Đề cương ôn tập Học kì 1 môn Hóa học Lớp 10 - Chương 1: Nguyên tử (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Học kì 1 môn Hóa học Lớp 10 - Chương 1: Nguyên tử (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_lop_10_chuong_1_nguyen.docx
Nội dung text: Đề cương ôn tập Học kì 1 môn Hóa học Lớp 10 - Chương 1: Nguyên tử (Có đáp án)
- ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ 1 CHƯƠNG 1 : NGUYÊN TỬ (24 câu) Câu 1: Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên A. electron, proton và nơtron B. electron và nơtron C. proton và nơtron D. electron và proton Câu 2: Điều khẳng định nào sau đây là sai ? A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron. B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron. C. Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N). D. Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron. Câu 3: Nguyên tử 27 Al có : 13 A. 13p, 13e, 14n. B. 13p, 14e, 14n. C. 13p, 14e, 13n. D. 14p, 14e, 13n. 12 14 14 Câu 4: Có 3 nguyên tử: 6 X , 7Y , 6 X .Những nguyên tử nào là đồng vị của một nguyên tố? A. X, Y B. Y, Z C. X, Z D. X, Y, Z Câu 5: Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố X : 1s 22s22p63s23p4 ; Y : 1s22s22p63s23p64s2 ; Z : 1s22s22p63s23p6. Nguyên tố nào là kim loại ? A. X B. Y C. Z D. X và Y Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số hạt nơtron nhỏ nhất? 19 41 39 40 A. 9 F B. 21 Sc C. 19 K D. 20 Ca Câu 7: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng: A. số nơtron và proton. B. số nơtron. C. số proton. D. số khối. Câu 8: Số electron tối đa trong các phân lớp s; p; d; f lần lượt là: A. 2; 6; 10; 14. B. 1; 3; 5; 7. C. 2; 4; 6; 8. D. 2; 8; 8; 18 Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là: A. 3. B. 15. C. 14. D. 13. Câu 10: Nguyên tố có Z = 18 thuộc loại: A. Kim loại.B. Phi kim.C. Khí hiếm. D. á kim. Câu 11: Một ngtử X có tổng số e ở các phân lớp p là 11. Hãy cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây? A. nguyên tố s. B. nguyên tố p. C. nguyên tố d. D. nguyên tố f. Câu 12: Nguyên tố M thuộc chu kì 4, số electron hoá trị của M là 1. Cấu hình electron của M là: A. 1s22s22p63s23p63d14s2.B. 1s 22s22p63s23p64s2. C. 1s22s22p63s23p63d1. D. 1s22s22p63s23p64s1. Câu 14 : Cho hai nguyên tố M và N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13. cấu hình electron của M và N lần lượt là: A. 1s2 2s2 2p6 3s1 và 1s2 2s2 2p6 3s3 B. 1s2 2s2 2p6 3s1 và 1s2 2s2 2p6 3s3 C. 1s2 2s2 2p6 3s1 và 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 D. 1s2 2s2 2p7 và1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 Câu 15 : Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s2 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 Câu 16: Cho biết nguyên tử X và Y lần lượt có số hiệu nguyên tử là 15 và 19. