Các loại hợp chất vô cơ

doc 68 trang mainguyen 8680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Các loại hợp chất vô cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doccac_loai_hop_chat_vo_co.doc

Nội dung text: Các loại hợp chất vô cơ

  1. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng Cả 2 loại muối đều pư với dd bazơ > Muối mới + bazơ mới Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2 NaOH Lưu ý: Muối axit của kl nào thì pư được với dd bazơ đó > Muối + H2O NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 2 CaCO3 + 2H2O c. T/d với dung dịch muối > 2 Muối mới . Na2CO3 + CaCl2 > CaCO3 + NaCl Trắng Ba(HCO3)2 + Na2SO4 BaSO4 + NaHCO3 d. Dễ bị nhiệt phân giải phóng CO2. t1 - Sơ đồ chung: 2M(HCO3)n— M2(CO3)n + nCO2 + nH2O t2 M2On + nCO2 (t1 CaCO3 + CO2 + H2O CaCO3 > CaO + CO2 e. Tất cả hai muối đều bị nhiệt phân. 2NaHCO3 > Na2CO3 + CO2 + H2O CaCO3 CaO + CO2 Hiđrocacbon. Nhiên liệu I. Mêtan:( Ch4). - Là hợp chất no: + CTPT CH4 H | + CTCT H - C - H | H - Tính chất hoá học : + Phản ứng thế Clo. + Phản ứng cháy. - Điều chế: pư vôi tôi xút. CaO, to CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3 - Là nguồn nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và công nghiệp. II. Etilen(C2H4). - Là hợp chất không no + CTPT : C2H4 + CTCT CH2 = CH2 - Tính chất: + Phản ứng cháy. + Phản ứng cộng. Làm mất màu dd Br2.(cộng với H2). + Phản ứng trùng hợp n( CH2=CH2) Trùng hợp (-CH2-CH2-)n PE-Plyetylen 13 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  2. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng H2SO4đ, t= 170 - Điều chế: C2H5OH C2H4 + H2O - Là nguyên liệu để điều chế nhiều hợp chất hữu cơ. III. Axetilen(C2H2). - Là hợp chất không no + CTPT : C2H2 + CTCT CH CH - Tính chất: + Phản ứng cháy. + Phản ứng cộng. Làm mất màu dd Br2. H2 - Điều chế C2H2 từ đất đèn (CaC2): CaC2 + 2 H2O > Ca(OH)2 + C2H2 t= 1500 , C Hoặc từ CH4. 2CH4 lạnh nhanh C2H2 + 3 H2 - Là nguyên liệu và nhiên liệu trong công nghiệp. IV. Benzen(C6H6). - Là chất lỏng, có cấu tạo mạch vòng không no. + CTPT: C6H6 + CTCT - Tính chất: + Dễ tham gia phản ứng thế + Khó tham gia phản ứng cộng - Điều chế C6H6 từ C2H2: Trùng hợp 3C2H2 C6H6 * Pư cháy tq của hiđrocacbon: CxHy + (x+ y/4) O2 xCO2 + y/2 H2O Dẫn xuất của hiđrocacbon. Polime 1. Rượu etylic (C2H5OH) - Rượu etylic là chất lỏng, không màu, tan vô hạn trong nước. - Độ rượu là số mol rượu etylic có trong 100ml hỗn hợp rượu với nước. Đo = (Vrượu n/c : Vhh).100 - Công thức cấu tạo của rượu etylic là CH3 -CH2 -OH. Nhóm - OH làm cho rượu etylic có những tính chất hóa học đặc trưng: - Tính chất hóa học: +) Phản ứng cháy: Rượu etylic cháy với ngọn lửa màu xanh, tỏa nhiều nhiệt. 14 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  3. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng t 0 C2H6O + 3O2  2CO2 + 3H2O +) Phản ứng với Natri: 2CH3 - CH2 -OH + 2Na 2CH3 - CH2 - ONa + H2 lên men - Điều chế: Chất bột hoặc đường rượu etylic + CO2 C2H4 + H2O axit C2H5OH 2. Axit axetic (CH3COOH). - Axit axetic là chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước. - Công thức cấu tạo là CH3 –COOH (C2H4O2) - CH3COOH mang đầy đủ t/c hh của axit: pư với Na, Mg, CaO, CaCO3, NaOH. Làm quỳ tím hoá hồng. - Axit axetic là một axit hữu cơ, có tính chất chung của axit. - Phản ứng với rượu etylic tạo ra etylaxetat: O 0 O H2SO4 đ, t CH -C CH -C + H2O 3 + HO-CH2-CH3 3 OH O-CH2-CH3 - Điều chế: mengiấm CH3 – CH2 – OH + O2  CH3COOH + H2O xt,to C4H8 + 5/2O2  2CH3COOH + H2O 3. Chất béo: ( RCOO)3-C3H5 - Chất béo có ở trong mô mỡ của động vật, trong quả và hạt. - Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan được trong benzen, dầu hỏa - Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo và có công thức chung là: (R – COO)3 C3H5 glixerol CH2 - OH R - : C17H35 - | CH - OH C17H33_- | CH2 - OH C15H31 - - Chất béo bị thuỷ phân trong axit hoặc kiềm. axit (RCOO)3C3H5 + 3H2O  C3H5(OH)3 + 3RCOOH (RCOO)3C3H5 + 3NaOH  C3H5(OH)3 + 3RCOONa (xà phòng) - Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng xà phòng hóa. 4. Đường Glucozơ ( C6H12O6). - Glucozơ có CTPT C6H12O6, là chất rắn màu trắng, vị ngọt, dễ tan trong nước. Có nhiều trong quả chín , đặc biệt là quả nho chín. 15 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  4. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng - Tính chất hóa học: +) Phản ứng tráng gương(oxi hóa glucozơ) dd NH3 C6H12O6 + Ag2O > C6H12O7 + 2Ag +) Phản ứng lên men rượu: menr ượu(30 320 C) C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 5. Đường Saccarozơ ( C12H22O11). - Saccarozơ có công thức phân tử C12H22O11, là chất rắn, vị ngọt, dễ tan trong nước. Có ở mía, củ cải đường, cây thốt nốt. - Saccarozơ không có phản ứng tráng gương, bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit, tạo ra glucozơ Axít,t 0 C12H22O11 + H2O  C6H12O6 + C6H12O6 (Saccarozơ) (Glucozơ) (Fructozơ) 6. Tinh bột và xenlulozơ ( -C6H10O5-)n. - Tinh bột và xenlulozơ là những chất rắn, màu trắng, không tan trong nước. - Công thức chung của tinh bột và xenlulozơ là (-C6H12O5 -)n - Phản ứng thủy phân Axit,t 0 (-C6H12O5 -)n + nH2O  nC6H12O6 (glucozơ) - Tinh bột tác dụng với iot tạo ra màu xanh đặc trưng. Đun nóng màu xanh biến mất. để nguội lại hiện ra. - Tinh bột và xenlulozơ được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp: as,clorophin 6nCO2 + 5nH2O  (- C6H10O5 -)n + 6nO2 7. Polime - Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên. Ví dụ: Polietilen (- CH2 – CH2 -)n; tinh bột và xenlulozơ (- C6H10O5 -)n - Polime gồm hai loại: Polime thiên nhiên và polime tổng hợp. - Polime thường là chất rắn, không bay hơi, hầu hết không tan trong nước và có dung môi thông thường, bền vững trong tự nhiên. - Chất dẻo, tơ, cao su là các dạng ứng dụng chủ yếu của polime. Chúng la nguồn nguyên liệu quan trọng trong đời sống và sản xuất. Một số dạng bài tập và câu hỏi lý thuyết Dạng 1: Câu hỏi trình bày, giải thích hiện tượng và viết ptpư Bài 1: Cho các chất sau: Cu, CuO, AgNO3, Zn, Fe3O4, MnO2, CO2, SO3, Al2O3, CaCO3, Fe(OH)3. 16 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  5. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng Chất nào pư được với: a. Dung dịch HCl ? b. Dung dịch NaOH ? Viết ptpư xảy ra( ghi rõ đk nếu có). Bài 2: Viết ptpư nếu có giữa: 1. Fe3O4 + HCl 2. CuO + H2SO4loãng 3. Al + HNO3 đặc nguội 4. Cu + HNO3 loãng 5. Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 6. Al(OH)3 + NaOH 7. Ca(OH)2 + NH4NO3 8. BaCO3 + H2SO4 9. CaCO3 + BaCl2 Bài 3: Có thể đồng thời cùng tồn tại trong dd các cặp chất sau không ? Giải thích ? a. CaCl2 + Na2CO3 b. NaOH + NH4Cl c. Na2SO4 + KCl d. NaHSO3 + HCl e. NaNO3 + CuSO4 f. Ca(OH)2 + FeCl3 bài 4: Hày hoàn thành các pthh sau: 1. Fe + Cl2 > ? 2. Fe(OH)2 + O2 > ? + H2O 3. FeCl2 + ? > FeCl3 4. Fe(OH)2 + O2 + H2O > ? 5. Fe3O4 + HCl > ? + ? + H2O 6. Ba(NO3)2 + ? > BaSO4 + ? 7. Al2(SO4)3 + ? > Al(OH)3 + ? 8. FeSO4 + ? > Fe + ? 9. Ba(OH)2 + ? > BaCO3 + H2O 10. Fe + H2SO4 đặc nóng > ? + ? + H2O Bài 5: Khi trộn dd Na2CO3 với dd FeCl3 thấy có pư xảy ra tạo thành một kết tủa màu nâu đỏ và giải phóng khí CO2. Kết tủa này khi bị nhiệt phân sẽ tạo ra một chất rắn màu nâu đỏ và không có khí CO2 bay lên. Viết ptpư xảy ra ? Bài 6: Nhiệt phân hoàn toàn một lượng MgCO3, sau phản ứng thu được chất rắn A và khí B. Hấp thụ khí B bằng dd NaOH thu được dd C. Dung dịch C vừa tác dụng với dd NaOH, vừa tác dụng với dd BaCl2. Đem hoà tan chất rắn A bằng dd HCl dư thu được dd D . Cô cạn dd D thu được muối khan E. điện phân E nóng chảy thu được kim loại F. Viết ptpư để xác định A,B, C, D, E, F. Bài 7: Nhiệt phân một lượng MgCO3, sau một thời gian thu được chất rắn A và khí B. Hấp thụ khí B bằng dd NaOH thu được dd C. Dung dịch C vừa tác dụng với dd kOH, vừa tác dụng với dd BaCl2. Đem hoà tan chất rắn A bằng dd HCl dư thu được dd D và khí B . Cô cạn dd D thu được muối khan E. điện phân E nóng chảy thu được kim loại F. Viết ptpư để xác định A,B, C, D, E, F. Bài 8: Viết ptpư xảy ra giữa Ba(HCO3)2 lần lượt với : HNO3, Ca(OH)2, Na2SO4, Ba(OH)2 và NaHSO4. Bài 9: Nêu hiện tượng xảy ra trong mỗi trưòng hợp sau và giải thích: a. Cho CO2 lội chậm qua nứơc vôi trong, sau đó thêm tiếp tục nước vôi trong vào dd thu được. b. Sục khí CO2 từ từ vào dd nước vôi trong. c. Hoà tan Fe vào dd HCl và sục khí Cl2 đi qua. Sau đó cho dd KOH vào dd. d. Hoà tan Fe vào dd HCl và sau đó nhỏ dd NaOH và để lâu ngoài không khí. e. Thêm từ từ dd NaOH đến dư vào dd AlCl3. Bài 10: Phản ứng nào xảy ra khi cho: 17 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  6. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng a. Kali tác dụng dd NaOH. b. Ca tác dụng với dd Na2CO3. c. Na tác dụng với dd AlCl3. d. Ba tác dụng với dd NH4NO3. Bài 11: Nung nóng Cu trong không khí 1 thời gian thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dd H2SO4 đặc nóng thu được dd B và khí C. Khí C tác dụng với dd KOH thu được dd D . Dung dịch D vừa pư với dd NaOH vừa tác dụng với BaCl2. Cho B tác dụng với dd KOH. Viết ptpư xác định A, B, C, D. Bài 12: Hãy viết CTCT cảu các phân tử sau: C3H6, C3H8, C4H10, C5H10. C2H6O, C3H8O. Bài 13: a. Hãy viết CTCT của các phân tử sau : Metan, Etilen, Axetilen, Benzen, Chất béo. b. Trong các chất trên chất nào làm mất màu dd Brom. Viết ptpư xảy ra. Bài 14: Cho các chất sau: Ca, Mg, CaO, Ba(OH)2, CaCO3, Na. Chất nào pư được với: a. Axitaxetic ? b. Rượu etilic ? c.Chất béo ? Bài 15: Hoàn thành các ptpư sau: a. ? + ? > C2H5ONa + H2 b. ? + ? > (CH3COO)2Ca + H2O c. CH3COOH + ? > CH3COONa + CO2 + H2O d. ? + ? > (CH3COO)2Ba + C2H5OH CaO, t0 e. CH3COONa + ? - > CH4 + Na2CO3 Dạng 2: Câu hỏi điều chế. I. sơ đồ phản ứng. Bài 1: Viết ptpư hoàn thành sự chuyển hoá sau: 1. Ca >CaO > Ca(OH)2 > CaCO3 >Ca(HCO3)2 > CaCO3 > CaCl2 > CaCO3 2. FeS2 > Fe2O3 > Fe > FeCl2 > FeSO4 > Fe(NO3)2 > Fe(OH)2 Fe2O3 FeCl3 > Fe2(SO4)3 > Fe(NO3)3 > Fe(OH)3 3. Zn > Zn(NO3)2 > ZnCO3 > ZnO > ZnCl2 > Zn(OH)2 > Na2ZnO2. 