Chuyên đề bài tập Hóa học 10

docx 27 trang hoaithuong97 6261
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề bài tập Hóa học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxchuyen_de_bai_tap_hoa_hoc_10.docx

Nội dung text: Chuyên đề bài tập Hóa học 10

  1. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 MỤC LỤC MỤC LỤC Nhóm mình có chuyên đề Hóa 10-11-12 Siêu hay luôn, hãy liên hệ với nhóm qua Zalo 0988166193 để có tài liệu nhé CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ 6 CHỦ ĐỀ 1. XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO SỐ HẠT 6 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 6 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 7 CHỦ ĐỀ 2. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ 9 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 9 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 10 CHỦ ĐỀ 3. CÁCH VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON 12 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 12 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 14 CHỦ ĐỀ 4. BÀI TẬP LỚP VÀ PHÂN LỚP 16 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 16 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 17 CHỦ ĐỀ 5. TÍNH PHẦN TRĂM ĐỒNG VỊ, TÍNH NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH 19 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 19 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 20 CHỦ ĐỀ 7. TÍNH KÍCH THƯỚC, KHỐI LƯỢNG, KHỐI LƯỢNG RIÊNG, BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ 24 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 24 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 25 CHỦ ĐỀ 8. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ NGUYÊN TỬ 26 CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN 38 CHỦ ĐỀ 1. XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ KHI BIẾT THÀNH PHẦN NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT 38 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 38 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 39 CHỦ ĐỀ 2. MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU HÌNH ELECTRON VÀ VỊ TRÍ, CẤU TẠO 41 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 41 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 43 CHỦ ĐỀ 3. BÀI TẬP VỀ SỰ BIẾN THIÊN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 46 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 46 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 47 CHỦ ĐỀ 4. XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ THUỘC 2 NHÓM A LIÊN TIẾP TRONG BẢNG HTTH 49 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 49 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 51 CHỦ ĐỀ 5. XÁC ĐỊNH 2 NGUYÊN TỐ THUỘC 2 NHÓM A LIÊN TIẾP 54 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 54
  2. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 MỤC LỤC B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 55 CHỦ ĐỀ 6. XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ DỰA VÀO ĐẶC ĐIỂM CHU KÌ, NHÓM 57 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 57 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 57 CHỦ ĐỀ 7. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN 59 CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT HÓA HỌC 70 CHỦ ĐỀ 1. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ION 70 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 70 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 71 CHỦ ĐỀ 2. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 72 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 72 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 73 CHỦ ĐỀ 3. CÁCH VIẾT CÔNG THỨC CẤU TẠO CỦA CÁC PHÂN TỬ 75 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 75 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 77 CHỦ ĐỀ 4. BÀI TẬP HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA 80 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 80 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 80 CHỦ ĐỀ 5. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC 81 CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA, KHỬ 91 CHỦ ĐỀ 1. XÁC ĐỊNH LOẠI PHẢN ỨNG HÓA HỌC 91 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 91 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 91 CHỦ ĐỀ 2. XÁC ĐỊNH CHẤT KHỬ, CHẤT OXI HÓA TRONG PHẢN ỨNG HÓA HỌC 93 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 93 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 95 CHỦ ĐỀ 3. CÁCH XÁC ĐỊNH SỐ OXI HÓA CỦA CÁC NGUYÊN TỐ 97 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 97 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 97 CHỦ ĐỀ 4. PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ 98 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 98 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 100 CHỦ ĐỀ 5. CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VỀ OXI HÓA – KHỬ 103 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 103 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 104 CHỦ ĐỀ 6. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON 107 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 107 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 108
  3. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 MỤC LỤC CHỦ ĐỀ 7. KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT 111 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 111 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 112 CHỦ ĐỀ 8. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 115 CHUYÊN ĐỀ V. NHÓM HALOGEN 122 CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ HALOGEN 122 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 122 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 125 CHỦ ĐỀ 2. BÀI TẬP NHẬN BIẾT, TÁCH CHẤT NHÓM HALOGEN 127 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 127 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 131 CHỦ ĐỀ 3. HOÀN THÀNH PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC VỀ HALOGEN 134 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 134 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 136 CHỦ ĐỀ 4. KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HALOGEN 138 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 138 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 139 CHỦ ĐỀ 5. HALOGEN TÁC DỤNG VỚI MUỐI CỦA HALOGEN YẾU HƠN 141 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 141 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 143 CHỦ ĐỀ 6. MUỐI HALOGEN TÁC DỤNG VỚI AgNO3 145 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 145 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 146 CHỦ ĐỀ 7. BÀI TẬP VỀ NHÓM HALOGEN 150 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 150 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 151 CHỦ ĐỀ 8. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ NHÓM HALOGEN 153 CHUYÊN ĐỀ VI. OXI – LƯU HUỲNH 165 CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ OXI, LƯU HUỲNH 165 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 165 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 165 CHỦ ĐỀ 2. NHẬN BIẾT OXI, OZON, LƯU HUỲNH, SO2, SO3, H2S 168 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 168 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 170 CHỦ ĐỀ 3. HOÀN THÀNH PHẢN ỨNG HÓA HỌC OXI, LƯU HUỲNH 173 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 173 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 175 CHỦ ĐỀ 4. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ OXI – OZON 178 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 178
