Đề cương ôn tập Giữa học kì 1 môn Vật lí Lớp 10

docx 5 trang Hùng Thuận 5900
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Giữa học kì 1 môn Vật lí Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_1_mon_vat_li_lop_10.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập Giữa học kì 1 môn Vật lí Lớp 10

  1. ĐỀ ÔN GIỮA KỲ 1 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Chuyển động cơ là: A. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. B. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian . C. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian. D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian . Câu . Hệ qui chiếu bao gồm: A. vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. B. hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. C. vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ. D. vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian. Câu 3. Vật nào sau đây có thể chuyển động thẳng đều A. Ném quả bóng vào rổ.B. Hòn bi lăn trên máng nghiêng. C. Hòn đá rơi tự do từ trên cao xuống. D. Xe đạp đi trên đoạn đường nằm ngang Câu 4. Một chất điểm chuyển động thẳng đều với vận tốc v dọc theo trục Ox. Ban đầu vật có tọa độ là x0, phương trình chuyển động của vật theo thời gian t có dạng A. x = x0 + vt.B. x = vt.C. x = x 0 + v.D. x = vt –x. Câu . Một chất điểm chuyển động theo phương trục Ox có phương trình x = -2 – 4t(m;s). Vận tốc của vật là A. 2m/s.B. – 2m/s.C. 4m/s.D. - 4m/s. Câu 6. Một chất điểm chuyển động đều dọc theo chiểu dương của trục Ox với tốc độ không đổi 5(m/s). Chọn gốc thời gian là lúc vật tại vị trí có tọa độ - 2(m). Phương trình chuyển động của vật là A. x 2 5t(m;s) .B. x 5 2t(m;s) .C. x 2 5t(m;s) .D. x 5 2t(m;s) . Câu 7. Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu là v0 và gia tốc a. Vận tốc tức thời sau thời gian t được tính bằng công thức: 1 1 A. v a v0t. B. v a v0t. C. v v0 at .D. v v0 at . 2 2 Câu 8. Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu là v0 và gia tốc a. Quãng đường chất điểm đi được sau thời gian t được tính bằng công thức: 1 2 1 2 1 2 A. s vot .B. s at v0t .C. s vot at . D. s vo t at 2 2 2 Câu 9. Một chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a, tại thời điểm t vận tốc của vật là v. Khẳng định nào sau đây là đúng: A. a.v > 0.B. a >0.C.a.v 0. Câu 10. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự rơi tự do? A. Khi rơi tự do: các vật nặng nhẹ, nhỏ lớn đều rơi như nhau. B. Rơi tự do là chuyển động thẳng đều theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. C. Ở cùng một nơi gần mặt đất, mọi vật rơi tự do đều rơi cùng gia tốc g. D. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ chịu tác dụng của trọng lực. Câu 11. Đâu là chuyển động thẳng biến đổi đều A. Ném quả bóng vào rổ.B.Hòn đá ném theo phương ngang. C. Viên bi được thả lăn trên mặt phẳng nghiêng.D. Chuyển động của quả lắc đồng hồ. Câu 12. Một chất điểm chuyển động có phương trình x = 2t2 - 16t + 10 (m; s). Gia tốc của chuyển động? A. 10m/s2.B. 4m/s 2.C. 2m/s 2. D. -16m/s2.
  2. Câu 13. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất mất 2 giây, độ cao h đó bằng bao nhiêu? (lấy g = 10 m/s2). A. h = 10 m. B. h = 20 m. C. h = 25 m. D. 30m . Câu 14. Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ đầu 3m/s và gia tốc 2m/s2 , thời điểm ban đầu ở gốc toạ độ và chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ thì phương trình chuyển động của vật có dạng. A. x 3t t2 (m;s)B. x 3t 2t 2 (m;s) C. x 3t t 2 (m;s) D. x 3t t 2 (m;s) Câu 15. Chu kỳ trong chuyển động tròn đều là : A. thời gian vật di chuyển.B. quãng đường đi được trong một vòng. C. thời gian vật đi được một vòng. D. số vòng vật đi được trong 1 giây. Câu 16. Chuyển động tròn đều có A. Véc tơ gia tốc luôn hướng về tâm quỹ đạo. B. Véc tơ vận tốc luôn hướng từ tâm ra ngoài quỹ đạo. C. Véc tơ vận tốc không đổi theo thời gian. D. Véc tơ gia tốc không đổi theo thời gian. Câu 17. Chuyển động của vật nào sau đây là chuyển động tròn đều? A. Một mắt xích xe đạp. B. Con lắc đồng hồ. C. Đầu van của xe đạp đối với mặt đường khi xe đạp chạy đều. D. Đầu cánh quạt khi quay ổn định. Câu 18. Chọn câu phát biểu sai. Trong các chuyển động tròn đều có cùng chu kì A. Chuyển động nào có bán kính quĩ đạo lớn hơn thì có tốc độ dài lớn hơn. B. Chuyển động nào có bán kính quĩ đạo nhỏ hơn thì có tốc độ dài nhỏ hơn. C. Chuyển động nào có bán kính quĩ đạo lớn hơn thì có tốc độ góc lớn hơn. D. Chuyển động nào có bán kính quĩ đạo lớn hơn thì có gia tốc lớn hơn. Câu 19. Một bánh xe có bán kính R quay đều quanh trục . Gọi v1 , T1 là tốc độ dài và chu kỳ của một điểm trên vành bánh xe cách trục quay R1 . v2 , T2 là tốc độ dài và chu kỳ của 1 một điểm trên vành bánh xe cách trục quay R = R .Tốc độ dài và chu kỳ của 2 điểm đó 2 2 1 là: A. v1 = v2 , T1 =2TB. v1 = v2 , T1 = T2 C. v1 = 2v2 , T1 = 2T2 D. v1 = 2v2 , T1 = T2 . Câu 20. Hãy tìm phát biểu sai A. Quỹ đạo của một vật là tương đối, vì đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì quỹ đạo của vật là khác nhau B. Vận tốc của vật là tương đối, vì đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì vận tốc của cùng một vật là khác nhau C. Tọa độ của một chất điểm phụ thuộc vào hệ quy chiếu D. Khoảng cách giữa hai điểm trong không  gian là tương đối  Câu 21. Gọi v1,2 là vận tốc của vật 1 so với vật 2, v2,3 là vận tốc của vật 2 so với vật 3; v1,3 là vận tốc của vật 1 so với vật 3. Đâu là Công thức cộng vận tốc:         A. v1,3 v1,2 v2,3 B. v1,2 v1,3 v3,2 C. v2,3 (v2,1 v3,2 ) .D. v2,3 v2,3 v1,3 Câu 22. Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5km/h. Vận tốc v của thuyền đối với bờ sông là: A. v = 8,0km/h.B. v= 6,30km/ h C. v = 5,0 km/h.D. v 6,70km/ h.
  3. Câu 23. Gọi A là giá trị trung bình của A sau n lần đo, Ai là giái trị của A ở lần đo thứ i. Sai số tuyệt đối ở lần đo thứ i là A A. Ai A Ai .B. Ai A Ai .C. Ai .D. Ai A.Ai . Ai Câu 24. Gọi A là giá trị trung bình, A ' là sai số dụng cụ, A là sai số ngẫu nhiên, A là sai số tuyệt đối. Sai số tỉ đối của phép đo là A A A ' A A. A .100%. B.  .100%. C.  A .100%. D.  .100%. A A A A A A Câu 25. Một học sinh đo gia tốc rơi tự do g bằng cách đo quãng đường rơi s và thời gian rơi 1 t rồi dùng công thức s gt 2. Áp dụng công thức về sai số để xác định sai số g ta có kết 2 quả nào? g s t g s t A. g s 2 t .B. g s 2 t .C. 2 . D. 2 . g s t g s t Câu 26. Lực tác dụng vào vật có thể làm vật biếng dạng hoặc gây ra A. gia tốc cho vật.B. thây đổi khối lượng. C. thây đổi trọng lượng.D. vận tốc cho vật. Câu 27. Muốn cho một chất điểm cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải: A. Không đổi. B. Thay đổi. C. Bằng không. D. Khác không. Câu 28. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 5N và 12N. Độ lớn hợp lực có thể là A. 3N. B. 18N.C. 5N.D. 14N. Câu 29. Một ô ô chuyển động đều theo đường tròn bán kính 100 m với gia tốc hướng tâm 2,25 m/s2 . Tốc độ dài của ô tô có giá trị: A. 81 km/hB. 18 km/hC. 225 km/hD. 54 km/h Câu 30: Một đĩa tròn bán kính 30cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay 1 vòng hết đúng 0,02 giây. Tốc độ dài v của một điểm nằm trên mép đĩa bằng bao nhiêu? A 6m/s. B 0,6m/s. C 94,2m/s. D 62,8m/s. Câu 31.Một chất điểm chuyển động tròn đều với tần số 10Hz . Trong 2 s số vòng quay mà chất điểm quay được A. 1 B. 20 C. 10 D. 5 Câu 32. Xe đạp chuyển động thẳng đều theo chiều dương với phương trình tọa độ x = 10+5t x đo bằng (km), t đo bằng giờ .Quãng đường xe đạp đi được sau 3 giờ A.10 km B. 15km C. 20 km D 25 km Câu 33. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 5N và 12N. Hợp lực của hai lực có độ lớn bằng 7N . Kết luận nào sau đây đúng A. Hai lực ngược chiều . B. Hai lực cùng chiều . C. Hai lực có phương vuông góc .D. Hai lực hợp với nhau một góc α. Câu34.Một vật chịu tác dụng của hai lực có độ lớn lần lượt F 1 và F2 = 18N . Hai lực này đồng quy và có giá vuông góc nhau . Lực tổng hợp có độ lớn bằng 30N .Độ lớn lực F1 bằng A.15 N B . 24N C. 38N D. 12 N