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. X và Y đều là các kim loại. B. X và Y đều là các phi kim. C. X và Y đều là các khí hiếm. D. X là một phi kim còn Y là một kim loại. Câu 17: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của nguyên tố hóa học vì nó cho biết: A. số A và số Z B. số A C. nguyên tử khối của nguyên tử D. số hiệu nguyên tử Câu 18: Cấu hình e nào sau đây là đúng: A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s2 2s22p63s23p34s2 C. 1s22s22p6 3s23p7 D. 1s22s22p63s23p54s1 Câu 19: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt .Nguyên tố X có số khối là : A. 27 B. 26 C. 28 D. 23 Câu 20: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 34, trong đó số hạt mang gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Kí hiệu nguyên tử của X là :
- 12 23 23 23 A. 11 X B. 11 X C. 12 X D. 12 X Câu 21: Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của X là A. 17 B. 18 C. 34 D.52 Câu 22 : Brom có khối lượng nguyen tử trung bình bằng 79,91. Brom có 2 đồng vị, đồng vị 79Br chiếm 54,5%. Tìm số khối đồng vị thứ 2 A. 77 B. 78 C.80 D.81 14 15 Câu 23: Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là 7 N (99,63%) và 7 N (0,37%). Nguyên tử khối trung bình của nitơ là A. 14,7 B. 14,0 C. 14,4 D. 13,7 63 65 Câu 24: Nguyên tố Cu có hai đồng vị bền là 29 Cu và 29 Cu . Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Tỉ lệ % đồng 63 65 vị 29 Cu , 29 Cu lần lượt là A. 70% và 30% B. 27% và 73% C. 73% và 27% D. 64% và 36 % CHƯƠNG 2 : BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN (36 câu) Câu 1 : Nguyên tố A có Z = 18, vị trí của A trong bảng tuần hoàn là: A. chu kì 3, phân nhóm VIB B. chu kì 3, phân nhóm VIIIA C. chu kì 3, phân nhóm VIA D. chu kì 3, phân nhóm VIIIB Câu 2: Anion X3- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của X trong BTH là: A. ô thứ 15, chu kì 3, phân nhóm VA B. ô thứ 16, chu kì 2, phân nhóm VA C. ô thứ 17, chu kì 3, phân nhóm VIIA D. ô thứ 21, chu kì 4, phân nhóm IIIB Câu 3 : Ion X2+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) là A. Chu kì 3, nhóm IIA B. Chu kì 2, nhóm VIA C. Chu kì 2, nhóm VIIA D. Chu kì 3, nhóm IA Câu 4 : Nguyên tử của nguyên tố A có 5 electron phân lớp p, vậy A thuộc chu kì mấy: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5 : Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị là 3d10 4s1 . Vậy trong bảng tuần hoàn, vị trí của X thuộc: A. Chu kì 4, nhóm IB. B. Chu kì 4, nhóm IA. C. Chu kì 4, nhóm VIA. D. Chu kì 4, nhóm VIB. Câu 6 : Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là: A. Các nguyên tố s. B. Các nguyên tố p. C. Các nguyên tố s và các nguyên tố p. D. Các nguyên tố d. Câu 7 : Các nguyên tố hóa học trong cùng một nhóm A có đặc điểm nào chung về cấu hình electron nguyên tử? A. Số electron lớp ngoài cùng. B. Số lớp electron. C. Số electron lớp L. D. Số phân lớp electron. Câu 8: Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần: A.Tính KL tăng, tính PK giảm B. Tính KL giảm, tính PK tăng C.Tính KL tăng, tính PK tăng D.Tính KL giảm, tính PK giảm Câu 9: Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải, theo chiều Z tăng dần, bán kính nguyên tử: A.Tăng dần B. Giảm dần C. Không đổi D. Không xác định Câu 10. Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R2O5. Công thức hợp chất khí của R với hiđrô là: A. RH4.B. RH 3.C. RH 2.D. RH 5.
- Câu 11. Nguyên tử A có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3. Ion A3- có cấu hình electron là: A. 1s22s22p63s23p1.B. 1s 22s22p63s23p64s2. C. 1s22s22p63s23p5.D. 1s 22s22p63s23p6. Câu 12. Nguyên tố X thuộc nhóm VIA, công thức oxit cao nhất của nguyên tố X là: A. XO.B. XO 3. C. XO2. D. X2O. Câu 13. Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm IIIA, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là: 2 2 3 2 2 6 2 1 2 2 5 2 2 6 2 3 A. 1s 2s 2p . B. 1s 2s 2p 3s 3p . C. 1s 2s 2p . D. 1s 2s 2p 3s 3p . Câu 14. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất và phi kim mạnh nhất là: A. Na và O.B. Ca và Cl.C. Ba và At. D. Cs và F. Câu 15. Các nguyên tử trong một chu kì có đặc điểm chung nào sau đây? A. Số electron.B. Số p. C. Số lớp electron.D. Số electron lớp ngoài cùng. Câu 16. Nguyên tử X có cấu hình electron của phân lớp có năng lượng cao nhất là 3p4. Hãy chỉ ra câu sai khi nói về nguyên tử X: A. Trong bảng tuần hoàn, X nằm ở nhóm IVA. B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử X có 6 electron. C. Trong bảng tuần hoàn, X nằm ở chu kì 3. D. Hạt nhân nguyên tử X có 16 proton. Câu 17. Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có bán kính nhỏ nhất? A. K B. Li C. Cs D. Na Câu 18. Hiđroxit tương ứng của SO3 là: A. H2S2O3. B. H2S.C. H 2SO4.D. H 2SO3. Câu 19. Nguyên tố M có 3 electron hoá trị, biết M là thuộc chu kì 4. M là: A. 33As.B. 13Al. C. 21Sc.D. 27Co. Câu 20. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là: A. 3 và 3. B. 4 và 3. C. 3 và 4. D. 4 và 4. Câu 21: Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất tạo nên từ các nguyên tố đó : A. biến đổi liên tục theo chiều tăng của khối lượng nguyên tử. B. biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của khối lượng nguyên tử. C. biến đổi liên tục theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. D. biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. Câu 22. Những kết luận nào sau đây đúng? Trong một nhóm A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì: A. Tính bazơ của các oxit và hiđrôxit tương ứng tăng dần, đồng thời tính axit cũng tăng dần. B. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. C. Số electron lớp ngoài cùng giảm dần. D. Độ âm điện giảm. Câu 23. Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIA. Cấu hình electron nguyên tử của X là: A. 1s22s22p63s23p1.B. 1s 22s22p63s23p64s2. C. 1s22s22p63s23p63d104s24p1.D. 1s 22s22p63s23p63d34s2. Câu 24. Nguyên tố A có Z = 24. A có vị trí trong bảng tuần hoàn: A. Chu kì 3, nhóm IVA.B. Chu kì 4, nhóm IIA. C. Chu kì 3, nhóm IVB.D. Chu kì 4, nhóm VIB. Câu 25. Hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R với hiđro là RH, trong oxit cao nhất R chiếm 58,86% về khối lượng, nguyên tố R là: A. Br.B. F.C. I. D. Cl. Câu 26: Hợp chất khí với hidro của ngtố có công thức RH4, oxit cao nhất có 72,73% oxi theo khối lượng, R là : A. C B. Si C. Ge D. Sn Câu 27: Nguyên tố X có công thức của hợp chất khí với H là XH3 , trong oxit cao nhất của X có 43,66% khối lượng của X. X là: A. Si B. P C. N D. C Câu 28 : Nguyên tố R có công thức của oxit cao nhất là R 2O5 , trong hợp chất khí với Hidro có 82,35% khối lượng của R. R là: A. Si B. P C. N D. C