  4. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 MỤC LỤC B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 180 CHỦ ĐỀ 5. SO2, H2S, SO3 PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM 182 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 182 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 185 CHỦ ĐỀ 6. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ H2S VÀ MUỐI SUNFUA 188 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 188 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 191 CHỦ ĐỀ 7. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ AXIT SUNFURIC H2SO4 193 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 193 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 196 CHỦ ĐỀ 8. HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG TỔNG HỢP SO3, O3 200 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 200 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 202 CHỦ ĐỀ 9. BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH 205 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 205 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 205 CHỦ ĐỀ 10. BÀI TẬP VỀ SO2, H2S, SO3 HOẶC H2SO4 PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM 215 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 215 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 215 CHỦ ĐỀ 11. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ OXI – LƯU HUỲNH 219 CHUYÊN ĐỀ VII. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC 230 CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP LÝ THUYẾT VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC 230 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 230 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 230 CHỦ ĐỀ 2. BÀI TOÁN VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 232 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 232 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 233 CHỦ ĐỀ 3. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC 235 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 235 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 239 CHỦ ĐỀ 4. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC 241 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA 249 CHỦ ĐỀ 1. KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KÌ I 249 Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì I (Bài số 1 - Đề 1) 249 Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì I (Bài số 1 - Đề 2) 253 Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì I (Bài số 2 - Đề 3) 259 Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì I (Bài số 2 - Đề 4) 265 CHỦ ĐỀ 2. KIỂM TRA HỌC KÌ I 271 Đề kiểm tra Học kì I Hóa học 10_ĐỀ SỐ 1 271
  5. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 MỤC LỤC Đề kiểm tra Học kì I Hóa học 10_ĐỀ SỐ 2 274 Đề kiểm tra Học kì I Hóa học 10_ĐỀ SỐ 3 277 Đề kiểm tra Học kì I Hóa học 10_ĐỀ SỐ 4 280 CHỦ ĐỀ 3. KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KÌ II 285 Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì II (Bài số 1 - Đề 1) 285 Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì II (Bài số 1 - Đề 2) 288 Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì II (Bài số 2 - Đề 3) 292 Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì II (Bài số 2 - Đề 4) 296 CHỦ ĐỀ 4. KIỂM TRA HỌC KÌ II 299 Đề kiểm tra Học kì II Hóa học 10_ĐỀ SỐ 1 299 Đề kiểm tra Học kì II Hóa học 10_ĐỀ SỐ 2 302 Đề kiểm tra Học kì II Hóa học 10_ĐỀ SỐ 3 305 Đề kiểm tra Học kì II Hóa học 10_ĐỀ SỐ 4 309 Nhóm mình có chuyên đề Hóa 10-11-12 Siêu hay luôn, hãy liên hệ với nhóm qua Zalo 0988166193 để có tài liệu nhé
  6. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ CHỦ ĐỀ 1. XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO SỐ HẠT Nhóm mình có chuyên đề Hóa 10-11-12 Siêu hay luôn, hãy liên hệ với nhóm qua Zalo 0988166193 để có tài liệu nhé A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Nguyên tử của mỗi nguyên tố có một số Z đặc trưng nên để xác định nguyên tố ta cần xác định Z thông qua việc lập và giải phương trình về số hạt. a) Chủ đề toán cơ bản cho 1 nguyên tử Phương pháp: - Căn cứ vào Z sẽ xác định được nguyên tử đó là thuộc nguyên tố hóa học nào - Lưu ý: Z = số proton (p) = số electron (e) = E Số khối: A = Z + N Tổng số hạt = 2.Z + N Tổng số hạt mang điện = Z + E = 2Z Ví dụ 1: Tổng số hạt cơ bản của 1 nguyên tử X là 82, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Vậy X là Hướng dẫn giải: Ta có: 2.Z + N =82 2.Z - N=22 ➢ Z = (82+22)/4 =26 ➢ X là Fe Công thức áp dụng nhanh: Z = (S + A )/4 Trong đó: Z: số hiệu nguyên tử S: tổng số hạt A: Hiệu số hạt mang điện và không mang điện b) Chủ đề toán áp dụng cho hỗn hợp các nguyên tử Phương pháp: Nếu là MxYy thì có thể coi có x nguyên tử M và y nguyên tử Y. Do đó x.ZX + y.ZY = (Sphân tử + Aphân tử) / 4 Ví dụ 2: Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M 2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là Hướng dẫn giải: Trong X có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O. Nên ta có : 2.ZM + 8 = (140 + 44) : 4 = 46 ⇒ Z =19 ⇒ M là K ⇒ X là K2O Áp dụng mở rộng công thức trên trong giải ion
  7. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA Nhóm mình có chuyên đề Hóa 10-11-12 Siêu hay luôn, hãy liên hệ với nhóm qua Zalo 0988166193 để có tài liệu nhé x+ ➢ Nếu ion là X thì ZX = (S + A+ 2x) / 4 ➢ Nếu ion Yy-thì ZY = (S + A – 2y) / 4 Vậy khác biệt của công thức này với công thức ban đầu đó là thêm giá trị của điện ion Cách nhớ: nếu ion dương thì đem + 2 lần giá trị điện ion dương, nếu âm thì – 2 lần giá trị điện ion âm) Ví dụ 3: Tổng số hạt cơ bản của ion M 3+ là 79, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 19. M là Hướng dẫn giải: ZM = (79 + 19 +2.3) : 4 = 26 ⇒ M là sắt (Fe). c) Chủ đề toán cho tổng số hạt cơ bản Phương pháp: Với CHỦ ĐỀ này thì ta phải kết hợp thêm bất đẳng thức: 1 ≤ N/Z ≤ 1,52 (với 82 nguyên tố đầu bảng tuần hoàn) 1 ≤ (S −2Z)/Z ≤ 1,52 ⇒ S/3,52 ≤ Z ≤ S/3 Thường với 1 số nguyên tố đầu độ chênh lệch giữa p, n, không nhiều thường là 1 hoặc 2, nên sau khi chia S cho 3 ta thường chon luôn giá trị nguyên gần nhất. Ngoài ra có thể kết hợp công thức: S = 2Z + N = Z + (Z + N) hay là S =Z + A Ví dụ 4: Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử X là 52, X thuộc nhóm VIIA. X là Hướng dẫn giải: Z ≤ 52: 3 = 17,33 ⇒ Z là Clo (Cl) ZM ≤ 60:3 = 20 ⇒ Ca, ZX ≤ 24 : 3 = 8 ⇒ O Vậy MX là CaO. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Câu 1. Cho nguyên tử X có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Xác định số khối X? A. 23 B. 24 C. 27 D. 11 Hướng dẫn giải: Đáp án: A Ta có tổng số hạt trong nguyên tử: P + N + E = 34 Mà P = E = Z ⇒ 2Z + N = 34 Mặt khác số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện nên: 2Z = 1,8333N ⇒ 1,8333N + N = 34 ⇒ N = 12 ⇒ Z = 11 Vậy X có Z = 11 nên điện tích hạt nhân là 11+ Số khối của X: A = Z + N = 23 Câu 2. Một nguyên tử nguyên tố A có tổng số proton, nơtron, electron là 52. Tìm nguyên tố A.