  4. Câu 35: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14m/s. gia tốc bằng A. 0,7 m/s2; B. 0,2 m/s2; C. 1,4 m/s2; D. 0,2m/s2; Câu36.Một ôto đang chuyển động với vận tốc 18m/s thì thấy trước mặt có vật chướng ngại và hãm phanh , chuyển động chậm dần đều. Sau 3 phút thì dừng lại. Quãng đường mà ôto đi được trong thời gian đó hãm phanh bằng A.2439m B.4860m C.3249m D.1620m Câu 37. Thả một hòn sỏi rơi tự do từ độ cao 45m. cho g=10m/s2. Tính quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất. A. 20m B. 15m C. 30m D. 25m Câu 38.Một chiếc thuyền có chiều dài 20m chuyển động ngược dòng với vận tốc là 20 m/s so với mặt nước. Nước chảy với tốc độ là 5 m/s so với bờ. Một người đi đều từ cuối thuyền đến đầu thuyền trong thời gian 10 s. Vận tốc của người so với bờ có độ lớn là: A.19 m/s B. 17 m/s C. 15 m/s D. 2 m/s Câu 39: Hai vật chuyển động tròn đều. Trong cùng một khoảng thời gian, vật thứ nhất chuyển động được 5 vòng thì vật thứ hai chuyển động được 8 vòng. Biết bán kính quỹ đạo của vật thứ nhất bằng một nữa bán kính quỹ đạo của vật thứ hai. Tỷ số vận tốc dài của vật thứ hai so với vật thứ nhất bằng: v 5 v 16 v 5 v 8 A. 2 B. 2 C. 2 D. 2 v1 16 v1 5 v1 8 v1 5 Câu 40: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc v o thì bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều. Trong 10s đầu ôtô đi được 70m , trong 15 giây tiếp theo ô tô đi được 180m . gia tốc bằng A. 1 m/s2; B. 2 m/s2; C. 0,5 m/s2; D. 0,4m/s2; Câu 41. Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10m/s2.Tính quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ ba . A. 20mB. 35m C. 45mD. 25m II. TỰ LUẬN Bài 1. Lúc 6h một ô tô xuất phát từ A đi về B với vận tốc 60km/h và cùng lúc một ô tô khác xuất phát từ B về A với vận tốc 50km/h. A và B cách nhau 200km. Chọn gốc thời gian lúc 6 giờ , gốc tọa độ tại A , chiều dương từ A đến B a.Lập phương trình chuyển động mỗi xe trên cùng một hệ quy chiếu. b. Vị trí gặp nhau của hai xe cách A bao nhiêu ? Bài 2.Lúc 13 giờ Ô tô qua A với vận tốc 72km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều sau khi đi được 250m thì vận tốc còn 5m/s a.Tính gia tốc ô tô
  5. b.Tính quãng đường ô tô đi được kể từ lúc hãm phanh cho đến lúc dừng c.Lập công thức vận tốc ? vẽ đồ thị vận tốc thời gian của ô tô Bài3.Một vật được thả rơi không vận tốc đầu tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 .từ độ cao h, sau 4,5s vật chạm đất . A a.tính độ cao thả vật .? tính vận tốc vật khi chạm đất 0 b.Tính thời gian vật rơi 5 m cuối trước khi chạm đất Bài 4. Một chất điểm chuyển động tròn đều quanh tâm O với vận tốc góc 20π ( rad/s) a.Tính chu kỳ , tần số của chuyển động b. Biết bán kính quỹ đạo của chuyển động bằng 15cm . Tính vận tốc dài và gia tốc hướng tâm của chất điểm ? 1 c.Chất điểm bắt đầu quay quanh O tại vị trí A . Sau s bán kính nối O với A quét được 15 một góc bao nhiêu ? Độ dài cung tròn vật quét được trong thời gian đó ? Bài 5. Một bánh xe bán quay đều 100 vòng trong thời gian 2s. a. Tính tốc độ góc của một điểm nằm trên vành bánh xe. b.Quãng đường mà điểm trên vành bánh xe đi được trong 2 s Bài 6 Một vật chuyển động thẳng có độ thị vận tốc (v) theo thời gian (t) như hình vẽ. a.Tính gia tốc của vật b.Tính quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 5s đến thời điểm t2 = 10s. Bài 7. Một chiếc thuyền có chiều dài 20m chuyển động ngược dòng với vận tốc là 20 m/s so với mặt nước. Nước chảy với tốc độ là 5 m/s so với bờ. a.Tính vận tốc của thuyền so với bờ sông b. Một người đi đều từ cuối thuyền đến đầu thuyền trong thời gian 10 s. Vận tốc của người so với bờ có độ lớn là: