch (axit nitric) HNO3 2M vừa đủ sinh ra khí NO2. a. Viết phương trình phản ứng? Nêu hiện tượng? b. Tính thể tích khí thoát ra? c. Tính nồng độ CM và C% của dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành? Biết thể tích dung dịch không thay đổi đáng kể và khối lượng riêng của dung dịch HNO3 2M là 1,62 g/ml. d. Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan? e. Hòa tan lượng muối khan trên vào H2O tạo thành dung dịch rồi ngâm đinh sắt dư vào dung dịch đó. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng đinh sắt tăng hay giảm đi bao nhiêu gam? Câu 32. Cho 6,5 gam Zn phản ứng với 200 ml dung dịch FeSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cho biết: a. Phương trình phản ứng? Chất nào hết, chất nào dư? b. Tính khối lượng Fe thu được (giả sử toàn bộ lượng Fe thu được đều bám trên thanh Zn)? c. Tính nồng độ từng chất trong dung dịch sau phản ứng? Coi thể tích dung dịch không thay đổi đáng kể. Câu 33. Ngâm 1 lá magie có khối lượng 24 gam trong dung dịch sắt (II) clorura dư. Sau một thời gian lấy lá magie ra khỏi dung dịch muối FeCl2 và đem cân thấy khối lượng của nó là 36,8 gam. a. Tính khối lượng magie đã tham gia phản ứng và khối lượng sắt tạo thành? b. Tính phần trăm khối lượng của magie và sắt trong lá magie sau phản ứng? c. Đem hòa tan 36,8 gam lá magie sau phản ứng vào dung dịch HCl dư. Tính thể tích khí thoát ra (đktc)?
  5. Câu 34. Ngâm 1 lá sắt có khối lượng 2,5 gam trong 250 ml dung dịch CuSO4 15% có khối lượng riêng 1,12 g/ml. Sau một thời gian phản ứng. Người ta lấy lá sắt ấy ra khỏi dung dịch và làm khô thì cân nặng 2,85 gam. Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng? Câu 35. Có 15 lít hỗn hợp hai khí Cl2 và H2 đựng trong bình thạch anh đậy kín. Chiếu sáng để phản ứng xảy ra thì thu được một hỗn hợp khí chứa 40% thể tích là khí sản phẩm, lượng Cl2 còn 25% so với ban đầu (Các thể tích khí đo ở cùng nhiệt độ và áp suất ) a. Tính % thể tích của hỗn hợp trước và sau phản ứng. b. Tính hiệu suất phản ứng. Câu 36. Nung 500 gam đá vôi (chứa 70% CaCO3, còn lại là các tạp chất) sau một thời gian thì thu được rắn A và khí B. Biết hiệu suất phản ứng phân huỷ đá vôi là 60% a. Tính khối lượng của rắn A? b. Tính % theo khối lượng của CaO trong rắn A? c. Sục khí B vào trong 800 gam dung dịch NaOH 2% thì thu được muối gì? Tính C% các chất trong dung dịch sau phản ứng?