  8. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA A. Mg B. Cl C. Al D. K Nhóm mình có chuyên đề Hóa 10-11-12 Siêu hay luôn, hãy liên hệ với nhóm qua Zalo 0988166193 để có tài liệu nhé Hướng dẫn giải: Đáp án: B Ta có: 2Z + N = 52 Do bài toán có hai ẩn nhưng chỉ có một dữ kiện để lập phương trình nên ta sử dụng thêm giới hạn 1 ≤ N/Z ≤ 1,222 hay 52/3,222 ≤ Z ≤ 52/3 ⇒ 16,1 ≤ Z ≤ 17,3. Chọn Z = 17 ⇒ N = 18 ⇒ A = 35 (nguyên tố Clo) Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Nguyên tố X có số khối là : A. 27 B. 26 C. 28 D. 23 Hướng dẫn giải: Đáp án: A p + n + e = 40 vì p = e ⇒ 2p + n = 40 (1) Hạt mang điện: p + e = 2p Hạt không mang điện: n. Theo bài: 2p – n = 12 (2) Từ 1 và 2 ⇒ p = e = 13; n = 14 ⇒ A = p + n = 27 Vậy, kim loại X là Ca, Y là Fe. Câu 4. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 12. Hai kim loại X, Y lần lượt là A. Na, K. B. K, Ca. C. Mg, Fe. D. Ca, Fe. Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 5. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử nguyên tố X là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. X là nguyên tố nào sau đây ? A. Al B. Fe C. Cu D. Ag Hướng dẫn giải: Đáp án: D
  9. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA Nhóm mình có chuyên đề Hóa 10-11-12 Siêu hay luôn, hãy liên hệ với nhóm qua Zalo 0988166193 để có tài liệu nhé Câu 6. Một ion X3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hat mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Viết kí hiệu của nguyên tử X. Hướng dẫn giải: Đáp án: A 56 ⇒ Z = 26; N = 30 ⇒ A = 56. Vậy ki hiệu nguyên tử: 26 )X Câu 7. Tổng số các hạt trong nguyên tử M là 18. Nguyên tử M có tổng số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Hãy viết kí hiệu nguyên tử M. Hướng dẫn giải: Đáp án: A Tổng số hạt trong nguyên tử : P + N + E = 18 Mà P = E = Z ⇒ 2Z + N = 18 Măt khác tổng số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện 2Z = 2N ⇒ Z = N = 6 ⇒ A = 12 12 Kí hiệu nguyên tử M: 6 C. Câu 8. Mỗi phân tử XY2 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12. Hãy xác định kí hiệu hoá học của X,Y lần lượt là A. Fe và S B. S và O C. C và O D. Pb và Cl Hướng dẫn giải: Đáp án: A Kí hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân của X là ZX , Y là ZY ; số nơtron (hạt không mang điện) của X là NX, Y là NY . Với XY2 , ta có các phương trình:
  10. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA tổng số hạt của X và Y là: 2 ZX + 4 ZY + NX + 2 NY = 178 (1) Số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là: 2.ZX + 4.ZY - NX – 2.NY = 54 (2) Số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là: 4.ZY – 2.ZX = 12 (3) ZY = 16 ; ZX = 26 Vậy X là sắt, Y là lưu huỳnh ⇒ XY2 là FeS2 CHỦ ĐỀ 2. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Dựa vào kí hiệu nguyên tử ra suy ra số hạt mỗi loại trong nguyên tử hoặc dựa vào cấu tạo của nguyên tử, ion tương ứng để lập phương trình, giải phương trình tìm số hạt. A Lưu ý: Kí hiệu nguyên tử: Z X Sơ đồ: M → Mn+ + ne (với n là số electron do M nhường) X + me → Xm- ( với m là số electron do X nhận) Ví dụ minh họa Ví dụ 1. Nguyên tử Ca có 20 notron, 20 proton. Số hiệu nguyên tử của Ca là: A. 20 B. 16 C. 31 D. 30 Hướng dẫn giải: Số hiệu nguyên tử Z chính là số proton. Đáp án A Ví dụ 2. Cho biết nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt là 58, số khối của nguyên tử nhỏ hơn 40. Hãy xác định số proton, số nơtron, số electron trong nguyên tử. Hướng dẫn giải: Ta có: 2Z + N = 58 Kết hợp: 58/3,222 ≤ Z ≤ 58/3⇒ 18 ≤ Z ≤ 19,3 ⇒ Z = 18; Z = 19 Nếu Z = 18 ⇒ N = 22 ⇒ A = 40 (loại) Nếu Z = 19 ⇒ N = 20 ⇒ A = 39 (nhận) ⇒ Nguyên tử A có 19p, 19e, 20n. Ví dụ 3. Hạt nhân của nguyên tử nguyên tố A có 24 hạt, trong đó số hạt không mang điện là 12. Tính số electron trong A. A. 12 B. 24 C.13 D. 6 Hướng dẫn giải: Số khối A = Z + N =24 Biết N = 12 ⇒ E = Z = 24 - 12 = 12 64 Ví dụ 4. Nguyên tử X có ký hiệu 29 X. Số notron trong X là: Hướng dẫn giải: 64 29 X ⇒ Z = 29, A = 64 nên N = A - Z = 64 - 29 = 35 hạt B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Câu 1. Nguyên tử X có 35 proton, 35 electron, 45 notron. Số khối của nguyên tử X là:
  11. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA A. 80 B.105 C. 70 D. 35 Hướng dẫn giải: Đáp án: A Số khối A = Z + N = 35 + 45 = 80 Câu 2. Xác định số notron trong nguyên tử oxi biết O có 8 proton: A.8 B. 16 C.6 D.18 Hướng dẫn giải: Đáp án: A Số proton: Z = A – N = 16 – 8 = 8 Câu 3. Trong nguyên tử A, số hạt mang điện tích dương là 13, số hạt không mang điện là 14. Số hạt electron trong A là bao nhiêu? A. 13 B. 15 C. 27 D.14 Hướng dẫn giải: Đáp án: A Số e = Số p = 13. Câu 4. Trong anion X3- tổng số các hạt 111; số electron bằng 48% số khối. Tìm số proton, số electron, nơtron và tìm số khối A của X3-. Hướng dẫn giải: Đáp án: Từ X + 3e → X3-nên tổng số hạt trong X là: 111 – 3 = 108 Ta có 2Z + N = 108 (1) Mặt khác do số electron bằng 48% số khối nên: Z + 3 = 48%(Z + N) ⇔ 52Z + 300 = 48N hay 13Z + 75 = 12N (2) Từ (1) và (2) ⇒ Z = 33; N = 42 ⇒ A = 33 + 42 =75 X + me → Xm- ( với m là số electron do X nhận) Câu 5. Cho biết nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt là 58, số khối của nguyên tử nhỏ hơn 40. Hãy xác định số proton, số nơtron, số electron trong nguyên tử. Hướng dẫn giải: Đáp án: Ta có: 2Z + N = 58 Kết hợp: 58/3,222 ≤ Z ≤ 58/3⇒ 18 ≤ Z ≤ 19,3 ⇒ Z= 18; Z = 19 Nếu Z = 18 ⇒ N = 22 ⇒ A = 40 (loại) Nếu Z = 19 ⇒ N = 20 ⇒ A = 39 (nhận) ⇒ Nguyên tử A có 19p, 19e, 20n. Câu 6. Tổng số hạt mang điện trong hợp chất AB là 40. Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử B là 8. Số proton của A và B lần lượt là A. 22 và 18 B. 12 và 8 C. 20 và 8 D. 12 và 16
