Đề cương ôn tập học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Trường PTDL Hermann Gmeiner Hà Nội

doc 6 trang dichphong 4740
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Trường PTDL Hermann Gmeiner Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_8_truong_ptdl_hermann.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Trường PTDL Hermann Gmeiner Hà Nội

  1. đề cương ôn tập học kỳ 2 môn toán Lớp 8 trường PTDL Hermann Gmeiner Hà nội Năm học 2005 – 2006 A -Lý thuyết: Đại số: Trả lời các câu hỏi lý thuyết ở phần ôn tập chương 3(SGK, trang 32) và phần ôn tập chương 4( SGK, trang 52). Hình học: Trả lời các câu hỏi lý thuyết ở phần ôn tập chương 3 (SGK, trang 89) và phần ôn tập chương4(SGK trang 126). B- Bài tập: I/ Phần trắc nghiệm: Bài 1: Trong các câu trả lời sau, câu nào đúng: Nghiệm của các phương trình: 1) 2(3x + 1) - 3(x +2) = 5x - 8 là: a/ 1 ; b/ 2 ; c/ -2 ; d/ 3 x 1 x 3 x 5 x 7 2) là: 65 63 61 59 a/ -65 ; b/ -66 ; c/ -67 ; d/ Một đáp số khác x 2x 3) 0 là: x 1 x 2 1 a/ x = -3 và x = - 4 ; b/ x = -3 và x = 4 c/ x = 3 và x = 4 ; d/ Một đáp số khác Bài 2: Trong các câu trả lời sau, câu nào đúng. *Nghiệm của các bất phương trình: 1) x2 +2(x-3) -1 > x(x+5) +5 là: a/ x >- 4 ; b/ x 2 ; d/ Một đáp số khác * Nghiệm của phương trình: 2x 1 -3 = 5 là: a/ x = 5 ; b/ x = -3 ; c/ x = 5, x= -3 ;d/ Một đáp số khác * Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A= x 1 +x 3 là: a/A =1 ; b/ A = 2 ;c/ A = 3 ;d/ Một đáp số khác Bài 3:Trong các câu trả lời sau, câu nào đúng: Biểu thức A=1 đạt giá trị lớn nhất khi x là : 4x 2 4x 5 a/ x=1 b/x = 1 2 4 c/ x= 1 d/ Một đáp số khác 2 Bài 4:Trong các bất phương trình sau, cặp bất phương trình nào tương đương với nhau? a) 2.(x-1) 2x -5 1
  2. b) 3.(x2 +1) 0 và 2x 5-x Bài 5: Cho hình thang ABCD , các cạnh bên AB và CD kéo dài cắt nhau tại M. Biết AM 5 và BC = 2cm. Độ dài AD là : AB 3 a) 8cm ; b) 6cm ; c) 5cm ; d) Một đáp số khác Bài 6: Cho tam giác ABC có AB = 14cm, AC = 21cm, AD là phân giác của góc A, biết AD = 8cm. Độ dài cạnh BC là: a) 20cm ; b) 18cm ; c) 15cm ; d) Một đáp số khác Bài 7: Cho hình bình hành ABCD, E là một điểm trên cạnh DC, biết DE = 8cm, AB = 12cm, BC = 7cm, AE cắt BC tại F. Độ dài cạnh FC là : a) 3cm ; b) 4cm ; c) 3,5cm ; d) Một đáp số khác Bài 8: Qua đỉnh A của hình bình hành ABCD kẻ cát tuyến bất kì cắt BD,BC và đường thẳng DC lần lượt tại E, F, G. Câu nào sau đây đúng: a) DAE đồng dạng BFE ; b) BGE đồng dạng BEA ; c) AE 2 EE.EG ; d) BF. DG = AB . AD e) Cả a, b, c, d, đều đúng Bài 9: :Trong các câu sau, câu nào sai: a/ Hình chóp đều là hình chóp có đáy là 1 đa giác đều. b/ Các mặt bên của hình chóp đều là những tam giác cân bằng nhau. c/ Diện tích