- Câu 29. Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức RO3. Trong hợp chất khí của R với hiđrô, R chiếm 94,12% về khối lượng. Tên của R là: A. P.B. O.C. S.D. N. Câu 30. Nguyên tố R có oxit cao nhất là RO2. Trong hợp chất khí với hiđrô chứa 75% khối lượng R. Hợp chất với hiđrô có công thức là: A. CH3.B. NH 3. C. CH4.D. SH 2. Câu 31 : Hòa tan hoàn toàn 11,2g một kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Tên kim loại là: A. FeB. Mg C. Ca D. Al Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 5,4g một kim loại thuộc nhóm IIIA vào dung dịch HCl dư thu được 26,7 gam muối. Tìm kim loại trên. A. Al B. Mg C. Ca D. Na Câu 33 : Hòa tan 9,2g một kim loại kiềm trong nước, thu 4,48 lít H2 (đktc). Tên kim loại là: A. NaB. Ba C. Ca D. K Câu 34. Cho 7,8g kim loại nhóm IA phản ứng hết với H2O thì có 2,24 lít khí H2bay ra (đktc). Kim loại có nguyên tử khối là: A. 24.B. 23.C. 40. D. 39. Câu 35. Cho 2, 0 gam kim loại nhóm IIA, tác dụng hết với nước thu được 1,12 lít khí ở (đktc). Kim loại đó là: A. K.B. Mg.C. Ca. D. Ba. Câu 36. Cho 10,96 gam kim loại nhóm IIA, tác dụng hết với nước thu được 200ml dung dịch bazo 0,4M. Kim loại đó là: A. K.B. Mg.C. Ca. D. Ba. CHƯƠNG 3 : LIÊN KẾT HÓA HỌC (30 câu) Câu 1 : Trong các pư hóa học , nguyên tử kim loại có khuynh hướng : A. Nhận thêm electron để trở thành ion âm. B. Nhường bớt electron để trở thành ion dương. C. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng pư cụ thể. D. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng kim loại cụ thể. Câu 2 : Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi : A. Sự góp chung các electron độc thân. B. Sự cho – nhận cặp electron hóa trị. C. Lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. D. Lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và electron tự do. Câu 3 : Hãy chọn phát biểu đúng : A. Trong liên kết CHT , cặp electron lệch về phía ngtử có độ âm điện nhỏ hơn. B. Liên kết CHT có cực được tạo thành giữa hai ngtử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7. C. Liên kết CHT không cực được tạo nên từ các ngtử khác hẳn nhau về tính chất hóa học D. Hiệu độ âm điện giữa hai ngtử lớn thì phân tử phân cực yếu
- Câu 4 : Chọn phát biểu đúng nhất : liên kết CHT là liên kết : A. giữa các phi kim với nhau. B. trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử. C. được hình thành do sự dùng chung electron của hai ngtử khác nhau. D. được hình thành giữa hai ngtử bằng các cặp electron góp chung Câu 5 : Liên kết cho nhận có đặc điểm: A. Là liên kết kim loại B. Là liên kết ion C. Là liên kết cộng hóa trị mà cặp electron dùng chung chỉ do một nguyên tử đóng góp D. Vừa là liên kết ion vừa là liên kết cộng hóa trị Câu 6 : Hóa trị trong hợp chất ion là : A. Điện hóa trị.B. Cộng hóa trị. C. Số oxi hóa.D. Điện tích ion. Câu 7 : Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị là : A. Điện hóa trị.B. Cộng hóa trị. C. Số oxi hóa.D. Điện tích ion. Câu 8. Liên kết hóa học trong phân tử KCl là: A. Liên kết hiđro.B. Liên kết ion. C. Liên kết cộng hóa trị không cực.D. Liên kết cộng hóa trị có cực. Câu 9. Liên kết cộng hóa trị trong phân tử HCl có đặc điểm: A. Có một cặp electron chung, là