  12. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA Hướng dẫn giải: Đáp án: B Tổng số hạt mang điện trong hợp chất AB là 40 → 2pA + 2pB = 40 Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử B là 8 → 2pA - 2pB = 8 Giải hệ → pA = 12, pB = 8 Câu 7. Một ion X2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Số hạt nơtron và electron trong ion X2+ lần lượt là A. 36 và 27. B. 36 và 29 C. 29 và 36. D. 27 và 36. Hướng dẫn giải: Đáp án: A Giải hệ X có 29e thì nhường 2e được X2+ còn 27e , số notron không đổi Câu 8. Xác định thành phần cấu tạo của các nguyên tử sau: a. Nguyên tử X có tổng số các loại hạt bằng 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. b. Nguyên tử Y có tổng số các hạt là 36. Số hạt không mang điện thì bằng một nửa hiệu số giữa tổng số hạt với số hạt mang điện tích âm? Hướng dẫn giải: Đáp án: a) Gọi p, n và e lần lượt là số pronton, nơtron, và electron của X. Theo đề bài, ta có hệ phương trình: Giải hệ phương trình ta được: p = 17, n = 18. Vậy trong X có: 17 electron và 18 nơtron. b) Gọi p, n và e lần lượt là số pronton, nơtron, và electron của Y. Theo đề bài, ta có hệ phương trình: Giải hệ phương trình ta được: p = 12, n = 12. Vậy trong X có: 12 proton,12 electron và 12 nơtron CHỦ ĐỀ 3. CÁCH VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
  13. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA - Nắm chắc cách viết cấu hình electron nguyên tử dựa vào nguyên lý vững bền, nguyên lý Pauli và quy tắc Hund: + Nguyên lý Pauli: Trên một obital nguyên tử chỉ có thể chứa tối đa là hai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron. + Quy tắc Hund: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obital sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau. + Nguyên lý vững bền: Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron lần lượt chiếm các obital có mức năng lượng từ thấp đến cao * Các bước viết cấu hình electron nguyên tử + Xác định số electron trong nguyên tử. + Phân bố các electron theo trật tự mức năng lượng AO tăng dần. + Viết cấu hình electron theo thứ tự các phân lớp electron trong một lớp. Ví dụ: 26Fe. + Có 26e + Viết theo trật tự mức năng lượng AO tăng dần: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6 + Sau đó viết lại theo thứ tự các phân lớp electron trong 1 lớp: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 + Viết gọn: [Ar] 3d6 4s2 * Chú ý: + Trật tự các mức năng lượng AO tăng dần như sau: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p + CHỦ ĐỀ (n – 1)d4ns2 chuyển thành (n – 1)d5ns1 (n – 1)d9ns2 chuyển thành (n – 1)d10ns1 * Dựa vào số electron ở lớp ngoài cùng để suy ra tính chất của nguyên tố hóa học. Số electron lớp ngoài cùng Tính chất của nguyên tố 1, 2, 3 Kim loại 4 Kim loại hoặc phi kim 5, 6, 7 Phi kim 8 Khí hiếm Sơ đồ hình thành ion nguyên tử: M → Mn+ + ne X + me → Xm-. Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Cho biết số electron tối đa trong 1 lớp, 1 phân lớp
  14. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA Hướng dẫn giải: *Số electron tối đa trong một phân lớp + Phân lớp s chứa tối đa 2e + Phân lớp p chứa tối đa 6e + Phân lớp d chứa tối đa 10e + Phân lớp f chứa tối đa 14e * Số electron tối đa trong một lớp + Lớp thứ nhất có tối đa 2e + Lớp thứ hai có tối đa 8e + Lớp thứ ba có tối đa 18e 56 Ví dụ 2: Nguyên tử X có ký hiệu 26 X. Cho các phát biểu sau về X: (1) Nguyên tử của nguyên tố X có 8 electron ở lớp ngoài cùng. (2) Nguyên tử của nguyên tố X có 30 nơtron trong hạt nhân. (3) X là một phi kim. (4) X là nguyên tố d. Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là? A. (1), (2), (3) và (4).B. (1), (2) và (4).C. (2) và (4). D. (2), (3) và (4). Hướng dẫn giải: Do có sự chèn mức NL nên electron được phân bố như sau: 1s22s22p63s23p6 4s23d6 Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p63d64s2hay [Ar] 3d64s2 - Số e lớp ngoài cùng là 2 do đó X là Kim loại - N = A – Z = 56 – 26 = 30 - Electron cuối cùng phân bố trên phân lớp 3d nên X là nguyên tố d. ⇒ Chọn C. Ví dụ 3: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X có dạng [Ne]3s23p3. Phát biểu nào sau đây là sai? A. X ở ô số 15 trong bảng tuần hoàn.B. X là một phi kim. C. Nguyên tử của nguyên tố X có 9 electron p. D. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 phân lớp electron. Hướng dẫn giải: ⇒ Chọn C. Ví dụ 4: Cấu hình electron nào sau đây viết sai? A. 1s22s22p5 B. 1s22s22p63s23p64s1 C. 1s22s22p63s23p64s24p5 D. 1s22s22p63s23p63d34s2 Hướng dẫn giải: Cấu hình 1s22s2p63s23p64s24p5 thiếu phân lớp 3d. Trước khi electron được điền vào phân lớp 4p phải điền vào phân lớp 3d. ⇒ Chọn C.