toàn phần của hình chóp đều bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích đáy. Bài 10: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Biết AB = 15 cm, AC’ = 20 cm, góc A’AC’ = 600. Thể tích hình hộp chữ nhật là: a/ 7303cm3 b/ 7353cm3 c/ 7503cm3 d/ Một đáp số khác Bài 11: Thể tích của một hình chóp đều là 126cm3, chiều cao của hình chóp là 6 cm. Trong các đáp số sau số nào là diện tích đáy của hình chóp: a/ 45 cm2 b/ 52 cm2 c/ 63 cm2 d/ Một đáp số khác Bài 12: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có AA’ = a, góc BAB’ = 450. Diện tích xung quanh và thể tích lăng trụ là: 3 3 2 a 2 2 a 2 a/ Sxq = 2a và V = b/ Sxq = 3a và V = 2 4 3 2 a 2 c/ Sxq = 3a và V = d/ Một đáp số khác 2 Bài 13: Một hình lập phương có cạnh là 2, diện tích toàn phần của hình lập phương là: a/ 4 ; b/ 16 ; c/ 24 ; d/ Một đáp số khác Bài 14: Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bên, cạnh đáy đều là a; chiều cao hình chóp là: a 2 a/ a2 b/ c/ a3 d/ Một đáp số khác 2 Bài 15: Diện tích toàn phần của lăng trụ đứng có chiều cao là 4 cm, đáy là hình vuông cạnh 2 cm là: a/ 32 cm2 b/ 36 cm2 c/ 40 cm2 d/ Một đáp số khác 2
  3. II/ Bài tập tự luận. Đại số: Bài 1: Giải các phương trình: a) x.(2x-9) = 3x.(x-5) b) (2x-1)2-(2x+1)2 = 4.(x-3). 2x 3 3x 2 c) 2,5x 1 3 2 2 x 1 x x d) 1 2001 2002 2003 x 1 3.(2x 1) 2x .3.(x 1) 7 12x e) 3 4 6 12 Bài 2: Giải các phương trình: a)( 2x-6 ).( 20 + 4x) = 0. a) (x+2) .(3-4x) = x2+ 4x +4 b) 2x2 - 9x +7 = 0 c) x3 +3x2 +x +3 = 0 d) 2.(1-1,5x) +3x = 0 e) 4x2 +16x +17 = 0 Bài 3: Giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu: 2 1 3x 11 a) x 1 x 2 x 1 x 2 3 5x 2 b) 2 5x 2 2x 1 2x 1 3 2 8 4x c) 1 4x 4x 1 16x 2 1 3x 1 2x 5 4 d) 1 x 1 x 3 x 2 2x 3 Bài 4: a) Cho m > n; Hãy so sánh 8m -2 và 8n – 2. b) Cho m < n; Hãy so sánh -7m + 10 và - 7n + 10. Bài 5: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 2x – 7 0 b) (x-1)2 < x (x+3) 1 2x 1 5x 3x 4 c) 2 d) 4 4 8 x 2 Bài 6: Tìm x sao cho 5 2x a) Giá trị của phân số 5 2x lớn hơn giá trị của phân số . 6 3 4x 5 b) Giá trị của phân số 1,5 x không lớn hơn giá trị của phân số . 5 2 Bài 7: Giải các phương trình: a)3x 1 x 2 b) 3x x 6 c) x 1 2 x 21 x 2 13 0 d) x 2 1 x 2 4 3 2x 1 1 2x 16x 2 16x3 4x : Bài 8: Cho biểu thức A = 2 2 1 2x 1 2x 4x 1 4x 4x 1 3
  4. a) Rút gọn A b)Tìm x để biểu thức A dương. Bài 9: Cho biểu thức: x 2 1 10 x 2 : (x 2) B = 2 x 4 2 x x 2 x 2 a) Rút gọn A 1 b)Tính giá trị của A tại x 2 c)Tìm x để biểu thức A x2+ x +1 và x2- 3x- 1 > 0. Bài 16: Chứng minh các bất phương trình sau vô nghiệm. a) x2+ x +2 0 b) x4- 2x2 +5 0 Bài 17: Một người đi xe đạp từ A đén B với vận tốc trung bình 12km/h. Lúc về, người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 10km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính độ dài quãng đường AB ( bằng km) 4