liên kết đơn không phân cực B. Có một cặp electron chung, là liên kết ba, có phân cực C. Có một cặp electron chung, là liên kết đơn, phân cực D. Có hai cặp electron chung, là liên kết đôi, có phân cực Câu 10. Nguyên tử Mg (Z = 12): A. Nhường 2e trở thành ion Mg2+. B. Nhường 2e trở thành ion Mg2-. C. Nhận 2e trở thành ion Mg2+. D. Nhận 2e trở thành ion Mg2-. Câu 11 : Cho X(Z=9),Y(Z= 19). Kiểu liên kết hóa học giữa X và Y là : A. ion. B. CHT có cực. C. CHT không cực. D. cho–nhận. Câu 12 : Khi nguyên tử nhận electron chúng trở thành ion nào dưới đây: A. Không trở thành ion B. Ion dương C. Không trở thành ion D. Ion âm Câu 13 : Phân tử NH3 có kiểu liên kết : A. CHT B. CHT phân cựcC. ion D. cho – nhận. Câu 14 : Liên kết hóa học trong phân tử Br2 thuộc loại liên kết: A. cộng hoá trị không cực. B. hiđro. C. cộng hoá trị có cực. D. ion Câu 15 : Cho 2 nguyên tố X và Y là 2 nguyên tố nhóm A. X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm VA. Hợp chất tạo bởi X và Y có công thức đơn giản nhất dạng : A. X2Y3 B.X2Y5 C. X5Y2 D. X3Y2. Câu 16. Điện hoá trị của Na; Mg; Al trong NaCl; MgO; Al2O3 lần lượt là: A. 1-; 2-; 3+.B. 1+; 2+; 3+.C. 2+; 3+; 4-. D. 1+; 3+; 4+. Câu 17. Cộng hoá trị của C; N trong CH4; NH3 là: A. 2; 4.B. 4; 3.C. 3; 3.D. 1; 4. Câu 18. Liên kết tạo thành giữa hai nguyên tử có cấu hình electron hoá trị là 2s22p5 sẽ thuộc loại liên kết nào sau đây: A. ion.B. Cộng hoá trị phân cực. C. Kim loại.D. Cộng hoá trị không phân cực. Câu 19. Cho biết độ âm điện của O (3,44); Cl(3,16). Liên kết trong phân tử Cl2; O2 là liên kết: A. Ion.B. Vừa liên kết ion, vừa liên kết cộng hoá trị. C. Cộng hoá trị phân cực.D. Cộng hoá trị không cực. Câu 20. Cho biết độ âm điện của Na (0,93); Mg(1,31); Al(1,61); O(3,44). Liên kết trong phân tử Na2O, MgO, Al2O3 A. Cộng hoá trị có cực.B. Liên kết ion.C. Kim loại.D. Cộng hoá trị không cực. Câu 21. Cho độ âm điện N (3,04); C(2,55); H(2,2); O(3,44). Trong các phân tử: N2; CH4; H2O; NH3, phân tử phân cực mạnh nhất là:
- A. H2O.B. NH 3. C. N2.D. H 2O. Câu 22 : Biết rằng độ âm điện của Al, O, S, Cl lần lượt là 1,6; 3,5; 2,6 và 3. Trong các hợp chất Al2O3, Al2S3, AlCl3 chất nào là hợp chất ion ? A. Chỉ có Al2O3 và AlCl3 B. Chỉ có Al2O3 C. Chỉ có Al2O3 và Al2S3 D. Chỉ có AlCl3 Câu 23 : Liên kết trong hợp chất nào dưới đây thuộc loại liên kết ion (biết độ âm điện của Cl(3,16), Al(1,61), Ca(1), S (2,58) A. AlCl3 B. CaCl2 C. CaS D. Al2S3 Câu 24. Biết độ âm điện của H; O; C; N; Na; Cl lần lượt là: 2,20; 3,44; 2,55; 3,04; 0,93; 3, 16. Trong các hợp chất sau đây, phân tử của hợp chất nào có liên kết ion;. A. CH4. B. H2O.C. NaCl.D. NH 3. Câu 25. Số oxi hoá của các nguyên tố Clo, lưu huỳnh, Cacbon trong các hợp chất sau: HCl, HClO3, SO2, SO3, CO2 lần lượt là: A. +1, +5, +4, +6, +4.B. -1, +5, +4, +6, +4.C. +1, +2, +3, +4, +5. D. +1, +3, +4, +5, +6. + Câu 26. Số oxi hoá của Nitơ trong: NH4 , NO2, HNO3 lần lượt là: A. +1, +4, +5.B. +3, +4, +5.C. -3, +4, +5. D. +4, -4, +5. 2- Câu 27. Số oxi hoá của Mn trong: Mn; MnCl2; MnO4 lần lượt là: A. +2; +3; +4.B. +3; +1; +7.C. 0; + 2; +6. D. 2; +2; -5. 2- Câu 28. Số oxi hoá của S trong S ; SO3; CuSO4 lần lượt là: A. -2; +6; +6.B. -2;+6; +5.C. 2-; +4; +8. D. 0;+5; -6. 