  15. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA Ví dụ 5: Một nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron. Lớp ngoài cùng có 4 electron. Xác định số hiệu nguyên tử của X. Viết cấu hình e của X Hướng dẫn giải: Z = 2 + 8 + 4 = 14 Cấu hình e của X là 1s22s2p63s23p2 Ví dụ 6: Một nguyên tố d có 4 lớp electron, phân lớp ngoài cùng đã bão hòa electron. Tổng số electron s và electron p của nguyên tố này là Hướng dẫn giải: Nguyên tố d có 4 lớp electron → electron cuối cùng trên phân lớp 3d. Cấu hình electron của nguyên tố này có dạng: 1s22s22p63s23p63d44s2. Vậy tổng số electron s và electron p là 20 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Tìm các nguyên tố X và Y Hướng dẫn giải: Đáp án: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron tron các phân lớp p là 7 ⇒ Cấu hình electron của nguyên tử X là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 ⇒ ZX = 13 ⇒ X là Al - Số hạt mang điện cảu một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điên của một nguyên tử X là 8 hạt ⇒ 2Z Y - 2ZX = 8 ⇔ 2ZY – 2.13 = 8 ⇒ ZY = 17 ⇒ Y là Cl Câu 2. Nguyên tố X có Z = 28, cấu hình electron của ion X2+ là: A. 1s22s22p63s23p64s23d8 B. 1s 22s22p63s23p63d6 C. 1s22s22p63s23p6 4s23d6 D. 1s 22s22p63s23p63d8 Hướng dẫn giải: Đáp án: D Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p63d84s2 Cấu hình ion của X2+ là 1s22s22p63s23p63d8 Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng ở mức cao nhất là 3p. nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X va Y có số electron hơn kém nhau 3. Nguyên tử X, Y lần lượt là: A. Khí hiếm và kim loại B. Kim loại và kim loại C. Kim loại và khí hiếm D. Phi kim và kim loại Hướng dẫn giải: Đáp án: D Cấu hình e của Y: [Ne] 3s2 3p1 ⇒ Y là kim loại
  16. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA 1 Ta có: ZY = 13 ⇒ ZX = 11 ⇒ Cấu hình: [Ne] 3s (loại) 2 3 ⇒ ZX = 15⇒ Cấu hình: [Ne] 3s 3p ⇒ X là phi kim Câu 4. Ion Xa+ có tổng số hạt là 80; số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20; tổng số hạt trong hạt nhân của ion Xa+ là 56. Hãy cho biết cấu hình electron đúng của Xa+? A. [18Ar] 3d8 B. [18Ar] 3d 6 C. [18Ar] 3d 44s2 D. [18Ar] 3d4 Hướng dẫn giải: Đáp án: B Ion Xa+ có tổng số hạt là 80 → 2p + n-a = 80 Ion Xa+ có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 → (2p-a) - n = 20 Ion Xa+ có tổng số hạt trong hạt nhân là 56 → p + n = 56 Giải hệ → p = 26, n = 30, a = 2 Cấu hình của Xa+ là [Ar]3d6. Câu 5. Nguyên tố A có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 1. Nguyên tố B có phân lớp cuối là 3p 5. Viết cấu hình electron đầy đủ của A, B. Xác định tên A, B. Hướng dẫn giải: Đáp án: Cấu hình electron của A và B: - Nguyên tố A có 3 trường hợp: + Không có electron ở 3d: ⇒ Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1: Z = 19 (K) + Có electon ở 3d: vì 4s1 chưa bão hòa nên: hoặc 3d bán bão hòa: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1:Z = 24 (Cr) hoặc 3d bão hòa: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1: Z = 29 (Cu) - Nguyên tố B: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5, B có Z = 17 là clo (Cl) Câu 6. Nguyên tử A có e ở phân lớp 3d chỉ bằng một nửa phân lớp 4s.Cấu hình electron của nguyên tử A là A. [Ar]3d14s2 B. [Ar]3d 44s2 C. [Ne]3d14s2 D. [Ar]3d34s2 Hướng dẫn giải: Đáp án: A Số electron tối đa của phân lớp 4s là 4s2 → số e ở phân lớp 3d là 3d1 Cấu hình của nguyên tử A là [Ar]3d14s2 Câu 7. Nguyên tử M có cấu hình electron ngoài cùng là 3d74s2. Số hiệu nguyên tử của M A. 24 B. 25 C. 27 D. 29 Hướng dẫn giải: Đáp án: C Cấu hình electron của nguyên tử M là 1s22s22p63s23p63d74s2 Số hiệu nguyên tử của M là 27. Câu 8. Viết cấu hình electron của các ion Cu2+, N3-, Fe3+, Cl-,Al3+. Biết số thứ tự nguyên tố lần lượt là: Cu (Z = 29), N (Z = 7), Fe (Z = 26), Cl (Z = 17), Al (Z = 13).
  17. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA Hướng dẫn giải: Đáp án: Cu2+ = 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 N3- = 1s2 2s2 2p6 Fe3+ = 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 Cl- = 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Al3+ = 1s2 2s2 2p6 CHỦ ĐỀ 4. BÀI TẬP LỚP VÀ PHÂN LỚP A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Cần nắm vững các kiến thức về lớp và phân lớp: + Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau. + Mỗi lớp electron phân chia thành nhiều phân lớp. + Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. Số phân lớp trong một lớp = số thứ tự của lớp đó. + Số obitan có trong một phân lớp Phân lớp s p d f Số obitan 1 3 5 7 Lưu ý: Cách tính nhanh số obitan: trong lớp n sẽ có n2 obitan Ví dụ minh họa Ví dụ 1. Hãy cho biết tên của các lớp electron ứng với các giá trị của n = 1, 2, 3, 4 và cho biết các lớp đó lần lượt có bao nhiêu phân tử lớp electron. Hướng dẫn giải: Ta có: n: 1 2 3 4 Tên lớp: K L M N Lớp K có 1 phân lớp 1s Lớp L có 2 phân lớp 2s, 2p Lớp M có 3 phân lớp 3s, 3p, 3d Lớp N có 4 phân lớp 4s, 4p, 4d, 4f Ví dụ 2. Hãy cho biết số phân lớp, số obitan có trong lớp N và M. Hướng dẫn giải: - Lớp N có:
  18. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA + 4 phân lớp 4s, 4p, 4d, 4f + 16 obitan: 1 obitan 4s, 3 obitan 4p, 5 obitan 4d, 7 obitan 4f - Lớp M có: + 3 phân lớp: 3s, 3p, 3d + 9 obitan: 1 obitan 3s, 3 obitan 3p, 5 obitan 3d B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Câu 1. Lớp electron thứ 3 có bao nhiêu phân lớp: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Hướng dẫn giải: Đáp án: C Lớp thứ 3 có 3 phân lớp 3s, 3p, 3d Câu 2. Chọn câu phát biểu đúng: A. Số phân lớp electron có trong lớp N là 4B. Số phân lớp electron có trong lớp M là 4 C. Số obitan có trong lớp N là 9D. Số obitan có trong lớp M là 8 Hướng dẫn giải: Đáp án: A Lớp N là lớp thứ 4 nên có 4 phân lớp Số obitan trong lớp N ( n = 4) là 42 = 16 obitan, gồm 1 obitan 4s, 3 obitan 4p, 5 obitan 4d và 7 obitan 4f. Câu 3. Chọn phát biểu đúng khi nói về các obitan trong một phân lớp e A. Có cùng sự định hướng không gianB. Có cùng mức năng lượng. C. Khác nhau về mức năng lượng. D. Có hình dạng không phụ thuộc vào đặc điểm mỗi phân lớp. Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 4. Lớp M có bao nhiêu obitan? A. 9 B. 6 C. 12 D. 16 Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 5. Lớp e thứ 4 có tên là gì A. K B. L C. M D. N Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 6. Lớp L có bao nhiêu obitan? A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 Hướng dẫn giải: Đáp án: C Lớp L có 2 phân lớp 2s, 2p nên có 4obitan (22= 4) gồm: 1 obitan phân lớp 2s và 3 obitan phân lớp 2p. Câu 7. Chọn phát biểu đúng:
  19. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA A. Lớp K là lớp xa hạt nhân nhất B. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau C. Các electron trên cùng phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. D. Lớp N có 4 obitan Hướng dẫn giải: Đáp án: C A. Lớp K là lớp gần hạt nhân nhất C. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau D. Lớp N có 42= 16 obitan Câu 8. Chọn phát biểu sai: A. Lớp M có 9 phân lớpB. Lớp L có 4 obitan C. Phân lớp p có 3 obitanD. Năng lượng của electron trên lớp K là thấp nhất. Hướng dẫn giải: Đáp án: A Lớp M có 3 phân lớp và 32= 9 obitan. Lưu ý: phân biệt cách tính số phân lớp và số obitan. CHỦ ĐỀ 5. TÍNH PHẦN TRĂM ĐỒNG VỊ, TÍNH NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Áp dụng công thức tính nguyên tử khối trung bình: Với M1, M2, , Mn: nguyên tử khối (hay số khối) của các đồng vị x1, x2, ,xn: số nguyên tử khối hay thành phần số nguyên tử của các đồng vị - Xác định phần trăm các đồng vị Gọi % của đồng vị 1 là x % ⇒ % của đồng vị 2 là (100 – x). - Lập phương trình tính nguyên tử khối trung bình ⇒ giải được x. Cách 2: phương pháp giải nhanh sử dụng đường chéo để làm bài Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số proton bằng nhau nhưng khác nhau về: A. số electron B. số notron C. số proton D. số obitan Hướng dẫn giải: ⇒ Chọn B. Nhắc lại: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số notron, do đó số khối A khác nhau. Ví dụ 2: Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau: . Các kí hiệu nào cùng chỉ cùng 1 nguyên tố hoá học?
  20. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA A. A, G và B B. H và K C. H, I và K D. E và F Hướng dẫn giải: H và K cùng 1 nguyên tố hóa học do có cùng số p là 10 ⇒ Chọn B. 12 13 Ví dụ 3: Nguyên tố Cacbon có 2 đồng vị bền: 6 C chiếm 98,89% và 6 C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của C là bao nhiêu? Hướng dẫn giải: Vậy NTK trung bình của C là 12,0111 63 65 Ví dụ 4: Đồng có 2 đồng vị là 29 Cu và 29 Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Tính thành phần phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị. Hướng dẫn giải: 63 65 Đặt thành phần phần trăm của 29 Cu và 29 Cu lần lượt là x và 1-x (%) M− = 63.x +65.(1-x) = 63.54 Giải PT ⇒ x= 0,73 (73%) 63 65 % 29 Cu = 73%; và % 29 Cu = 27% 35 37 Ví dụ 5: Trong tự nhiên, X có hai đồng vị 17 X và 17 X, chiếm lần lượt 75,77% và 24,23% số nguyên tử X. Y có hai đông vị à 11Y và 12Y, chiếm lần lượt 99,2% và 0,8% số nguyên tử Y. a) Trong tự nhiên có bao nhiêu loại phân tử XY? A. 2 B. 4 C. 5 D. 6 b) Phân tử khối trung bình của XY là A. 36,0. B. 36,5. C. 37,5. D. 37,0. Hướng dẫn giải: a) Các loại phân tử XY là : 35X – 1Y, 35X – 2Y, 37X – 1Y, 37X – 2Y b) Nguyên tử khối trung bình của X: Nguyên tử khối trung bình Y là: Phân tử khối trung bình của XY: 35,485 + 1,008 =36,493 ≈ 36,5. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Câu 1. Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử: A. Có cùng số khối A. B. Có cùng số proton. C. Có cùng số nơtron. D. Có cùng số proton và số nơtron. Hướng dẫn giải:
  21. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA Đáp án: B Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử có cùng số proton khắc số notron ( hay khác số khối) Câu 2. Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy nào chỉ cùng một nguyên tố hóa học: 14 15 16 17 18 56 56 20 22 A. 6A ; 7B B. 8C ; 8D ; 8E C. 26G ; 27F D. 10H ; 11I Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 3. Cho ba nguyên tử có kí hiệu là Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14. B. Đây là 3 đồng vị. C. Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg. D. Hạt nhân của mỗi nguyên tử đều có 12 proton. Hướng dẫn giải: Đáp án: A Kí hiệu của nguyên tử có CHỦ ĐỀ với Z là số hiệu nguyên tử, A là số khối Nhận thấy 3 nguyên tử đều có cùng số Z, khác số khối → 3 nguyên tử là đồng vị của nguyên tố Mg → B, C đúng Luôn có Z = số p = số e = 12 35 37 Câu 4. Nguyên tố clo có hai đồng vị bền 17 Cl chiếm 75,77% và 17 Cl chiếm 24,23%. Tính nguyên tử khối trung của clo? A. 35 B. 35,5 C. 36 D. 37 Hướng dẫn giải: Đáp án: B Nguyên tử khối trung bình của clo là: Câu 5. Có 3 nguyên tử: Những nguyên tử nào là đồng vị của một nguyên tố? A. X, Y B. Y, Z C. X, Z D. X, Y, Z Hướng dẫn giải: Đáp án: C Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton ( số hiệu nguyên tử) khác nhau số khối Thấy X, Z có cùng số proton là 6, khác nhau số khối → X và Z là đồng vị của nguyên tố Cacbon. Câu 6. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Trong tự nhiên, đồng có hai đồng vị 63 Tính tỉ lệ phần trăm số nguyên tử của đồng vị 29 Cu tồn tại trong tự nhiên A. 28% B. 73% C 42% D. 37% Hướng dẫn giải: Đáp án: B
  22. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA 63 65 Gọi x là % số nguyên tử của 29 Cu ⇒ 100 – x là % của 29 Cu Ta có 63,54 = (63x + 65(100 - x))/100 ⇒ x = 73 63 Vậy 29 Cu chiếm 73% 37 35 Câu 7. Trong tự nhiên có hai đồng vị bền: 17 Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là 17 Cl. Thành phần 37 % theo khối lượng của 17 Cl trong HClO4 là: A. 8,92% B. 8,43% C. 8,56% D. 8,79% Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 8. Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền: 12Cchiếm 98,89% và 13C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là A. 12,5245 B. 12,0111 C. 12,0219 D. 12,0525 Hướng dẫn giải: Đáp án: B Mtb = 98.89% x 12 + 1.11% x 13 = 12,0111 Câu 9. Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị 16O(x1%) , 17O(x2%) , 18O(4%), nguyên tử khối trung bình của Oxi là 16,14. Phần trăm đồng vị 16O và 17O lần lượt là A. 35% & 61% B. 90% & 6% C. 80% & 16% D. 25% & 71% Hướng dẫn giải: Đáp án: B Luôn có x1 + x2 + 4 = 100 Nguyên tử khối trung bình của O là 16.14 = (16x1 + 17x2 + 18.4)/100 Câu 10. Một nguyên tố X gồm hai đồng vị là X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X 2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng % các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Xác định nguyên tử khối trung bình của X? A. 13 B. 19 C. 12 D. 16 Hướng dẫn giải: Đáp án: A Các hạt trong đồng vị X1 bằng nhau nên: P = E = N = 18/3 = 6
  23. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA ⇒ Số khối của đồng vị X1 là: P + N= 12 ⇒ Số khối của đồng vị X2 là: 20 – 6 = 14 CHỦ ĐỀ 6: Trắc nghiệm lý thuyết về nguyên tử Câu 1. Đặc điểm của electron là A. Mang điện tích dương và có khối lượngB. Mang điện tích âm và có khối lượng. C. Không mang điện và có khối lượng.D. Mang điện tích âm và không có khối lượng. Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 2. Nhận định nào sau đây không đúng A. Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều chứa proton và notron B. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện C. Vỏ electron mang điện tích âm và chuyển động xung quanh hạt nhân D. Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân Hướng dẫn giải: Đáp án: A Hạt nhân của của nguyên tử Hidro không chứa notron, chỉ chứa proton → A sai Câu 3. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, nơtron và electron. B. Hầu hết hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và nơtron. C. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron. D. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. Hướng dẫn giải: Đáp án: D Nguyên tử có cấu tạo rỗng. Câu 4. Cho các phát biểu sau: (1). Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và notron. (2). Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ. (3). Trong nguyên tử số electron bằng số proton. (4). Trong hạt nhân nguyên tử hạt mang điện là proton và electron. (5). Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại. Số phát biểu đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Hướng dẫn giải: Đáp án: B (1) sai vì như Hiđro không có notron. (2) sai vì khối lượng nguyên tử tập trung ở phần hạt nhân nguyên tử.