  5. Bài 18: Một người đi từ A đến B với vận tốc 24km/h rồi tiếp tục đi từ B đến C với vận tốc 32km/h. Tính quãng đường AB và BC biết quãng đường AB dài hơn quãng đường BC 6km và vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AC là 27 km/h. Bài 19: Một xí nghiệp sản xuất quạt bàn dự định hoàn thành kế hoạch trong 25 ngày nhưng mỗi ngày đã vượt năng suất so với dự kiến 2 chiếc quạt nên đã hoàn thành sớm 1 ngày và vượt mức kế hoạch được giao 8 chiếc. Hỏi số quạt bàn mà xí nghiệp được giao theo kế hoạch là bao nhiêu? Hình học: Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = 12 cm, AC = 16 cm, BC = 20 cm. Tia phân giác của  cắt BC tại D. S ABD a) Tính S ACD b) Tính BD, CD. c) Tính chiều cao AH của tam giác ABC. Bài 2: Cho tam giác vuông ABC (  = 900). Đt // cạnh BC cắt 2 cạnh AB, AC lần lượt tại M, N; đt qua N và // AB cắt BC tại D. Biết AM = 6 cm, AN = 8 cm, BM = 4 cm. a) Tính MN, NC, BC. b) Tính diện tích tứ giác BMND. Bài 3: Cho góc xAy (khác góc bẹt), trên tia Ax đặt AE = 3 cm, AC = 8 cm; trên tia Ay đặt AD = 4 cm, AF = 6 cm. a) Tam giác ACD và AEF có đồng dạng với nhau không? vì sao? S IDF b) Gọi CD  EF = {I}. Tính S IEC Bài 4: Cho hình lăng trụ đứng có đáy là 1 tam giác vuông; chiều cao lăng trụ là 7 cm, độ dài 2 cạnh góc vuông của đáy là 3 cm và 4 cm. Tính: a) Diện tích một mặt đáy. b) Diện tích xung quanh. c) Diện tích toàn phần. d) Thể tích lăng trụ. Bài 5: Một hình chóp tứ giác đều SABCD có độ dài cạnh đáy là 10 cm, chiều cao 12 cm. a) Tính diện tích toàn phần hình chóp. b) Tính thể tích hình chóp. Bài 6: Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác cân tại A với AB = a 2 , BC = a , góc AB’C’ = 600. 2 a) Chứng minh tam giác AB’C’ đều. b) Chứng minh các mặt bên ABB’A’ và ACC’A’ là hình vuông. c) Tính Sxq; V lăng trụ theo a. Bài 7: Một hình chóp cụt tam giác đều có cạnh đáy lớn là 2a, cạnh đáy nhỏ là a, góc giữa đường cao và cạnh bên bằng 600. 5
  6. a) Tính diện tích toàn phần, thể tích hình chóp cụt. b) Tính thể tích chóp đều sinh ra hình chóp cụt đã cho. Bài 8: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, CC’, A’D’. Chứng minh: mp (MNP) // mp (A’C’B). Bài 9: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = 12 cm, AD = 16 cm, AA’ = 25 cm. a)Chứng minh các tứ giác ACC’A’, BDD’B’ là những hình chữ nhật. a) Chứng minh AC’2 = AB2 + AD2 + AA’2 b) Tính diện tích toàn phần và thể tích hình hộp chữ nhật. Bài 10: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Gọi O là tâm của đáy ABCD. Biết OA’= a. Tính : a) Cạnh hình lập phương . b) Tính thể tích hình lập phương theo a. 6