2- Câu 29. Số oxi hoá của các nguyên tố Cl, S, C trong các hợp chất sau: HClO3 ; SO2; CO3 lần lượt là A. +5; +4; +4.B. +1; +3; +4.C. +1; +5; +4. D. +3; +4; +5. Câu 30. Số oxi hoá của Clo trong các hợp chất: NaClO3; Cl2O; NaCl lần lựơt là: A. +5; +2; +1.B. +5; +1; -1.C. +5; +1; +1. D. +6; +2; -1. CHƯƠNG 4 : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ (30câu) Câu 1: Định nghĩa nào sau đây là đúng? A. Chất khử là chất có khả năng nhận electron B. Chất oxi hóa là chất có khả năng nhận electron C. Sự oxi hóa là quá trình nhận electron D. Chất bị oxi hóa là chất có khả năng nhận electron Câu 2: Trong hoá học vô cơ, phản ứng hoá học nào có số oxi hoá của các nguyên tố luôn không đổi ? A. Phản ứng hoá hợp. B. Phản ứng trao đổi. C. Phản ứng phân hủy. D. Phản ứng thế. Câu 3: Trong hoá học vô cơ, phản ứng hoá học nào luôn là phản ứng oxi hoá – khử ? A. Phản ứng hoá hợp. B. Phản ứng trao đổi. C. Phản ứng phân hủy. D. Phản ứng thế. Câu 4 : Phương pháp thăng bằng electron dựa trên nguyên tắc : A. Tổng số electron do chất oxi hoá cho bằng tổng số electron mà chất khử nhận. B. Tổng số electron do chất oxi hoá cho bằng tổng số electron chất bị khử nhận. C. Tổng số electron do chất khử cho bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận. D. Tổng số electron do chất khử cho bằng tổng số electron mà chất bị oxi hoá nhận. Câu 5 : Trong hoá học vô cơ, loại phản ứng hoá học nào có thể là phản ứng oxi hoá – khử hoặc không phải phản ứng oxi hoá – khử ? A. Phản ứng hoá hợp và phản ứng trao đổi. B. Phản ứng trao đổi và phản ứng thế. C. Phản ứng thế và phản ứng phân huỷ. D. Phản ứng phân huỷ và phản ứng hoá hợp Câu 6 : Phát biểu nào sau đây sai: A/. Trong phản ứng oxi hóa khử, chất đóng vai trò là chất oxi hóa sẽ bị khử và ngược lại. B/. Chất khử là chất có thể cho electron cho các chất khác. C/. Khử một nguyên tố là lấy bớt electron của nguyên tố đó. D/. Tính chất hoá học cơ bản của phi kim là tính khử.
- Câu 7: Phát biểu nào sau đây luôn đúng? A. Số oxi hóa của oxi trong hợp chất luôn là -2 B. Số oxi hóa của oxi luôn là +1 trong tất cả các hợp chất C. Tổng số oxi hóa các nguyên tử trong ion bằng không D. Số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất bằng không Câu 8: Dấu hiệu để nhân biết một phản ứng oxi hóa khử là: A. Có tạo ra chất khí B. Có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố B. Có sự thay đổi màu sắc của các chất D. Có tạo ra chất kết tủa Câu 9 : Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng không phải phản ứng oxi hóa – khử là : A/. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 B/. AgNO3 + HCl AgCl + HNO3 C/. MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O D/. 6FeCl2 + KClO3 + 6HCl 6FeCl3 + KCl + 3H2O Câu 10 : Trong phản ứng sau, phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử là? A/. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2+ 2H2O. B/. ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O C/. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3. D/. Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O. Câu 11. Cho các phản ứng sau: (1)CaCO3 → CaO + CO2 (3)CuO + H2 → Cu + H2O. (2)2H2S + O2 → 2S + 2H2O (4)CaO + H2O → Ca(OH)2. Dãy gồm các phản ứng oxi hoá - khử là: A. (1); (2); (3).B. (1); (2); (3); (4).C. (2); (3). D. (2); (3); (4). Câu 12. Cho phản ứng: 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl. Trong đó Cl2 đóng vai trò. A. Chất khử.B. Vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử. C. Chất oxi hoá.D. Không phải là chất khử, không là chất oxi hoá. Câu 13. Trong phản ứng: Fe +2HCl → FeCl2 + H2. Fe đóng vai trò: A. Là chất oxi hoá.B. Là chất khử. C. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá.D. Không bị khử, không bị oxi hoá. Câu 14. Cho sơ đồ phản ứng Cu + H2SO4đ → CuSO4 + SO2 + H2O. Trong đó H2SO4 đóng vai trò là A. Không là chất khử, không là chất oxi hoá.B. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá. C. Chất khử.D. Chất oxi hoá. Câu 15. Trong phản ứng hoá học sau: SO2+ Br2+2H2O→ H2SO4+2 HBr. Brom đóng vai trò: A. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.B. Chất oxi hoá. C. Chất khử.D. Không là chất oxi hoá, không là chất khử. Câu 16. Tổng hệ số của PTPƯ (hệ số là các số nguyên, tối giản): Cu + H2SO4 đ, nóng → CuSO4 + SO2 + H2O là A. 6.B. 8.C. 7. D. 5. Câu 17. Tổng hệ số của PTPƯ (hệ số là các số nguyên, tối giản): Al + H2SO4 đ, nóng → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O là A. 16.B. 18.C. 17. D. 15. Câu 18. Tổng hệ số trong phản ứng sau: Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO + H2O là: A. 22.B. 26.C. 20. D. 24. Câu 19. Tổng hệ số trong phản ứng sau: FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O là: A. 9.B. 10.C. 14. D. 12 Câu 20. Tổng hệ số trong phản ứng sau H2S + HNO3 S + NO + H2O là: A. 12.B. 14.C. 13. D. 15. Câu 21. Cho sơ đồ phản ứng sau: a Fe2O3 + b CO →c Fe +d CO2. Hệ số a, b, c, d tương ứng là: A. 2, 3, 1, 3.B. 1, 3, 2, 3.C. 1, 4, 1, 5. D. 3, 4, 6, 4. Câu 22. Cho sơ đồ phản ứng sau: C + HNO3 →CO2 + NO2 + H2O Hệ số phương trình tương ứng là:
- A. 1; 4; 1; 4; 4B. 3; 1; 4; 5; 2C. 1; 4; 1; 4; 2D. 4; 1; 4; 1; 2 t0 Câu 23 : Phản ứng HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + H2O có hệ số cân bằng của các chất lần lượt: A/. 2, 1, 1, 1, 1.B/. 2, 1, 1, 1, 2. C/. 4, 1, 1, 1, 2.D/. 4, 1, 2, 1, 2. Câu 24. Cho sơ đồ phản ứng sau: NH3 + O2 → N2 + H2O Hệ số a, b,c, d tương ứng là: A. 2; 1; 1; 3.B. 4; 3; 2; 3.C. 4; 3; 2; 6.D. 2; 1; 1; 2. Câu 25. Hệ số của phương trình phản ứng: KMnO 4 HCl KCl MnCl2 Cl2 H 2O lần lượt là: A. 2,16, 2, 2, 5,8.B. 2,6, 2, 2, 5,3.C. 1,16, 2, 2, 3,8. D. 2,16, 2, 1, 3,8. Câu 26. Cho phương trình Mg + HNO3(l) Mg(NO3)2 + N2O + H2O. Hệ số cân bằng của HNO3 là : A. 4.B. 10. C. 20.D. 8. Câu 27. Cho phương trình K2Cr2O7 + HCl(đ) KCl + CrCl3 + Cl2 +H2O . Cho biết hệ số cân bằng chất khử : A. 1.B. 14. C. 2.D. 7. Câu 28. Cho phương trình Ag + H2SO4(đ,n) Ag2SO4 + SO2 + 2H2O. Cho biết hệ số cân bằng chất oxi hóa: A. 1.B. 2. C. 3.D. 4. Câu 29. Trong phản ứng : FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O A/. FeSO4 là chất oxi hóa, KMnO4 là chất khử. B/. FeSO4 là chất oxi hóa, H2SO4 là chất khử. C/. FeSO4 là chất khử, KMnO4 là chất oxi hóa. D/. FeSO4 là chất khử, H2SO4 là chất oxi hóa. Câu 30. Cho phương trình 3SO2 + 2HNO3 + H2O 2NO + 3H2SO4. Tỉ lệ hệ số cân bằng giữa chất khử và chất oxi hóa là: A. 3:2. B. 2:3.C. 1:2D. 1:4