  24. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA (3) đúng. (4) sai vì hạt nhân không có electron. (5) đúng.! ⇒ có 2 phát biểu đúng. Câu 5. Có các phát biểu sau (1) Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton bằng số electron bằng số đơn vị điện tích hạt nhân. (2) Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối. (3) Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử. (4) Số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân. (5) Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron. Sô phát biểu không đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Hướng dẫn giải: Đáp án: C Tổng số proton và số notron trong một hạt nhân được gọi là số khối → (2) sai Số khối A là khối lượng tương đối của nguyên tử, khối lượng tuyệt đối là tổng khối lượng của proton, notron và electron → (3) sai Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron → (5) sai Câu 6. Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng về đồng vị? A. Những phân tử có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt nơtron là đồng vị của nhau. B. Những nguyên tử có cùng số hạt nơtron nhưng khác nhau về số hạt nơtron là đồng vị của nhau. C. Những chất có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt nơtron là đồng vị của nhau. D. Những nguyên tử có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt nơtron là đồng vị của nhau. Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 7. Chọn phương án sai trong các phương án sau: A. Trong nguyên tử các electron được sắp xếp theo mức năng lượng từ thấp đến cao. B. Trong một ô lượng tử có tối đa 2 electron có chiều tự quay cùng chiều. C. Các electron được sắp xếp vào các ô lượng tử sao cho số electron độc thân là cực đại. D. Trong một ố lượng tử có tối đa 2 electron có chiều tự quay ngược nhau. Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 8. Chọn câu phát biểu sai: A. Số khối bằng tổng số hạt p và n.B. Tổng số p và số e được gọi là số khối. C. Trong 1 nguyên tử số p = số e = số điện tích hạt nhân.D. Số p bằng số e. Hướng dẫn giải: Đáp án: B CHỦ ĐỀ 7. TÍNH KÍCH THƯỚC, KHỐI LƯỢNG, KHỐI LƯỢNG RIÊNG, BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
  25. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA Cần nhớ - 1u = 1,6605. 10-27 kg - 1Å = 10-8cm = 10-10 m - Khối lượng nguyên tử tương đối và khối lượng nguyên tử tuyệt đối : + Khối lượng tuyệt đối (m) của nguyên tử là khối lượng thực của nguyên tử (rất nhỏ) + Khối lượng tương đối của nguyên tử (M) là khối lượng nguyên tử tính theo đơn vị Cacbon (đvC) hay còn gọi là khối lượng mol. Quy ước 1đvC = 1u = 1/12 khối lượng tuyệt đối của 12C = 1,66 . 10-24 g + Mối quan hệ giữa khối lượng tương đối và khối lượng tuyệt đối : m = 1,66.10-24M (gam) hoặc m = M/(6,023.1023) (gam) - Nguyên tử có CHỦ ĐỀ hình cầu có thể tích V = 4/3πr3 (r là bán kính nguyên tử). - Khối lượng riêng của nguyên tử d = m/V . - 1 mol nguyên tử chứa N = 6,02.1023 nguyên tử Ví dụ minh họa Câu 1: Ví dụ 1. Cho nguyên tử kali có 19 proton, 20 nơtron và 19 electron. a. Tính khối lượng tuyệt đối của một nguyên tử kali b. Tính số nguyên tử kali có trong 0,975 gam kali Hướng dẫn giải: a) Khối lượng 19p: 1,6726. 10-27 .19 = 31,7794. 10-27 (kg) Khối lượng 19e: 9,1094. 10-31 .19 = 137,0786. 10-31 (kg) = 0,0173. 10-27 (kg) Khối lượng 20n: 1,6748. 10-27 .20 = 33,486. 10-27 (kg) Khối lượng nguyên tử tuyệt đối của một nguyên tử K là: 31,7794. 10-27 + 0,0173. 10-27 + 33,486. 10-27 = 65,2927. 10-27 (kg) 23 23 b) Số mol K: nK = 0,025.6,02. 10 = 0,15. 10 nguyên tử. Ví dụ 2. Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Xác định bán kính nguyên tử canxi. Cho nguyên tử khối của Ca là 40. Hướng dẫn giải: B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Câu 1. Nguyên tử khối của neon là 20,179. Hãy tính khối lượng của mỗi nguyên tử neon theo kg.
  26. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA Nhóm mình có chuyên đề Hóa 10-11-12 Siêu hay luôn, hãy liên hệ với nhóm qua Zalo 0988166193 để có tài liệu nhé Hướng dẫn giải: Khối lượng của một nguyên tử neon theo kg: m = 20,179.1,6605.10-27 kg ≈ 33,507.10-27 kg Câu 2. Bán kính nguyên tử và khối lượng mol nguyên tử Fe lần lượt là 1,28Å và 56g/mol. Tính khối lượng riêng của Fe. Biết rằng trong tinh thể, các tính thể Fe chiếm 74% thể tích còn lại là phần rỗng. Hướng dẫn giải: Từ công thức M (g/mol) = khối lượng tuyệt đối × N 23 ⇒ Khối lượng của một nguyên tử Fe: mFe = 56/(6,02.10 ) (gam) Mặt khác, thể tích của một nguyên tử Fe: V = 4/3π.(1,28.10-8 )3 ⇒ d = m/V = 10,59 (g/cm3 ) Vì sắt chỉ chiếm 74% thể tích trong tinh thể, nên khối lượng riêng đúng của sắt : d'=10,59.74/100 ≈ 7,84 (g/cm3 ) Câu 3. Nguyên tử kẽm (Zn) có nguyên tử khối bằng 65u. Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân, với bán kính r = 2.10-15m. Khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm là bao nhiêu tấn trên một centimet khối (tấn/cm3)? Hướng dẫn giải: r = 2.10-15m = 2.10-13cm. V = 4/3 πr3 = 4/3(3,14.(2.10-13)3) = 33,49.10-39 cm3. Ta có 1u = 1,66.10-27 kg = 1,66.10-30 tấn. Khối lượng riêng hạt nhân = (65.1,66.10-30)/(33,49.10-39) = 3,32.109 tấn/cm3 . Câu 4. Nguyên tử Fe ở 20oC có khối lượng riêng là 7,87g/cm3 , với giả thiết này tinh thể nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 75% thẻ tích tinh thể, phân còn lại là những khe rỗng giữa các quả cầu. Cho khối lượng nguyên tử của Fe là 55,847. Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Fe. Hướng dẫn giải: Ta có thể tích một mol của nguyên tử Fe: V = 55,847/7,87 = 7,096 (cm3 ) Vậy thể tích của nguyên tử Fe là: 3 Mà ta có: Vnguyên tử Fe = 4/3 πR ⇒ Bán kính nguyên tử gần đúng của Fe: Câu 5. Theo định nghĩa, số Avogađro là một số bằng số nguyên tử đồng vị 12C có trong 12 gam đồng vị 12C. Số Avogađro được kí hiệu là N, N có giá trị là 6,023.1023. Khối lượng của một nguyên tử 12C là bao nhiêu gam ?
  27. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA Hướng dẫn giải: 23 -23 Khối lượng của một nguyên tử cacbon 12, mC = 12/(6,023.10 ) = 1,9924.10 gam CHỦ ĐỀ 8. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ NGUYÊN TỬ Bài 1: Chọn câu phát biểu sai: 1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton = số electron = số điện tích hạt nhân 2. Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối 3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử 4. Số proton = điện tích hạt nhân 5. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron A. 2,4,5 B. 2,3 C. 3,4 D. 2,3,4 Nhóm mình có chuyên đề Hóa 10-11-12 Siêu hay luôn, hãy liên hệ với nhóm qua Zalo 0988166193 để có tài liệu nhé