4. Al2O3 > Al > AlCl3 > Al(NO3)3 > Al(OH)3 > NaAlO2 > Al(OH)3 > Al2O3 > Al 5. Canxicacbua > axetilen > etilen > rượu etilic > aixitaxetic > Natri axetat > Metan. 6. Tinh bột > glucozơ > rượu etilic > aixitaxetic > etyl axetat > canxi axetat . 18 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  7. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng Chú ý: Chuyển Cl > SO4: Cần dùng Ag2SO4 để tạo kết tủa AgCl. Chuyển muối Fe(II) > Fe(III). Dùng chất oxi hoá mạnh như: Cl2 hoặc O2 kèm theo axit tương ứng. 4Fe(NO3)2 + O2 + 4HNO3 4Fe(NO3)3 + 2H2O 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 Chuyển muối Fe(III) > Fe(II). Dùng chất khử lá kim loại như Cu, Fe. Fe2(SO4)3 + Fe 3FeSO4 Fe2(SO4)3 + Cu CuSO4 + 2FeSO4 II. Điều chế một chất từ nhiều chất. * Để làm được dạng này các em cần: - Nắm chắc t/c hoá học của các chất. - Được sử dụng sản phẩm đ/c được, để đ/c các chất khác. Chúc các em thành công! Bài 1: Từ NaCl, MnO2, H2SO4đ, Fe, Cu, H2O. Viết pt điều chế FeCl2, FeCl3, CuSO4. Bài 2; Từ Na, H2O, FeS2 và xúc tác. Viết ptpư điều chế Fe2(SO4)3, Fe(OH)2. Bài 3: Từ quặng pyrit sắt, nước biển, không khí. Hãy viết ptpư điều chế FeCl2, Fe(OH)3, Na2SO3. Bài 4: Từ FeS, BaCl2, H2O. Viết ptpư điều chế BaSO4. Bài 5: Viết ptpư điều chế NaOH từ xôđa, đá vôi, nước và muối ăn. Bài 6: Viết ptpư điều chế CH3COOH từ Đất đèn(CaC2) và các chất vô cơ cần thiết. Bài 7: Viết ptpư điều chế Natri axetat từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết. Bài 8: Từ khí thiên nhiên chứa 97% khí CH4 và các chất vô cơ coi như đủ. Viết ptpư điều chế etylen, PE, PVC, Rượu etilic, axit axetic. Bài 9: Điều chế Cu(OH)2 từ các hoá chất CaO, H2O, HCl và CuO. Viết các phương trình hoá học xảy ra. Dạng 3: câu hỏi phân biệt và nhận biết I. Nhận biết bằng thuốc thử tự chọn. * Để làm được dạng này các em cần: - Nắm chắc t/c hoá học của các chất. - Đặc biệt là những t/c chất riêng biệt hoặc về màu sắc kết tủa, mùi - Thoải mái lựa chon thuốc thử, miễn sao hợp lý. Chúc các em thành công! Bài 1: Nêu cách phân biệt CaO, Na2O, MgO, P2O5. đều là chất bột màu trắng. Bài 2: Trình bày phương pháp hoá học phân biệt HCl, H2SO4, Na2SO4. Bài 3: Có 3 dd đựng trong 3 lọ mất nhãn: NaCl, HCl, Na2SO4. Hãy nhận biết mỗi lọ bằng phương pháp hoá học. Bài 4: Có 5 lọ đựng 5 dd: HCl, H2SO4, Na2SO4, NaCl, NaNO3 không dán nhãn. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận mỗi dd trên. 19 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  8. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng Bài 5: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt 4 chất lỏng sau: HCl, H2SO4, HNO3, H2O. Bài 6: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 5 dung dịch sau: NaCl, Na2SO4, NaNO3, Na2CO3. Na2S. Bài 7: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 5 dung dịch sau: NaCl, BaCl2, CuCl2, FeCl2, FeCl3. Bài 8: Có 4 chất lỏng: Glucozơ, rượu etilic, axit axetic, Benzen. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các chất trên. Bài 9: Nhận biết sự có mặt của các khí sau trong cùng một hỗn hợp: CO2, SO2, C2H4, CH4. Bài 10: Phân biệt 4 chất bột bằng phương pháp hoá học: Xenlulozơ, tinh bột, saccarozơ, vôi sống. Bài 11. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các cặp chất sau: a. Dung dịch HCl và H2SO4. b. Dung dịch MgCl2 và Na2SO4. c. Dung dịch MgSO4 và H2SO4. Bài 12. Nhận biết các hoá chất đựng trong các lọ không dán nhãn sau bằng phương pháp hoá học: NaCl, Ba(OH)2, NaOH và Na2SO4. Bài 13. Nhận biết các hoá chất đựng trong các lọ không dán nhãn sau bằng phương pháp hoá học: MgCl2 , Ba(OH)2, NaOH, Na2CO3, HCl. Bài 14. Nhận biết các hoá chất đựng riêng biệt trong các lọ không dán nhãn: CaO, Na2CO3,CaCO3, Ca(OH)2. Bài 15. Nhận biết các hoá chất Na2SO4, AgNO3, MgCl2, Na2CO3 bằng phương pháp hoá học, viết các phương trình phản ứng. Bài 16. Có 5 ống nghiệm đựng từng hoá chất riêng biệt, không dán nhãn: Na2SO4, NaCl, NaNO3, HCl, Na2CO3. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết từng chất, viết các phương trình phản ứng. II. Nhận biết chỉ bằng thuốc thử quy định. * Để làm được dạng này các em cần: - Nắm chắc t/c hoá học của các chất. - Đặc biệt là những t/c chất riêng biệt hoặc về màu sắc kết tủa, mùi -Lưu ý: + Chỉ được sử dụng hoá chất bài cho để nhận biết. + Được sử dụng chất vừa nhận biết để nhận biết chất khác. Chúc các em thành công! Bài 1: Nhận biết các dd sau đây chỉ bằng phenolphtalein. a. 3 dd : NaOH, NaCl, HCl. b. 5 dd NaOH, H2SO4, Na2SO4, BaCl2, MgCl2. Bài 2: Nhận biết các dd sau đây chỉ bằng quỳ tím. a. 4 dd : H2SO4, NaOH, Ba(NO3)2, Ba(OH)2. b. 4 dd: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO4, BaCl2. c. 5 dd : HCl, Na2CO3, NaCl, AgNO3, CaCl2. Bài 3: Nhận biết các dd sau đây chỉ bằng 1 kim loại. a. 4 dd: AgNO3, NaOH, HCl, NaNO3. 20 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  9. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng b. 4 dd: MgCl2, NaOH, FeCl3, CuCl2. Bài 4: Nhận biết bằng 1 hoá chất tự chọn. a. 4 dd : MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. b. 4 dd: H2SO4, Ba(NO3)2, NaNO3, NaHCO3. Dạng 4: Tách chất từ hỗn hợp * Để làm được dạng này các em cần: - Nắm chắc t/c hoá học của các chất. - Đặc biệt là nhũng t/c chất riêng biệt đặc biệt. * Nguyên tắc: Tách A ra khỏi hỗn hợp (A, B ). 1. Bước 1: Chọn chất X chỉ t/d với A mà không t/d với B. Để chuyển thành A1 ở dạng kết tủa, bay hơi hoặc hoà tan, để tách ra khỏi B. Bằng cáhc lọc hoặc tự tách. 2. Bước 2: Điều chế lại chất A từ A1. * Sơ đồ tổng quát: B A, B + x A(kết tủa hoặc bay hơi) + Y A Nếu hỗn hợp A, B đều t/d với X thì dùng chất X? chuyển cả A, B thành C, D rồi tách C, D thành 2 chất nguyên chất. Sau đó tiến hành b2 điều chế lại A từ C. VD và cách làm: I. Hỗn hợp các chất rắn. * Chọn X để hòa tan hoặc để khử hỗn hợp chất rắn. Để chuyển A thành A1(ở dạng kết tủa hoặc bay hơi). VD1: CaSO4 Hỗn hợp( CaCO3, CaSO4 ) + H2SO4đ CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 * Trình bày: - Cho hh vào dd H2SO4đ: CaCO3 + H2SO4 > CaSO4 + CO2 + H2O - Thu lấy CO2 đem hấp thụ vào dd Ca(OH)2 dư. CO2 + Ca(OH)2 > CaCO3 + H2O - VD 2: Tách hỗn hợp gồm Fe2O3, CuO sau đây thành các chất nguyên chất. - Ht trong dd HCl, Khử = H2. T/d HCl. II. hỗn hợp các chất lỏng( hoặc dd đã hoà tan trong dd). - Thì chon X chọn dùng để tạo kết tủa hoặc bay hơi. VD: DD chứa NaCl, CaCl2. Na2CO3 Hỗn hợp( CaCl2, NaCl ) + Na2CO2 CaCO3 + HCl CaCl2 21 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  10. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng * Trình bày: III. Hỗn hợp chất khí. - Chọn X dùng để hấp phụ. VD: HH CO2, O2 O2 Hỗn hợp ( CO2, O2 ) + Ca(OH)2 CaCO3 + H2SO4 CO2 * Lưu ý: Khi đẩy các chất khí ra khỏi dd nên dùng H2SO4 loãng hoặc đặc vì là axit không bay hơi và háo nước. Bài 1: Nêu phương pháp tách hỗn hợp sau thành các chất tinh khiết. a. Hỗn hợp gồm : MgO,Fe2O3 và CuO ở thể rắn. b. Hỗn hợp gồm: Cl2, H2, CO2. c. Hỗn hợp khí: SO2, CO2, CO. d. Hỗn hợp gồm 3 dd muối : AlCl3, ZnCl2, CuCl2. Bài 2: Tinh chế. a. Khí O2 lẫn Cl2 và CO2. Bằng pp hoá học hãy tách O2 ra khỏi hỗn hợp. ( Dẫn qua dd NaOH, O2 dẫn qua dd H2SO4 đ). b. Cl2 lẫn O2, CO2, SO2. ( Cho hh qua Ag đun nóng 2Ag + Cl2 2AgCl (phân tích 2AgCl 2Ag + Cl2) c. CaSO3 ở dạng rắnlẫn CaCO3 và Na2CO3. (Đem hoà vào H2O, thu đc CaCO3,CaSO3. Sục khí CO2 liên tục qua hh trong nuớc. CO2 + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2. Còn lại CaSO3). d. Dd AlCl3 lẫn FeCl3 và CuCl2. Cho hoà vào H2O và cho pư với dd kiềm dư. Lọc bỏ kết tủa( NaOH dư pư : NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + 2H2O. Sục khí CO2 qua dd : NaAlO2 + 2H2O + CO2 Al(OH)3 + NaHCO3 Lọc kết tủa: Al(OH)3 + 3HCl > AlCl3 + 3 H2O. Đem dd thu được cô cạn. Bài 3: Muối ăn có lẫn Na2SO3, CaCl2, CaSO4. Bằng pp hoá học hãy tách muối ăn tinh khiết ra khỏi hỗn hợp. Bài 4: Rượu etilic có lẫn benzen. Nêu phương pháp tinh chế C2H5OH. Bài 5: Nêu phương pháp tách 2 chất nguyên chất ra khỏi hỗn hợp trong hỗn hợp C2H5OH và CH3COOH. Cho pư : 2CH3COOH + Ca(OH)2 (CH3COO)2Ca + 2H2O . đem chưng cất thu đựơc C2H5OH. Điều chế lại axit từ: (CH3COO)2Ca + 2H2SO4 CaSO4 + CH3COOH Chú ý: Chuyển Cl > SO4: Cần dùng Ag2SO4 để tạo kết tủa AgCl. 22 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  11. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng Chuyển muối Fe(II) > Fe(III). Dùng chất oxi hoá mạnh như: Cl2 hoặc O2 kèm theo axit tương ứng. 4Fe(NO3)2 + O2 + 4HNO3 4Fe(NO3)3 + 2H2O 2FeCl2 + Cl2 - 2FeCl3 Chuyển muối Fe(III) > Fe(II). Dùng chất khử lá kim loại như Cu, Fe. Fe2(SO4)3 + Fe > 3FeSO4 Fe2(SO4)3 + Cu CuSO4 + 2FeSO4 Một số dạng bài tập tính toán. dạng 1 : Tính theo pthh - sự pha trộn dd xảy ra pưhh. I. Một số công thức cần nhớ. 1. Công thức tính khối lượng của chất khi biết số mol. m = n.M => n = m : M => M = m : n Trong đó: - n : là số mol của chất đ.vị(mol). - m: là khối lượng của chất đ.vị(g). - M: là khối lượng của chất đ.vị(g). 2. Công thức tính thể tích của chất khí ở (đktc) khi biết số mol. V = n.22,4 => n = V: 22,4 Trong đó: - V: là thể tích của chất khí đv(lít). - n: là số mol của chất đ.vị(mol). - Chữ (đktc) cho ta số 22,4 3. Công thức tính số mol dư. ndư = nb.đầu - npư 4. mdd = mct + mdm 5. mdd = D. V => V = mdd : D đv(ml). ( D là khối lượng riêng). 6. C% = (mct: mdd).100 7. CM = n: V II. Cách giải bài tập tính theo pthh. * Bước 1: Tím số mol chất đề cho. + Nếu cho khối lượng của chất: n = m: M + Nếu cho V ở đktc: n = V: 22,4 + Nếu cho C% hoặc CM của dd thì áp dụng các ct trên. * Bước 2: Viết ptpư: + Dựa vào ptpư và bài ra tìm số mol chất cần tìm số khối lượng hoặc V.( theo các ct trên.). * Bước 3: Dựa vào số mol tính theo yêu cầu của bài. Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam bột Fe bằng một lượng vừa đủ dd HCl 0,5 M. Sau pư thu được a. Bao nhiêu lít H2 ở (đktc) ? 23 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  12. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng b. Bao nhiêu gam FeCl2 ? c. Tính thể tích của dd HCl đã dùng ? Bài 2. Đem hoà tan hoàn toàn kim loại Mg vào dd H2SO4 0,2M. Sau pư thu được 4,48 lit khí H2 ở (đktc). a. Tính lượng Mg tham gia pư ? b. Tính thể tích dd H2SO4 đã dùng? c. Tính nồng độ mol của dd muối thu được sau pư. Biết thể tích dd thay đổi không đáng kể trước và sau pư ? Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 2,7 g Al bằng một lượng vừa đủ dd HCl 20% (D= 1,1 g/ml). Hãy xác định a. Thể tích khí H2 thoát ra ở (đktc) ? b. Tính thể tích dd HCl đã tham gia phản ứng ? c. Tính nồng độ % của dd muối thu được sau pư. Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 5,4 g Al bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 15%. a. Tính khối lượng dd H2SO4 đã dùng ? b. Tính thể tích khí H2 thoát ra ở (đktc) ? c. Tính nồng độ % của dd muối thu được sau pư ? Bài 5: Đem hoà tan hoàn toàn CaCO3 với 200 gam dd HCl vừa đủ. Sau pư thu được 2240ml khí CO2 (đktc). a. Tính nồng độ % của dd HCl đã dùng ? b. Tính số gam CaCO3 tham gia pư ? c. Tính nồng độ % của dd muối thu được sau pư ? Bài 6: Hoà tan một lượng đá vôi chứa 10% tạp chất trơ bằng một lượngvừa đủ dd HCl 29,2 % thì thu được 6,72 lit CO2 đktc. Biết rằng pư xảy ra hoàn toàn. a. Tính khối lượng đá vôi đã dùng ? b. Tính nồng độ % của dd muối thu được sau pư ? Bài 7: a. Để trung hoà 250 gam dd NaOH 15% cần bao nhiêu gam dd HCl 14,6% ? b. Nếu dùng dd H2SO4 0,5M thì cần bao nhiêu lít để trung hoà vừa hết lượng NaOH trên ? Bài 8: Tính thể tích dd HCl 0,5M để trung hoà hết dd NaOH. Biết số gam NaOH đem hoà tan là 20g. Bài 9: Có 150 ml dd HCl 0,2M. Để trung hoà hết lượng axit này cần phải dùng bao nhiêu ml dd NaOH 0,25M. Tính nồng độ mol của muối được sinh ra. Nếu trung hoà lượng axit trên bằng dd Ca(OH)2 15%. Hãy tính khối lượng dd Ca(OH)2 cần dùng và nồng độ % của dd thu được sau pư ? Bài 10: Trung hoà 400ml dd H2SO4 2M bằng dd NaOH 20%. a. Tính số gam dd NaOH cần dùng để trung hoà lượng axit trên ? b. Nếu thay dd NaOH bằng dd nước vôi trong thì cần phải dùng bao nhiêu ml với nồng độ 10%( D = 1,05g/ml) để trung hoà hết lượng axit đã cho. 24 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  13. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng Bài 11. Cho 1,02 gam oxit nhôm (Al2O3) tác dụng với 100 ml dung dịch axit clohiđic (HCl) 1M. a. Viết phương trình hoá học. b. Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể sau phản ứng. Bài 12. Cho 0,224 lit khí CO2(đktc) hấp thụ hoàn toàn vừa đủ vào 500ml dung dịch canxi hiđroxit. Sản phẩm thu được là CaCO3 và H2O. a. Viết phương trình hoá học. b. Xác định CM của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng. c. Tính khối lượng CaCO3 thu được. Bài 13. Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vừa đủ vào 50ml dung dịch HCl chưa biết nồng độ. Phản ứng kết thúc thu được 3,36 lit khí hiđro (đktc). a. Viết phương trình hoá học xảy ra. b. Tìm m. c. Tính CM của dung dịch HCl đã dùng. Bài 14. Hoà tan hoàn toàn 15,5 g Na2O vào nước được 500ml dung dịch A. a. Viết phương trình hoá học và tính nồng độ M của dung dịch A. b. Tính thể tích dung dịch HCl 20% có d = 1,10 g/ml cần thiết để trung hoà 100ml dung dịch A. Bài 15 Để đốt cháy 4,48 lít khí metan cần phải dùng: a) Bao nhiêu lít oxi? b) Bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tích khí oxi? Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Bài 16. Biết rằng 0,224 lít khí etilen(đktc) làm mất màu 50ml dung dịch brom. a. Tính nồng độ CM của dung dịch brom. b. Nếu cũng dùng dung dịch brom trên thì làm mất màu bao nhiêu ml axetilen(đktc). Bài 17. Cho 10,6 gam Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH 0,5M. Phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lượng khí thoát ra được dẫn vào bình đựng 1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,075 M. Tính a) Thể tích dung dịch CH3COOH đã dùng (vừa đủ) b) Khối lượng kết tủa sinh ra trong bình đựng Ca(OH)2 Đáp số: a) 400 ml b) 5 g CaCO3 Bài 18. Tại một nhà máy sản xuất rượu từ gỗ, trong một ngày đêm người ta sản xuất được 6 tấn rượu etylic 96%. a) Tính thể tích khí CO2 thoát ra (ở đktc) b) Lượng CO2 đó có thể tạo ra bao nhiêu gam Na2CO3 khi cho qua dung dịch NaOH dư. 25 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  14. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng ĐS: a) 2800 lít CO2. b) 13,2 tấn Na2CO3 dạng 2 : Tính theo pthh liên quan đến lượng chất dư. Bài 1: Đem đốt 5,6 lít H2 và 5,6 lít O2. Sau pư chất nào còn dư , dư bao nhiêu lit? Tính khối lượng của sản phẩm thu được ? Bài 2: Đem đốt 5,4 g Al trong 6,72 lít khí oxi ở (đktc). Tính khối lượng sản phẩm thu được. Bài 3: Đem hoà 300ml dung dịch NaOH 0,5M với 200ml dung dịch HCl 0,5M. Tính khối lượng NaCl thu được. Nếu ta thay dd NaOH bằng dd nước vôi trong . Hãy tính thể tích dd Ca(OH)2 0,5 M để trung hoà hết lượng axit trên? Bài 4: Đem hoà 200g dd CH3COOH 12% vào 200g dd NaHCO3 21%. a. Tính thể tích CO2 thu được ở (đktc)? b. Tính nồng độ % của các chất tan có trong dd sau pư? Bài 5: Cho 245 gam dd H2SO4 20% vào 400g dd BaCl2 5,2%. a. Tính khối lượng kết tủa thu được? b. Tính nồng độ % của chất tan có trong dd thu được sau phản ứng? Bài 6: Đun nóng 16,8 gam bột Sắt và 6,4 gam bột lưu huỳnh(trong môi trường không có không khí) thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dd HCl dư thoát ra khí B. Cho khí B đi chậm qua dd Pb(NO3)2 tách ra kết tủa D màu đen. Các pư xảy ra hoàn toàn. a. Viết phương trình phản ứng để xác định A, B, C, D. b. Tính thể tích khí B(đkc) và khối lượng D. Bài 7: Trộn 100ml dd Fe2(SO4)3 1,5M với 150ml dd Ba(OH)2 2M thu được kết tủa A và dd B. Nung kết tủa A trong không khí đến khối lượng đổi thu được chất rắn D. Thêm BaCl2 dư vào dd B thì tách ra kết tủa E. a. Tính lượng D và E. b. Tính nồng độ mol chất tan trong dd B(coi thể tích thay đổi không đáng kể khi xảy ra pư). Bài 8: Hoà tan 2,4 gam Mg và 11,2 Fe vào 100ml dd CuSO4 2M thì tách ra được chất rắn A và nhận được dd B. Thêm NaOH dư vào dd B rồi lọc kết tủa ra nung đến khối lượng không đổi trong không khí thu được a gam chất rắn D. Viết ptpư. Tính lượng chất rắn A và lượng chất rắn D. 26 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  15. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng Bài 9: Thả 2,3 gam Na kim loại và 100ml dd AlCl3 0,3 M thấy thoát ra khí A và xuất hiện kết tủa B. Lọc kết tủa B nung trong không khí đến khối lượng không đổi cân nặng a gam. Tính a. Bài 10: Đun nóng hỗn hợp Fe và S trong môi trường không có không khí thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dd HCl dư thoát ra 6,72 lít khí D ở (đktc) và còn nhận được dd B cùng chất rắn E. Cho khí D chậm qua dd CuSO4 tách ra 19,2 gam kết tủa đen. Tính riêng phần Fe và S ban đầu, biết E= 3,2g Bài 11. Cho 100ml dung dịch CaCl2 0,20M tác dụng với 100ml dung dịch AgNO3 0,10M. a. Nêu hiện tượng quan sát được và phương trình hoá học xảy ra. b. Tính khối lượng chất rắn sinh ra. c. Tính nồng độ mol/l của chất còn dư sau phản ứng. Coi thể tích thu được bằng tổng thể tích của hai dung dịch ban đầu. Bài 12. Cho 100ml dung dịch MgCl2 2M tác dụng với 100ml dung dịch NaOH chưa biết nồng độ, thu được m gam kết tủa trắng A. Nung nóng A ở nhiệt độ cao đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được a gam chất rắn. Để trung hoà lượng NaOH dư cần sử dụng 100ml dung dịch axit HCl 1M. a. Viết các phương trình hoá học. b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH ban đầu. c. Tính m và a. Bài toán giữa oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ I. Khí CO2, SO2 pư với dd NaOH hoặc KOH. - PTPƯ: NaOH + CO2 NaHCO3 (1) 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O (2) Giải thích: + Khi cho khí CO2 pư với dd NaOH xảy ra pư, dư NaOH. Xảy ra pư: NaOH + CO2 NaHCO3 (1) NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O ( Dư NaOH). + Pư (2) xảy ra, sản phẩm Na2CO3, dư CO2. Xảy ra pư. 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O. CO2 dư pư tiếp. CO2 + Na2CO3 + H2O 2NaHCO3 (dư CO2). - Xét tỷ lệ mol: nNaOH : nCO2 Tỷ lệ nNaOH 2 nCO2 NaHCO3 NaHCO3 Na2CO3 và Na2CO3 Na2CO3 27 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  16. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng Sản phẩm NaHCO3 Dư CO2 Dư NaOH Bài 1: Sục 4,48 lít CO2 ở (đktc) vào 150ml dd NaOH 2M. Tính nồng độ mol của các muối có trong dd sau pư. Cho rằng thể tích dd thay đổi không đáng kể. Bài giải: Cách 1: - Theo b.ra: Vdd = 150ml = 0,15l + nCO2 = V: 22,4 = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol + nNaOH = CM . V = 2.0,15 = 0,3 mol - Xét tỷ lệ: 1 sản phẩm thu được 2 muối. - Đặt số x, y lần lượt là số mol của NaHCO3 và Na2CO3 (x, y >0 ). - Ptpư: NaOH + CO2 NaHCO3 x x x 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O 2y y y - Theo ptpư và b.ra: x + 2y = 0,3 (*) và x+ y = 0,2 ( ) => x= 0,1 và y = 0,1. - Vậy CM NaHCO3 = n : V = 0,1 : 0,15 = 0,67 M - Vậy CM Na2CO3 = n : V = 0,1 : 0,15 = 0,67 M Cách 2: - - Theo b.ra: Vdd = 150ml = 0,15l + nCO2 = V: 22,4 = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol + nNaOH = CM . V = 2.0,15 = 0,3 mol - Ptpư: CO2 + NaOH NaHCO3 (1) + Theo pư: 1 1 1 (mol) + Theo b.ra: 0,2 0,3 (mol) - Xét tỷ lệ: 0,2: 1 NaOH dư, CO2 pư hết. - Ptpư: NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O (2) + Theo pư (1) npưNaOH = nCO2 = 0,2 mol n NaOH dư = nbđ - npư = 0,3 - 0,2 = 0,1 mol.  Theo pư (2) nNa2CO3 = nNaOH dư = 0,1 mol Vậy Cm Na2CO3 = n : V = 0,1 : 0,15 = 0,67M - Theo pư (1) nNaHCO3 được tạo thành: nNaHCO3 = nCO2 = 0,2 mol. - Theo pư (2) nNaHCO3 lại tan ra : nNaHCO3 = nNaOH dư = 0,1 mol. 28 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  17. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng - Vậy số mol NaHO3 còn lại trong dd : 0,2 – 0,1 = 0,1 mol. => CM NaHCO3 = n : V = 0,1 : 0,15 = 0,67M. Bài 2: Đem 2 lit dd KOH 0,2M pư với 3,36 lit CO2 ở (đktc). Tính nồng độ mol của các chất có trong dd sau pư. Cho rằng thể tích dd thay đổi không đáng kể. Bài 3: Đem 200ml dd KOH 0,2M pư với 2,24 lit khí SO2 (đktc). Tính khối lượng các chất thu được sau pư. Bài 4: Đem dẫn 3,36 lit khí CO2 ở (đktc) vào 150ml dd NaOH 1M. Tính nồng độ mol của muối thu được sau pư. Biết rằng thể tích dd thay đổi không đáng kể. Bài 5: Sục 3,36 lít CO2 ở (đktc) vào 150ml dd KOH 2M. Tính nồng độ mol của muối có trong dd sau pư. Cho rằng thể tích dd thay đổi không dáng kể. Bài 6: Sục 2240 ml khí CO2 ở (đktc) vào 150ml dd NaOH 2M. Tính nồng độ mol của muối có trong dd sau pư. Cho rằng thể tích dd thay đổi không dáng kể. Bài 7: Cho 2,2 4 lit CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 150ml dd KOH 1 M. Tính M của dd thu được sau pư. Biết rằng thể tích dd thay đổi không đáng kể. Nếu đem hết kượng KOH trên pư với dd NH4Cl dư sẽ thu được bao nhiêu lit NH3 (đktc). II. Khí CO2, SO2 pư với dd Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2. - PTPƯ: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O (1) Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2 (2) - Xét tỷ lệ mol: nCO2/nCa(OH)2 Tỷ lệ nCO2 2 nCa(OH)2 CaCO3 CaCO3 CaCO3 và Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2 Ca(HCO ) Sản phẩm 3 2 Dư Ca(OH)2 Dư CO2 Giải thích: + Khi cho khí CO2 pư với dd Ca(OH)2. Dư Ca(OH)2. Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2. Dư Ca(OH)2 xảy ra tiếp pư. Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 2CaCO3 + H2O . Dư Ca(OH)2 + Khi cho khí CO2 pư với dd Ca(OH)2. Dư CO2. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O. Dư CO2 xảy ra tiếp pư. CO2 + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2 . Dư CO2 Bài 1: Cho 3,36 lít khí CO2 ở (đktc) lội chậm qua 200ml dd Ca(OH)2 0,5M. a. Tính số gam kết tủa tạo thành. b. Tính nồng độ mol của dd thu được sau pư. Cho rằng thể tích dd thay đổi không đáng kể. Bài giải: 29 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  18. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng Cách 1: Đổi 200ml = 0,2 l - Theo b.ra: + nCO2 = V: 22,4 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol + nCa(OH)2 = CM . V = 0,5.0,2 = 0,1 mol - Xét tỷ lệ: 1 Sản phẩm thu được 2 muối, CaCO3 và Ca(HCO3)2. - Đặt x, y lần lượt là số mol của CaCO3 và Ca(HCO3)2 (x,y > 0). - Ptpư: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1) x x x (mol) 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 (2) 2y y y (mol) - Theo ptpư và b.ra: x + 2y = 0,15 (*) và x+ y = 0,1 ( ) => x= 0,05 và y = 0,05. - Vậy mCaCO3 = n .M = 0,05 .100 = 5g . - Vậy CMca(HCO3)2 = n : V = 0,05 : 02 = 0,25M. Cáhc 2: Đổi 200ml = 0,2 l - Theo b.ra: + nCO2 = V: 22,4 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol + nCa(OH)2 = CM . V = 0,5.0,2 = 0,1 mol - Ptpư: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1) + Theo pư: 1 1 1 1 (mol) + Theo bra: 0,15 0,1 (mol) - Xét tỷ lệ: 0,15: 1 > 0,1 :1 => CO2 dư, Ca(OH)2 pư hết . - Ptpư : CO2 + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2 (2) + Theo pư (1) nCO2 pư = n Ca(OH)2 = 0,1 mol n CO2 dư= nbđ - nCO2 pư = 0,15 – 0,1 = 0,05 mol. + Theo pư (1) nCaCO3 = nCa(OH)2 = 0,1 mol. Nhưng bị tan ra ở pư (2). + Theo pư (2) nCaCO3 = nCO2 dư= 0,05 mol. Vậy số mol CaCO3 kết tủa còn lại sau pư: 0,1 – 0,05 = 0,05 mol. m CaCO3 n. M = 0,05 . 100 = 5g. + Theo pư (2) nCa(HCO3)2 = nCO2 dư= 0,05 mol. - Vậy CMca(HCO3)2 = n : V = 0,05 : 02 = 0,25M. Bài 2: Đem 800ml dd Ba(OH)2 0,1M pư với 2,24 lit CO2 ở (đktc). a. Tính khối lượng kết tủa tạo thành. b. Tính nồng độ mol của dd thu được sau pư. Cho rằng thể tích dd thay đổi không đáng kể. Bài 3: Dẫn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 150ml dd Ca(OH)2 1M. Tính khối lượng muối tạo thành sau pư? 30 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  19. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng Bài 4: Đem 200ml dd Ba(OH)2 0,1M pư với 44,8 ml SO2(đktc). Tính khối lượng muối tạo thành sau pư? Bài 5: Dẫn 6,72 lít khí CO2 (đkc) vào 150ml dd Ca(OH)2 1M. Tính nồng độ M muối tạo thành sau pư? Cho rằng thể tích dd thay đổi không đáng kể. Bài 6: Dẫn 8,96 lít CO2 (đkc) vào 150ml dd Ca(OH)2 1M. Tính khối lượng các chất thu được sau pư? Bài 7: Dẫn 2,24 lít khí CO2 ở (đktc) vào 800ml dd Ca(OH)2 0,2M. a. Tính khối lượng kết tủa tạo thành? b. Tính nồng độ mol của dd thu được sau pư? Cho rằng thể tích dd thay đổi không đáng kể. Bài 8: Cho 5,6 lit CO2 đo ở (đktc) sục từ từ qua 164 ml dd NaOH 20%( D= 1,22g/ml) cho hấp thụ hoàn toàn. a. Tính số gam muối tạo thành. b. Tính nồng độ % của dd thu được sau pư? Bài 9: Cho 45 gam CaCO3 tác dụng với dd HCl dư. Thu được khí B. Hấp thụ toàn bộ khí B trong 500ml dd NaOH 1,5M tạo thành dd A. a. Trong dd A có những muối nào? Khối lượng là bao nhiêu? b. Tính thể tích khí B thu được ở (đktc) . Nếu dùng dd H2SO4 để pư hết lượng dd A trên. Bài 10: Đem 12 gam CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dd HCl dư. Dẫn toàn bộ khí thu được hấp thụ hết vào dd KOH có chứa 11,2g KOH. Tính lượng thu được sau pư? Bài 11: Hoà tan hoàn toàn 1,68 gam Cao vào lượng nước vừa đủ để thu được dd A. a. Sục từ từ 448 ml khí CO2 ở (đktc) vào dd A. Tính khối lượng kết tủa thu được. b. Nếu sục từ từ qua dd A vào 0,896 lit CO2 ở (đktc). Tính nồng độ mol của dd thu được sau pư? Bài 12. Dẫn từ từ 1,12 lit khí CO2 vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 2M. a. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. b. Tính nồng độ CM của Ba(OH)2 sau phản ứng, coi thể tích dung dịch không thay đổi. Bài 13. Nung 10,0 g CaCO3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được 5,6 g CaO và V lit khí CO2 (đktc). Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 trên vào 100ml dung dịch NaOH 1,5M. a. Viết các phương trình hoá học. b. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan. c. Cho toàn bộ lượng vôi sống trên vào nước, pha loãng để tạo thành nước vôi trong. Hỏi có thể thu 0 được bao nhiêu lít nước vôi trong, biết rằng 1 lit nước ở 20 C hoà tan được 2,0 g Ca(OH)2. Bài 14. Cho 10,6 gam Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH 0,5M. Phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lượng khí thoát ra được dẫn vào bình đựng 1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,075 M. Tính a) Thể tích dung dịch CH3COOH đã dùng (vừa đủ) b) Khối lượng kết tủa sinh ra trong bình đựng Ca(OH)2 Bài toán hỗn hợp * Các công thức cần nhớ: 31 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  20. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng 1. Công thức tính khối lượng của chất khi biết số mol. m = n.M => n = m : M => M = m : n 2. Công thức tính thể tích của chất khí ở (đktc) khi biết số mol. V = n.22,4 => n = V: 22,4 3. Công thức tính số mol dư. ndư = nb.đầu - npư 4. mdd = mct + mdm 5. mdd = D. V => V = mdd : D đv(ml). ( D là khối lượng riêng). 6. C% = (mct : mdd).100 7. CM = n: V Dạng 1: Hỗn hợp - tính theo pthh * Các em cần nắm : + Dãy hoạt động hoá học của kl. K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au Kl mạnh Kl trung bình Kl yếu + ĐK để pư trao đổi trong dd xảy ra. 1 trong các sản phẩm ít nhất phải có 1 chất không tan (kết tủa) hoặc chất khí bay hơi hay phải có mặt của H2O. * Chỉ dẫn: Hỗn hợp 2 chất cùng phản ứng hoặc chỉ 1 chất pư. Nhưng lượng chất khí thoát ra hoặc kết tủa tạo thành chỉ do 1 pư. Bài toán giải theo dạng tính theo pthh. Không phải đặt ẩn. Bài 1. Cho 10,0g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4 2M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc, tách riêng phần không tan, cân nặng 6,0g. a. Viết phương trình hoá học của phản ứng. b. Tính thành phần % của mỗi chất trong hỗn hợp đầu. c. Tính nồng độ mol/l của các chất sau phản ứng. Coi thể tích của dung dịch không thay đổi. Bài 2. Cho 12,0 g hỗn hợp hai kim loại dạng bột là Fe và Cu tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4 2M thì thu được 2,24 l khí hiđro (đktc) dung dịch B và m gam chất không tan. a. Viết phương trình hoá học . b. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp và xác định m. c. Tính nồng độ mol/l của các chất sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Bài 3. Cho 10,0 g hỗn hợp hai kim loại ở dạng bột là Fe và Ag tác dụng với dung dịch axit HCl dư. Thể tích khí thu được là 2,24 l(đktc). a. Viết phương trình hoá học. b. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại. Bài 4: Đem hoà tan hoàn toàn 7,2 g gồm Fe và Fe 2O3 vào dd H2SO4 0,5M vừa đủ. Sau pư thu được 2240ml khí H2 ở (đktc). a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? 32 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  21. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng b. Tính thể tích dd H2SO4 đã dùng ? c. Tính nồng độ mol của dd thu được sau pư. Biết thể tích dd thay đổi không đáng kể. Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 8,8g hỗn hợp gồm Mg và MgO bằng dd HCl 0,8M vừa đủ. Sau pư thu được 4480ml khí H2 ở (đktc). a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? b. Tính thể tích dd HCl đã dùng ? c. Tính nồng độ mol của dd thu được sau pư. Biết thể tích dd thay đổi không đáng kể. Bài 6: Đem hoà tan hoàn toàn 13,8g gồm Al và Al2O3 vào 800ml dd HCl vừa đủ. Sau pư thu được 6,72 lit H2 (đktc). a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? b. Tính CM của dd HCl đã dùng ? c. Tính khối lượng muối khan thu được sau pư ? Bài 7: Người ta đem a gam hỗn hợp Mg và MgO tác dụng hoàn toàn với dd HCl 0,5M vừa đủ thì thu được 4,48 lit khí H2 ở (đktc) và dd B. Đem cô cạn dd B thu được 47,5 gam một muối khan. a. Tính a đem pư ? b. Tính thể tích dd HCl đã dùng ? c. Tính nồng độ mol của dd B ? Bài 8: Đem 14,25g hỗn hợp Al và Al2O3 hoà tan hoàn toàn bằng dd HCl 14,6% vừa đủ thì thu được 5040 lít khí H2 (đktc). a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? b. Tính khối lượng dd HCl đã dùng? c. Tính C% của dd muối thu được sau pư ? Bài 9: Đem 19,3g gồm Al, Al2O3 và Cu hoà tan vào dd axit HCl dư giải phóng 3,36 lít khí H2 ở (đktc), nhận được dd B cùng chất rắn A. Đem nung nóng A trong khồng khí đến khối lượng không đổi cân nặng 8g. a. Tính % khối lượng mỗi chất tronh hỗn hợp ban đầu. b. Tính lượng HCl đã tham gia pư để hoà tan hết lượng hỗn hợp trên? Bài 10: Hoà tan hoàn toàn 40g gồm Al, Al2O3 và MgO bằng 300ml dd NaOH 2M vừa đủ. Sau pư thu được 6,72 lít H2 ở (đktc). a. Tính % lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ? b. Tính nồng độ mol của dd muối thu được sau pư? Biết thể tích dd thay đổi không đáng kể. Bài 11: Hoà tan 1,42 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu bằng dd HCl dư thu được dd A và khí B cùng chất rắn D. Cho dd A tác dụng với dd NaOH dư thì thu được một kết tủa. Lọc và đem nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi cân nặng 0,4g chất rắn E. Đốt nóng chất D trong không khí đến khối lượng không đổi cân nặng 0,8g chất rắn F. Tính lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 33 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  22. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng Bài 12. Dẫn 2,2 lit (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 , CO2 lần lượt qua bình I chứa dung dịch Ca(OH)2 dư và bình II chứa dung dịch Br2 dư. Biết I xuất hiện 2g kết tủa, bình II khối lượng tăng thêm 0,84 gam. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợ Dạng 2: Hỗn hợp - tính theo pthh * Chỉ dẫn: Hỗn hợp 2 chất cùng phản ứng. Lượng chất khí thoát ra hoặc kết tủa tạo thành do 2 pư. Bài toán giải theo dạng tính theo pthh. Phải đặt ẩn. Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 20g hỗn hợp CuO và Fe2O3 vào vừa đủ 500ml dung dịch H2SO4 0,7M. a. Viết các phương trình hoá học. b. Tính khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu. Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 7,2 g hỗn hợp A gồm CuO và Cu trong dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được 1,12 l khí SO2 (đktc). a. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra. b. Tính khối lượng của từng chất trong hỗn hợp ban đầu. c. Có bao nhiêu gam muối đồng sunfat được tạo thành. Bài 3: Cho hỗn hợp gồm 11,0 gam Al và Fe tác dụng vừa đủ với Vml axit H2SO4 2M thì thu được 8,96 lit khí hiđro (đktc). a. Viết các phương trình phản ứng hoá học. b. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp. c. Tính V. Bài 4: Cho 12,1g hỗn hợp CuO và MgO tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch axit HCl 3M. a. Viết các phương trình hoá học. b. Tính % theo khối lượng của hỗn hợp. c. Nếu thay axit HCl bằng dung dịch H2SO4 20% thì khối lượng axit cần dùng là bao nhiêu gam? Bài 5: Nung 26,8 g hỗn hợp hai muối CaCO3 và MgCO3 thu được 6,72 lit khí CO2(đktc). a. Tính khối lượng CaO và MgO thu được. b. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 ở trên vào 250ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch thì thu được những chất nào? Tính khối lượng mỗi chất. Bài 6: Cho 20 g hỗn hợp hai oxit dạng bột là CuO và Fe2O3. Dùng khí CO để khử hoàn toàn hai oxit thành kim loại thì thu được 14,4 g hỗn hợp hai kim loại. a. Viết các phương trình hoá học xảy ra. b. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp. Bài 7: Đem 11,5g gồm Al, Mg và Cu hoà tan vào dd axit HCl dư giải phóng 5,6 lít khí H2 ở (đktc), nhận được dd B cùng chất rắn A. Đem nung nóng A trong không khí đến khối lượng không đổi cân nặng 8g. 34 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  23. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính lượng HCl đã tham gia pư để hoà tan hết lượng hỗn hợp trên? Bài 8: Đem 16 hỗn hợp gồm Fe2O3 và MgO được hoà tan hết bằng 300ml dd HCl. Sau pư cần trung hoà lượng axit còn dư bằng 50 gam dd Ca(OH)2 14,8% vùa đủ. Sau pư thu được dd A gồm 3 muối. Sau đó đem cô cạn dd A nhận được 46,35 muối khan. a. Tính % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu? b. Tính CM của dd HCl đã dùng ? Bài 9: Đem 21g gồm Fe, Mg và Zn hoà tan vào dd axit HCl dư giải phóng ra 8,96 lít khí H2 ở (đktc), nhận được dd B. Cho dd NaOH đến dư vào dd B thì thu được kết tủa D. Lọc D đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi cân nặng 12g. Tìm lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? Bài 10. Có 3.9 g hỗn hợp 2 rượu CH3OH và C2H5OH. Đem đốt cháy hỗn hợp trên rồi cho sản phảm đi qua nước vôi trong dư thấy tạo thành 15 g kết tủa. Tính số gam mỗi rượu trong hỗn hợp ban đầu. ĐS: 1,6 g CH3OH, 2,3 g C2H5OH Bài 11. Dẫn 1,12 lít (đktc) hỗn hợp A gồm C2H4, C2H2 vào bình chứa dung dịch Br2. Thấy nước Brom nhạt màu một phần và khối lượng của bình tăng lên 1,34(g). a. Tính % thể tích mỗi khí trong A. b) Lượng Brom đã phản ứng . Bài toán tìm nguyên tố hoá học lập công thức hoá học của hợp chất Dạng 1: Khi biết hoá trị của nguyên tố hh. Bài 1: Oxit của 1 kim loại hoá trị III có khối lượng 32g tan hết trong 400ml dd HCl 3M vừa đủ. Tìm công thức oxit trên. BG: - Gọi R là kim loại có hoá trị III. Đổi Vdd = 400ml = 0,4l - nHCl = Cm.V = 3.0,4 = 1,2 mol - Ptpư: R2O3 + 6HCl 2RCl3 + 3H2O - Theo pư: nR2O3 = 1/6nHCl = 1/6.1,2 = 0,2 mol Vậy MR2O3 = m : n = 32 : 0,2 = 160g.  R2O3 = 160  2R + 3.16 = 160  2R = 160 – 48  2R = 112  R = 112: 2 = 56 là Fe . Vậy CTHH của oxit Fe2O3 35 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  24. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng Bài 2: Cho 10,8g kim loại hoá trị III tác dụng với clo dư tạo ra 53,4g muối clrua. Hỏi kim loại này là nguyên tố nào ? Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 4,8 gam kim loại A có hoá trị II bằng axit HCl vừa đủ. Sau pư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Xác định kim loại A. Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 0,54g kim loại R hoá trị III bằng 500ml dd H2SO4 0,06M. Xác định kim loại R. Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 5,4g kim loại R hoá trị III bằng dd H2SO4 0,5M vừa đủ thì thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). a. Xác định kim loại R. b. Tính thể tích dd H2SO4 đã dùng? c. Tính nồng độ mol của dd muối thu được sau pư. Biết thể tích dd thay đổi không đáng kể. Bài 6: Hoà tan hoàn toàn 13 gam kim loại A có hoá trị II bằng axit HCl vừa đủ. Sau pư thu được dd có chứa 27,2 gam muối clorua . Xác định kim loại A. Bài 7: Để hoà tan hoàn toàn 2,4 gam oxit của một kim loại hoá trị II cần dùng 400g dd H2SO4loãng . Sau pư cô can dd thu được 7,2 gam muối sunfat khan. a. Tìm CTHH của oxit đó? b. Tính C% của dd đã tham gia pư ? c. Tính nồng độ % của dd muối thu được sau pư ? Bài 8: Hãy xác định công thức của 1 oxit kim loại hoá trị III. Biết rằng hoà tan 8g oxit này bằng 300ml dd H2SO4 loãng 1M. Sau pư phải trung hoà lượng axit còn dư bằng 50g dd NaOH 24%. Bài 9: Đem 1,44g kim loại hoá trị II hoà tan bằng 250ml dd H2SO4 0,3M vừa đủ. Dung dịch thu được còn chứa axit còn dư và phải trung hoà bằng 60ml dd xút ăn da 0,5M. Tìm kim loại nói trên. Bài 10: Đem 4,48g oxit của 1 kim loại hoá trị II tác dụng vừa đủ với 100ml dd H2SO4 0,8M. Sau pư thu được dd A. Đem cô cạn dd A thì thu được 13,76g tinh thể muối ngậm nước. Tìm công thức muối ngậm H2O này. Bài 11: Hoà tan hoàn toàn 27,4 gam hỗn hợp gômg M2CO3 và MHCO3 bằng 500ml dd HCl 1M thoát ra 6,72 lít khí CO2 (đktc).Để trung hoà lượng axit còn dư phải dùng 50ml dd NaOH 2M. Tìm kim loại trong muối và % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp. Bài 12. Cho 78 gam một kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 149 gam muối. Hãy xác định kim loại A, biết rằng A có hóa trị I. Dạng 2: Khi chưa biết hoá trị của nguyên tố hh. Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 4,8g kim loại A(chưa rõ hoá trị) bằng dd HCl dư. Sau pư thu được 4,48 lit khí (đktc). Xác định kim loại A. Bài 2: Hoà tan 2,8 gam kim loai R vào dd H2SO4 loãng vừa đủ. Sau pư thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Xác định kim loại R. Bài 3: Hòa tan 0,54g kim loại A bằng dd H2SO4 loãng dư. Sau pư thu được 0,672 lít khí ở (đktc). Xác định kim loại trên ? 36 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  25. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng Bài toán phản ứng giữa kim loại với dung dịch muối * Các em cần nắm : + Dãy hoạt động hoá học của kl. K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au Kl mạnh Kl trung bình Kl yếu .* ý nghĩa dãy hoạt động hh của kl. (Trừ những kl mạnh) từ Mg trở về sau: Kl đứng trước đẩy được kl đứng sau ra khỏi muối của nó. Mg + FeSO4 > MgSO4 + Fe Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag * Lưu ý: Những kl mạnh (Na, Ca ) khi cho vào dd muối ( CuCl2 FeSO4 ) thì xảy ra các pư sau; 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl * Phương pháp tăng giảm khối lượng. - Thường được sử dụng trong bài toán: + Kim loại tác dụng với dung dịch muối. + Muối cacbonat tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 - PTPU: Kim loại 1 + Muối 1  Kim loại 2 + Muối 2 Nhận xét: + Kim loại 1 phản ứng và tan trong dung dịch . + Kim loại 2 sinh ra và bám vào thanh kim loại 1. + Khối lượng thanh kim loại 1 tăng hoặc giảm phụ thuộc vào khối lượng kim loại 1 tan ra và khối lượng kim loại 2 bám vào. + mKL tăng = mKL bám – m KL tan + mKL giảm = mKL tan – m KL bám ( Độ tăng lượng kl = độ giảm lượng dd= mKL bám – m KL tan) ( Độ giảm lượng kl = độ tăng lượng dd= mKL tan – m KL bám) * PƯ trao đổi: CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O a mol amol - Độ tăng lượng muối = lượng 2Cl - luợng CO3 - Khi biết được độ tăng giảm khối lượng của thanh kim loại 1 có thể tính số mol các chất trong phản ứng. 37 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  26. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng Bài 1. Nhúng một đinh sắt sạch vào dung dịch muối đồng sunfat (CuSO4), sau một thời gian lấy đinh sắt ra, rửa sạch, làm khô và cân lại, thấy khối lượng tăng thêm 0,16 gam. Biết rằng toàn bộ lượng đồng sinh ra bám trên bề mặt của đinh sắt. a. Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra. b. Tính khối lượng của Fe bị hoà tan và lượng Cu được giải phóng. c. Có bao nhiêu gam muối sắt (II) sunfat được tạo thành. Baig giải: - Gọi a là số mol Fe bị tan ra (x >0). a. Ptpư: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu b. + Theo pư: 56x 64x => mFe tăng = mbám - mtan = 64x - 56x + Theo bra: mFe tăng = 0,16g. - Theo pư và bra: 64x - 56x = 0,16g  8x = 0,16  x = 0,02 mol = nFe - Theo pư nCu = nFe = 0,02 mol. Vậy mFe = n .M = 0,02 . 56 = 1,12g. mCu = n. M = 0,02 . 64 = 1,28g. - Theo pư: nFeSO4 = nFe = 0,02 mol Vậy mFeSO4 = n .M = 0,02 . 152 = 3,04g. Bài2. Cho thanh Zn nặng 25 g vào dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy thanh Zn có khối lượng 23 gam. Tính khối lượng CuSO4 đã tham gia phản ứng. Hướng dẫn . Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu 1 mol CuSO4 tạo ra Cu bám vào thanh Zn khối lượng thanh Zn giảm: 65 -64 = 1 g a mol : 25 - 23 = 2gam Vậy đã có 2 mol CuSO4 phản ứng . Khối lượng m = 2x160 = 320 gam. Bài3. Hoà tan hết 3 gam muối MCO3 bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và V(l) CO2(đktc). Cô cạn A thì thu được 3,33 gam muối khan. a. Tính V? b. Xác định M. Hướng dẫn . a. MCO3 + 2HCl  MCl2 + CO2 + H2O Cứ 1 mol MCO3 pư tạo thành MCl2 thì khối lượng tăng (M + 71) - (M + 60) = 11gam x mol : 3,33 -3 = 0,33 g Vậy số mol MCO3 phản ứng là n = 0,33/11 = 0,03 mol n = n = 0,01 mol => V = 0,01x22,4 = 0,672 lit. CO2 MCO3 b. M = 3/0,03 = 100 => M = 40 : Ca MCO3 Bài 4. Cho một thanh sắt có khối lượng 20 g vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 0,04 M và AgNO3 0,02M. Sau một thời gian phản ứng lấy thanh sắt ra cân nặng 21,68 gam và thu được dung dịch A. Tính nồng độ CM các chất trong dung dịch A. Cho rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Hướng dẫn 38 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  27. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng .Sắt sẽ tác dụng với đ AgNO3 trước: Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag (1) 1 mol Fe tác dụng 2 mol AgNO3 khối lượng thanh sắt tăng: 2x108 - 56 = 160 gam. Vậy 0,5x0,02 = 0,01 AgNO3 tác dụng khối lượng tăng: 1,6 gam. Khối lượng thanh sắt tăng do tác dụng với Cu(NO3)2 là : 1,68 - 1,6 = 0,08 gam. Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu (2) 1 mol Fe tác dụng 1 mol Cu(NO3)2 khối lượng thanh sắt tăng: 64 - 56 = 8 gam. Số mol Cu(NO3)2 đã phản ứng : n = 0,08/8 = 0,01 mol Vậy trong dung dịch A gồm: n Fe(NO 3 ) 2 = 0,01/2 + 0,01 = 0,015 mol CM Fe(NO 3 ) 2 = 0,015/0,5 = 0,03M n = 0,02 - 0,01 = 0,01 mol Cu(NO3)2 dư CMCu(NO 3 ) 2 = 0,01/0,5 = 0,02M dư Bai 5: Ngâm một lá đồng vào dd AgNO3. Sau một thời gian phản ứng thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 0,76 gam. Tính số gam Cu bị hoà tan và số gam Ag được sinh ra. Cho rằng toàn bộ lượng Ag sinh ra bám hết vào lá đồng. Bài 6. Nhúng một đinh sắt sạch vào dung dịch muối đồng sunfat (CuSO4), sau một thời gian lấy đinh sắt ra, rửa sạch, làm khô và cân lại, thấy khối lượng tăng thêm 0,16 gam. Biết rằng toàn bộ lượng đồng sinh ra bám trên bề mặt của đinh sắt. a. Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra. b. Tính khối lượng của Fe bị hoà tan và lượng Cu được giải phóng. c. Có bao nhiêu gam muối sắt (II) sunfat được tạo thành. Bài 7. Ngâm một lá đồng trong 500ml dung dịch AgNO3 đến khi phản ứng hoàn toàn. Lấy lá đồng ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 15,2g. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch bạc nitrat đã dùng. Bài 8. Ngâm sắt dư trong 200ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc được chất rắn A và dung dịch B. a. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng. b. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B. Lọc kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn. Bài 9. Cho thanh sắt nặng 10 g vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn lấy thanh sắt ra, sấy khô cân nặng m gam. Tính m. Hướng dẫn Phương trình phản ứng : Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag n = 0,2x0,1 = 0,02 mol AgNO3 - 2 mol AgNO3 phản ứng khối lượng thanh sắt tăng 2x108 - 56 = 160 g 0,02 mol 160x0,02 = 1,6 g 2 Khối lượng thanh sắt sau phản ứng là m = 10 + 1,6 = 11,6 g Bài 10. Cho thanh sắt nặng 15 g vào 500 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn lấy thanh sắt ra, sấy khô cân nặng m gam và thu được dung dịch A. a. Tính m. 39 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  28. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng b. Cho toàn bộ dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn. BG: a. phương trình phản ứng : Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag n = 0,5.0,1 = 0,05 mol AgNO3 - 2 mol AgNO3 phản ứng khối lượng thanh sắt tăng 2.108 - 56 = 160 g 0,05 mol 160.0,05 = 4 g 2 Khối lượng thanh sắt sau phản ứng là m = 15 + 4 = 19 g b. Dung dịch A thu được n = 0,05:2 = 0,025 mol Fe(NO3)2 Fe(NO3)2 +2NaOH  Fe(OH)2+ 2NaNO3 4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O n = 1:2n = 0,025:2 = 0,0125 mol Fe2O3 Fe(OH)2 m = 0,0125.160 = 2 g Fe2O3 Bài 10. Ngâm một lá sắt có khối lượng 28 gam trong 250 ml dung dịch CuSO 4. Sau khi phản ứng hoàn toàn, người ta lấy thanh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng 28,8g. a. Hãy viết phương trình hoá học. b. Tính nồng độ CM của dung dịch CuSO4. Bài 11. Nhúng 1 thanh sắt có khối lượng 12 g vào 400 ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng hoàn toàn lấy thanh sắt ra, sấy khô cân nặng 13,6 gam. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Tính nồng độ dung dịch CuSO4. b. Tính khối lượng kim loại bám vào thanh sắt và nồng độ CM chất thu được trong dung dịch sau phản ứng. Hướng dẫn . a. Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Cứ 1 mol Fe tác dụng với 1mol CuSO4 khối lượng thanh sắt tăng 64 - 56 = 8 gam. Vậy x mol 13,6 - 12 = 1,6 gam. => n = n = n = 1,6/8 = 0,2 mol. Fe CuSO4 FeSO4 CM (CuSO 4 ) = 0,2/0,4 = 0,5M b. Khối lượng Cu bám vào thanh sắt: m = 64x0,2 = 12,8 gam Nồng độ dung dịch FeSO4 trong dung dịch thu được sau phản ứng : CM = 0,2/0,4 = 0,5 M Bài toán về hiệu suất phản ứng Cần nhớ : - Các em nắm chắc tính chất t/c hóa học các chất. - Nhớ các công thức tính m, V, C%, CM - Công thức tính hiệu suất: H =( mThực tế : mLý thuyết ). 100 * Trong đó: + H : Hiệu suất của pư , đv : % + mThực tế : Khối lượng thực tế bài ra đv : g + mLý thuyết : Khối lượng chất tính theo pư( Pư xảy ra 100%) đv: g 40 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  29. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng Bài 1: Cho 13 gam bột kẽm vào bình khí Oxi dư rồi nung nóng bình sau một thời gian thì thu được 12,25 gam oxit. Tính hiệu suất pư ? Bài giải: - Theo pư: nZn = m : M = 13 : 65 = 0,2 mol - Ptpư : 2Zn + O2  2ZnO - Theo pư: nZnO = nZn = 0,2 mol Vậy mZnO = n. M = 0,2 . 81 = 16,2g ( khối lượng lý thuyết) Nhưng thực tế chỉ thu được 12,25g. Vậy hiệu suất của pư: H = (12,25 : 16,2).100 = 75,6% Bài 2: Cho 16,2 gam bột nhôm vào bình khí Oxi dư rồi nung nóng bình sau một thời gian thì thu được 14,58 gam oxit nhôm. Tính hiệu suất của pư ? Bài 3: Đem 13g kẽm pư với oxi dư. Tính khối lượng kẽm oxit được tạo thành. Biết rằng hiệu suất của pư chỉ đạt 85%. Bài 4: Phân hủy 12,25g bột KClO3 ở nhiệt độ cao thì thu được 2,24 lít khí O2 ở (đktc). Tính hiệu suất của pư ? Bài 5: Dẫn khí H2 đi qua 32g bột Fe2O3 nung nóng ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng Fe thu được và thể tích khí H2 ban đầu đo ở (đktc). Biết rằng trong đk đó pư chỉ đạt 75%. Bài 6: Người ta dùng khí H2 để khử m gam oxit sắt từ ở nhiệt độ cao. Sau pư thu được 25,2 gam kim loại. biết hiệu suất đạt 50%. a. Tính m. b. Tính thể tích H2 ban đầu ở (đktc). Bài 7: Dùng 17,92 lít khí H2 ở (đktc) để khử 34,8g oxit sắt từ ở nhiệt độ cao. Sau pư thí nghiệm thu được 20,16g kim loại. a. Tính hiệu suất pư? b. Tính thể tích H2 còn lại sau thí nghiệm ở (đktc)? c. Tính số gam chất rắn có trong bình sau pư ? Bài 8: Dùng 2,24 lít khí O2 ở (đktc) để khử 6,4 gam CuO ở nhiệt độ cao. Biết rằnghiệu suấtpư đạt 75%. a. Tính số gam mỗi chất rắn thu được sau pư ? b. Thể tích khí còn lại bao nhiêu ml (ở đktc) ? Bài 9. Tính khối lượng dung dịch axit axetic thu được khi lên men 50 lít rượu 40. Biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8g/ml và hiệu suất của quá trình lên men là: 92%. Bài 10. Đun nóng hỗn hợp gồm 5g rượu và 3,3 g axit axetic trong điều kiện có H2SO4 đặc làm xúc tác. Tính khối lượng este thu được biết hiệu suất phản ứng este hóa là 60%. Bài 11. Đun nóng hỗn hợp gồm 8,05 g rượu etylic và 36g axit axetic có H2SO4 đặc xúc tác thu được 12,32 g etylaxetat. Tính hiệu suất phản ứng este hóa nói trên. 41 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  30. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng Đáp số: H = 80% Bài 12. Poli (vinyl clorua) viết tắt là PVC được điều chế từ vinyl clorua CH2 = CHCl a) Viết phương trình phản ứng xảy ra b) Tính khối lượng poli (vinyl clorua) thu được từ 1 tấn vinyl clorua biết hiệu suất của phản ứng là 85%. c) Để thu được 1 tấn PVC cần bao nhiêu tấn vinyl clorua, giả thiết hiệu suất phản ứng là 90% Hướng dẫn. a) Phản ứng điều PVC p,xt,to n CH2 = CH  (- CH2 - CH - )n | | Cl Cl b) Theo phản ứng cứ 62,5. n (tấn) CH2 = CHCl thì được 62,5.n tấn PVC. Vậy theo lý thuyết từ 1 tấn vinyl clorua sẽ thu được 1 tấn PVC, vì hiệu suất phản ứng là 85% nên khối lượng 85 PVC thực tế thu được là 1x = 0,85 tấn 100 c) Khối lượng vinyl clorua cần dùng là: 1 . 100 = 1,11 tấn 90 Bài toán xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ Và Độ rượu Để làm dạng toán này các em cấn: + Nắm chắc cách viết ctct của hchc. + Tính chất hóa học của các chất hữu cơ. + Công thức tính độ rượu. 0 Đ = (Vr : Vhh ).100 + Công thức tính số mol, khối lượng của chất. Cách xác định CTPT hợp chất hữu cơ: Tìm CTPT hợp chất hữu cơ, tức là ta phải tìm số nguyên tử của từng nguyên tố có trong một phân tử. - Chẳng hạn tìm x, y, z trong phân tử CxHyOz. - Phân tích m gam chất hữu cơ A thấy có mC gam C, mH gam H và mO gam O. Biết khối lượng mol của hợp chất là M, ta có tỉ lệ: 12x y 16z M mC mH mO m Hoặc x: y: z = nC: nH : nO (xem số nào nhỏ nhất chia tất cả cho số đó) => Công thức đơn giản Theo dữ kiên M. Tìm công thức phân tử. 42 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  31. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng Bài 1. Phân tử hợp chất hữu cơ A chỉ chứa C và H. Khi đốt cháy 9 gam chất A thu được 16,2 gam H2O. Hãy xác định công thức phân tử của A, tỉ khối hơi của A so với H2 là 15. Bài 2. Khi phân tích 2,3 gam một hợp chất hữu cơ A, thấy có 1,2g C, 0,3 g H và 0,8(g)O. Hãy xác định: a) Tính % khối lượng các nguyên tố trong hữu cơ A b) CTPT của A biết tỉ khối của A đối với H2 là 23. c) CTCT của A. 1,2 Hướng dẫn a) %C 100 52,17% 2,3 0,3 %H 100 13,04% 2,3 0,8 %O 100 34,79% 2,3 b) Khối lượng mol của A: M = 23. 2 = 46(g) Đặt công thức của A là CxHyOz , ta có tỉ lệ: 12x y 16z 46 1,2 0,3 0,8 2,3 Giải ra, ta được: x = 2, y = 6, z = 1. Vậy CTPT của A là: C2H6O c) A có 2 cấu tạo: H H H H H  C  C  O  H H  C  O  C  H H H H H (Rượu etylic) (đi metyl ete). Bài 3. Một hợp chất hữu cơ A có chứa 40%C; 6,67%H và 53,33% O về khối lượng. Hãy xác định a) CTPT của A biết tỉ khối hơi của A so với H2 là 15. b) CTCT của A. Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một hợp chất A chứa (C, H, N); thu được nước, 8,8 gam CO2 và 2,24 lít N2 (đktc) . Hãy xác định: a) CTPT của A biết M = 31 b) CTCT của A biết trong hợp chất Nitơ có hoá trị (III). Bài 5. Đốt cháy hoàn toàn 100ml hợp chất hữu cơ chứa 2 nguyên tố, cần 350ml O2 và thu được 200ml CO2. Xác định CTPT và CTCT của hợp chất biết các thể tích đều được đo ở cùng điều kiện Hướng dẫn 43 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  32. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng - Hợp chất hữu cơ chứa 2 nguyên tố phải có Cacbon, nguyên tố thứ hai chỉ có thể là hidrô. Công thức có dạng CxHy - Phương trình phản ứng cháy: y y C H (x )O xCO H O x y 4 2 2 2 2 y 1 (x ) x (ml) 4 100 350 200 (ml) y x 1 x ta có tỉ lệ: 4 100 350 200 Giải ra, ta được x= 2, y= 6. CTPT: C2H6. Có cấu tạo: H H H  C  C  H (Etan) H H Bài 6. Một hợp chất hữu cơ 2 nguyên tố có khối lượng mol bằng 30. Biết trong hợp chất hữu cơ, nguyên tử của nguyên tố Cacbon luôn có hoá trị (IV). Biện luận tìm công thức. Hướng dẫn - CTPT của hợp chất hữu cơ có dạng CxHy - Ta có khối lượng mol của hợp chất: M = 12x + y = 30 Hay: y = 30 - 12x x, y nguyên dương: x= 1 y= 18: không có CT phù hợp x= 2 y= 6: C2H6: phù hợp x 3 y < 0 loại. Vậy CTPT của hợp chất là C2H6. Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí chứa 96% C2H4, 4% CO2 về thể tích. Toàn bộ sản phẩm cháy được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 9,8 gam kết tủa. a) Viết các phương trình hóa học đã xảy ra. b) Tính V(đktc). Hướng dẫn. a. CH4 + 2O2  2CO2 + 2H2O 1 2 mol b. Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O 0,098 9,8:100= 0,098 96.2.V Tổng số mol CO sau khi đốt cháy: n = + 4.V = 0,098 2 22,4.100 22,4.100 44 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  33. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng => V= 1,12(l) Bài 8 . Đốt cháy 6 gam chất hữu cơ A, thu được 17,6 gam khí CO2 và 10,8 gam H2O. a) Trong chất A có những nguyên tố nào? b) Tìm công thức phân tử của A. Biết MA= 30. c) Viết phương trình hóa học của A với clo khi có ánh sáng. Bài 9 Đốt cháy hoàn toàn 1,6 gam một hidrô Cacbon A. Toàn bộ sản phẩm cháy được dẫn vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành 10g kết tủa. Xác định tên chất A. Biết CTPT của A trùng với CT đơn giản nhất. Bài 10. Dẫn 10 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H4, CO2 lần lượt qua bình (1) chứa dung dịch Ca(OH)2 dư và bình (2) chứa dung dịch Brom dư. Thấy bình (1) xuất hiện 10 gam kết tủa, bình (2) khối lượng tăng thêm 5,6 gam. a) Viết các ptpứ b) Tính % V mỗi khí trong hỗn hợp A Bài 11. Dẫn 0,448 lít một hidrocacbon (đktc) vào bình chứa dung dịch Brom lấy dư, thấy khối lượng bình tăng lên 0,52 gam. Hãy xác định: a) Công thức cấu tạo của hidro cacbon. b) Lượng Brom đã phản ứng . Hướng dẫn a) Công thức hidrocacbon có dạng: CxHy m = m (bình) = 0,52 CxHy 0,448 nC H 0,02 x y 22,4 0,52 MC H 12x y 26 x y 0,02 Hay y= 26 - 12x. Để phù hợp với hoá trị của các nguyên tố chỉ có x= 2, y= 2 là phù hợp. Vậy CTPT của hiđrocacbon là: C2H2 CTCT: H - C  C - H (axetilen). b) Vì brom có dư, nên ptpứ: C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 0,02 0,04 m = 160.0,04 = 6,4 (g) Br2 Bài 12 Dẫn 1,12 lít (đktc) hỗn hợp A gồm C2H4, C2H2 vào bình chứa dung dịch Br2. Thấy nước Brom nhạt màu một phần và khối lượng của bình tăng lên 1,34(g). Tính % thể tích mỗi khí trong A. Bài 13 Đốt cháy hoàn toàn 0,45 gam một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,66 CO 2 và 0,27g H20, Hãy xác định: 45 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  34. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng a. % khối lượng các nguyên tố trong X. b. CTPT và CTCT của X biết dX/H2 = 15. Đáp số: a. 40%C; 6,67H và 53,33%O. b. CH2O; H - C - H O Bài 14. Hợp chất hữu cơ A có thành phần khối lượng các nguyên tố: 53,33%C, 15,55%H và 31,12%N. a. Viết CTCT của A. Biết N trong hợp chất có hóa trị III. b. Tìm CTCT của A. Biết A có phân tử khối là 45 đ.v.C. Đáp số : a. CH3 - CH2 - NH2 và CH3 - NH - CH3 b. C2H7N Bài 15. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml một hidro cacbon cần 650 ml O2 và thu được 400 ml CO2. a, Xác định CTPT của hidro cacbon. Biết các thể tích đều được đo ở cùng điều kiện. b, Viết các CTCT của hidro cacbon. Đáp số. a. C4H10 b. CH3CH2CH2CH3 và CH3 - CH - CH3 CH3 Bài 16. Đốt cháy hoàn toàn 2,3g một hợp chất hữu cơ A thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7g H2O. a, Xác định CTPT của A. Biết CTPT của A trùng với công thức đơn giản nhất. b, Viết các CTCT của A. Đáp số a. C2H6O; b. CH3 - CH2 - OH và CH3 - O - CH3 Bài 17. Một hợp chất hữu cơ A chứa 3 nguyên tố C, H, O có tỷ khối với hidro là 22. Xác định CTPT và CTCT có thể có của A. Đáp số a. C2H4O b. CH3 - CH = O và CH2 = CH - OH và CH2 - CH2 O Bài 18. Tỉ khối của hidro cacbon A đối với NO là 1,4. Xác định CTCT và CTPT của A. Biết khi đốt cháy A thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Đáp số CTPT: C3H6 ; CTCT: CH3 - CH = CH2 và CH2 CH2 CH2 Bài 19. Tỉ khối của hidro cacbon X đối với hidro là 20. Xác định CTCT và CTPT của X. Biết khi đốt cháy X thu được số mol CO2 bằng 1,5 lần số mol H2O. Đáp số: CTPT: C3H4; CTCT: CH3 - C CH và CH = CH CH2 Bài 20. Tỉ khối hơi của một hidro cacbon Y đối với H2 là 39. Xác định CTPT của Y biết khi đốt cháy Y thu được số mol CO2 bằng 2 lần số mol H2O. 46 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  35. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng Đáp số C6H6 Bài 21. Dẫn 2,24 lít hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C2H2 vào bình chứa dung dịch Br2 lấy dư, khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 1,12 lit và có 11,2 gam Br2 phản ứng. Tính % V mỗi khí trong X. Biết các thể tích đều được đo ở đktc. Đáp số 50% CH4, 30% C2H4 và 20% C2H2 Bài 22. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O thu được 6,6 gam khí CO2 và 3,6 g H2O. a) Hãy xác định công thức phân tử của A, biết khối lượng mol của A là 60g. b) Viết công thức cấu tạo có thể có của A, biết phân tử A có nhóm - OH c) Viết phương trình phản ứng của A với natri. Bài 23. Cho 10ml rượu 960 tác dụng với natri lấy dư: a) Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra b) Tìm thể tích và khối lượng rượu nguyên chất đã tham gia phản ứng, biết khối lượng riêng của rượu là 0,8g/ml c) Tính thể tích hiđro thu được đo ở điều kiện tiêu chuẩn, biết khối lượng riêng của nước là 1g/ml. Hướng dẫn. a) Phương trình phản ứng: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (1) 2Na + 2C2H5OH 2C2H5ONa + H2 (2) Vr.n.c b) Độ rượu = .100 Vdd 0 10.96 10ml rượu 96 V rượu = 9,6ml VHO = 10 – 9,6 = 0,4 ml 100 2 Theo công thức m = V. D m rượu = 9,6 . 0,8 = 7,68g c) Natri phản ứng với nước trước, hết nước thì phản ứng tiếp với rượu. Natri dư do vậy theo phương trình (1), (2) 1 nH = ( nHO + nC H OH) (1’) 2 2 2 2 5 0,4 DHO = 1 g/ml mHO = 0,4 . 1 = 0,4g nHO = (1”) 2 2 2 18 7,68 nrượu = (1”’) 46 1 0,4 7,68 Từ (1’), (1”), (1”’): ta có nH = ( + ) 0,0946 mol 2 2 18 46 V = 0,0946 . 22,4 = 2,119 lít H 2 Bài 24. Chất hữu cơ A có chứa C, H, O có khối lượng là 60gam. Đốt cháy hoàn toàn 3gam A rồi cho sản phẩm vào bình 1 đựng H2SO4 đặc. So đó qua bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thấy ở bình 2 có 10gam kết tủa và khối lượng bình 1 tăng them 1,8 gam. 47 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  36. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng 1) Hãy xác định CTPT của A 2) Viết CTCT có thể có của A, biết A làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ. Bài 25. Cho dung dịch axit axetic nồng độ a% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH nồng độ 10%, thu được dung dịch muối có nồng độ 10,25%. Hãy tính a? Hướng dẫn. Đặt x là số mol của axit axetic tham gia phản ứng: CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O x (mol) > x (mol) > x (mol) m áp dụng công thức C% = ct .100 mdd Ta có: m CH 3COOH a 60.x Với CH3COOH: .100  m 100 m dd(CH3COOH) dd (CH 3COOH ) 60.x mdd (CH COOH) = .100 3 a mNaOH 40.x 40.x Với NaOH: 10% =  0,10 =  mdd NaOH = mddNaOH mddNaOH 0,1 82.x 82.x Với CH3COONa: 10,25% = .100 mdd = .100 mdd 10,25 mdd = mdd (CH3COOH) + mdd(NaOH) 82.x 60.x 40.x  .100 = .100 + a = 15% 10,25 a 0,1 Bài 26. Cho m gam hỗn hợp A gồm CH3COOH và CH3COOC2H5 tác dụng với dung dịch NaOH 1M thì vừa hết 300 ml. Tách lấy toàn bộ lượng rượu etylic tạo ra rồi cho tác dụng với Na thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) a) Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra b) Tính thành phần % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp Hướng dẫn. Gọi số mol CH3COOH là: x Số mol CH3COOC2H5 là: y Phương trình phản ứng với NaOH: CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O X > x CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH y > y 48 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  37. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng 300 Số mol NaOH phản ứng là: x + y = .1 = 0,3 mol 1000 Phương trình phản ứng của rượu etylic với Na: 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2  y > 0,5.y 2,24 Ta có 0,5.y = = 0,1 y = 0,2 mol 22,4 Thay y = 0,2 vào phương trình: x + y = 0,3 x = 0,1 mol Vậy khối lượng axit axetic là: 60 .0,1 = 6g Khối lượng etyl axetat là: 88 . 0,2 = 17,6g Khối lượng hỗn hợp là: 6 + 17,6 = 23,6g 6 Vậy % CH3COOH = .100% 25,42% 23,6 % CH3COOC2H5 = (100 - 25,42)% = 74,58%. Bài 27. Khi phân tích chất X được tách ra từ sản phẩm thủy phân protein người ta thấy khối lượng mol là 75g. Đốt cháy 1,5 gam X thấy tạo ra 1,76 g CO2; 0,9g H2O và 0,28 gam N2. a) Hãy xác định công thức phân tử của X b) Viết công thức cấu tạo của X. 0 0 Bài 28. Có 5 lít rượu 30 , để thành rượu 45 thì cần cho thêm bao nhiêu gam rượu nguyên chất. Biết Drượu (nguyên chất) = 0,8 g/ml ĐS: 1088g Bài 29. Có 5 lít rượu 500 và 5 lít rượu 300. Hỏi khi pha trộn hai loại, rượu trên thì dung dịch mới có độ rượu bằng bao nhiêu? ĐS: 400 Bài 30 Đốt cháy 0,37 g chất A chứa các nguyên tố C, H, O thu được 0,27 g nước và 336 ml khí CO 2 (ở đktc). Tỉ khối hơi của A đối với metan bằng 4,625. a, Xác định CTPTcủa chất A. b, Xác định công thức cấu tạo của A, biết rằng A phản ứng được với Na, NaOH. ĐS CTPT C3H6O2 Axit CH3CH2COOH Bài 31. Tinh bột được tạo thành trong cây xanh theo phương trình hoá học sau: as,clorophin 6nCO2 + 5nH2O  (- C6H10O5 -)n + 6nO2 Hỏi để tạo thành 8,1 tấn tinh bột, cây xanh đã hấp thụ bao nhiêu tấn khí CO2 và giải phóng bao nhiêu tấn oxi. Từ số liệu trên em có suy nghĩ gì về tác dụng của cây xanh với môi trường. ĐS: khối lượng CO2 = 132 tấn 49 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  38. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng khối lượng O2 = 92 tấn GiảI toán bằng Phương pháp đường chéo. Là phương pháp được dùng trong các bài toán về pha chế của một dung dịch có cùng loại nồng độ. 1. Pha các dung dịch có cùng nồng độ %. Pha chế m1 gam dung dịch A có nồng độ C1% với m2 gam dung dịch A có nồng độ C2%. Gọi C% là nồng độ dung dịch thu được. Ta có: m1 C1 | C - C2 | C m2 C2 | C1 - C | => m 1 = | C - C2 | m2 | C1 - C | Ví dụ 1. Cần phải pha chế bao nhiêu gam dung dịch NaCl 10% với 100 g dung dịch NaCl 4% để thu được dung dịch NaCl 6%. Hướng dẫn: Gọi m là khối lượng dung dịch NaCl 10% m 10 2 6 m/ 100 = 2/4 hay m = 100x2/4 = 50g 100 4 4 Ví dụ 2. Trộn lẫn 50 g dung dịch H2SO4 98% với 75 g dung dịch H2SO4 68%. Tính nồng độ % dung dịch H2SO4 thu được. Hướng dẫn . Gọi m là khối lượng dung dịch NaCl 10% 50 98 C - 68 C 75 68 98 - C => 50 = C - 68 => 75(C - 68) = 50(98 - C ) 75 98 - C => C = 80 Vậy khi trộn lẫn sẽ thu được 125 g dung dịch H2SO4 80%. Ví dụ 3. Tính khối lượng H 2O cần cho vào 250 g dung dịch NaNO3 75%để thu được dung dịch NaNO 3 50%. Hướng dẫn . H2O được coi như dung dịch NaNO3 0% vì vậy có thể sử dụng phương pháp đường chéo: 50 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  39. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng m 0 25 50 250 75 50 => m = 25 => m = 125 g 250 50 Vậy cần trộn 125 g nước vào 250 g dung dịch NaNO3 75% được 375 g dung dịch NaNO3 50%. Ví dụ 4. Tính khối lượng NaCl cần cho vào 150 g dung dịch NaCl 25% để thu được dung dịch NaCl 40 %. Tính khối lượng dung dịch thu được . Hướng dẫn . Khi trộn thêm chất tan thì nồng độ ta có là 100%. m 100 25 40 150 75 60 => m = 25 => m = 26,5g 150 60 Vậy cần trộn 26,5 g NaCl. Khối lượng dung dịch NaCl thu được là : m = 26,5 + 150 = 176,5 g. 2. Pha các chất có cùng nồng độ CM. Pha chế V1 lit dung dịch A có nồng độ CM(1) với V2 lit dung dịch A có nồng độ CM(2). Gọi CM là nồng độ dung dịch thu được. Ta có: V1 C1 | CM - C2 | CM V2 C2 | C1 - CM | => V 1 = | CM - C2 | V2 | C1 - CM | Ví dụ 5. Cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 1M để pha với 50 ml H2SO4 2M thu được dung dịch H 2SO4 1,2M Hướng dẫn: Gọi V là thể tích dung dịch H2SO4 1M: V1 1 0,8 1,2 50 2 0,2 V 0,8 50 0,2 51 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  40. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng = = > V = 200 Vậy cần phải pha 200 ml dung dịch H2SO41M. Ví dụ 6. Tính thể tích H2O và dung dịch MgSO4 2M cần để pha được 100ml dung dịch MgSO4 0,4M. Hướng dẫn: Gọi V là thể tích H2O cần cho vào, khi đó thể tích dung dịch MgSO4 2M là 100 - V. V 0 1,6 0,4 100 - V 2 0,4 V = 1,6 => V = 80 100 - V 0,4 Vậy pha 20 ml dung dịch MgSO4 2M với 80 ml H2O để thu được 100 ml dung dịch MgSO4 0,4 M. Ví dụ 7. Cần trộn lẫn dung dịch NaOH 1,2M với dung dịch NaOH 2,5M theo tỉ lệ thể tích như thế nào để thu được dung dịch NaOH 1,5M. Hướng dẫn . Gọi V1 và V2 lần lượt là thể tích của NaOH 1,2M và 2,5 M ta có: V1 1,2 1,0 1,5 V2 2,5 0,3 V1 1,0 = V2 0,3 Vậy cần phải pha chế dung dịch NaOH 1,2M với dung dịch NaOH 2,5M theo tỉ lệ thể tích 10 : 3 thì thu được dung dịch NaOH 1,5M. Đề 1 Sở giáo dục& đào tạo Bắc Giang Đề thi thử môn hóa học vào lớp 10 Năm học 2010-2011 Thời gian : 60 phút Câu1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau : a) CO2 + Ba(HCO3)2 b) MnO2 + HCl c) FeS2 + SO2 + d) Cu + CuSO4 + 52 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  41. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng Câu 2 . Dung dịch A chứa axit axetic có khối lượng riêng là 1,0 g/ml. Cho V ml dung dịch A vào 80 ml dung dịch Na2CO3 0,25M, tạo thành 0,336 lit khí và dung dịch B. Cho B vào cốc chứa 400 ml dung dịch Ca(OH)2 0,05M, thu được 0,5 g kết tủa và dung dịch C. Nếu cho V ml dung dịch A tác dụng với lượng Na dư, làm tạo thành 8,736 lit khí. 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Xác định V và nồng độ mol của dung dịch A. Câu 3. 1. Từ các nguyên liệu ban đầu là quặng sắt pyrit, muối ăn, không khí, nước, các thiết bị và các chất xúc tác cần thiết có thể điều chế được FeSO4, Fe(OH)3, NaHSO4. Viết các PTHH điều chế các chất đó. 2. Một hỗn hợp khí gồm CO, CO2, SO2, SO3. Cần dùng các phản ứng hóa học nào để nhận ra từng chất có mặt trong hỗn hợp ? Bài 4. Nhúng một đinh sắt sạch vào dung dịch muối đồng sunfat (CuSO4), sau một thời gian lấy đinh sắt ra, rửa sạch, làm khô và cân lại, thấy khối lượng tăng thêm 0,16 gam. Biết rằng toàn bộ lượng đồng sinh ra bám trên bề mặt của đinh sắt. a. Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra. b. Tính khối lượng của Fe bị hoà tan và lượng Cu được giải phóng. c. Có bao nhiêu gam muối sắt (II) sunfat được tạo thành. Bài 5: Đem 11,5g gồm Al, Mg và Cu hoà tan vào dd axit HCl dư giải phóng 5,6 lít khí H2 ở (đktc), nhận được dd B cùng chất rắn A. Đem nung nóng A trong không khí đến khối lượng không đổi cân nặng 8g. c. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. d. Tính lượng HCl đã tham gia pư để hoà tan hết lượng hỗn hợp trên? Đề 2 Sở giáo dục& đào tạo Bắc Giang Đề thi thử môn hóa học vào lớp 10 Năm học 2010-2011 (Thời gian làm bài : 60 phút) Bài 1: Cho các chất sau: Cu, CuO, AgNO3, Zn, Fe3O4, MnO2, CO2, SO3, Al2O3, CaCO3, Fe(OH)3. Chất nào pư được với: a. Dung dịch HCl ? b. Dung dịch NaOH ? Viết ptpư xảy ra( ghi rõ đk nếu có). Bài 2: Viết ptpư hoàn thành sự chuyển hoá sau: Tinh bột > glucozơ > rượu etilic > aixitaxetic > etyl axetat > canxi axetat . Bài 3: Viết ptpư điều chế NaOH từ xôđa, đá vôi, nước và muối ăn. Bài 4. Cho 100ml dung dịch CaCl2 0,20M tác dụng với 100ml dung dịch AgNO3 0,10M. a. Nêu hiện tượng quan sát được và phương trình hoá học xảy ra. b. Tính khối lượng chất rắn sinh ra. c. Tính nồng độ mol/l của chất còn dư sau phản ứng. Coi thể tích thu được bằng tổng thể tích của hai dung dịch ban đầu. 53 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  42. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng Bài 5: Cho 2,2 4 lit CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 150ml dd KOH 1 M. Tính CM của dd thu được sau pư. Biết rằng thể tích dd thay đổi không đáng kể. Nếu đem hết kượng KOH trên pư với dd NH4Cl dư sẽ thu được bao nhiêu lit NH3 (đktc). Bài 6: Đem hoà tan hoàn toàn 13,8g gồm Al và Al2O3 vào 800ml dd HCl vừa đủ. Sau pư thu được 6,72 lit H2 (đktc). a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? b. Tính CM của dd HCl đã dùng ? c. Tính khối lượng muối khan thu được sau pư ? Đề 3 Sở giáo dục& đào tạo Bắc Giang Đề thi thử môn hóa học vào lớp 10 Năm học 2010-2011 (Thời gian làm bài : 60 phút) Bài 1: Viết ptpư hoàn thành sự chuyển hoá sau: Fe > FeCl2 > FeSO4 > Fe(NO3)2 > Fe(OH)2 > Fe2O3 > Fe2(SO4)3 > FeSO4 Bài 2: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 5 dung dịch sau: NaCl, BaCl2, CuCl2, FeCl2, FeCl3 0 0 Bài 3. Có 5 lít rượu 30 , để thành rượu 45 thì cần cho thêm bao nhiêu gam rượu nguyên chất. Biết D rượu (nguyên chất) = 0,8 g/ml Bài 4: Đem 16 hỗn hợp gồm Fe2O3 và MgO được hoà tan hết bằng 300ml dd HCl. Sau pư cần trung hoà lượng axit còn dư bằng 50 gam dd Ca(OH)2 14,8% vùa đủ. Sau pư thu được dd A gồm 3 muối. Sau đó đem cô cạn dd A nhận được 46,35 muối khan. c. Tính % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu? d. Tính CM của dd HCl đã dùng ? Bài 5: Hoà tan 2,8 gam kim loai R vào dd H2SO4 loãng vừa đủ. Sau pư thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Xác định kim loại R. Bài 6: Ngâm một lá đồng vào dd AgNO3. Sau một thời gian phản ứng thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 0,76 gam. Tính số gam Cu bị hoà tan và số gam Ag được sinh ra. Cho rằng toàn bộ lượng Ag sinh ra bám hết vào lá đồng. Đề 4 Sở giáo dục& đào tạo Bắc Giang Đề thi thử môn hóa học vào lớp 10 Năm học 2010-2011 (Thời gian làm bài : 60 phút) Câu1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau : 1. FeCl2 + ? > FeCl3 2. Fe(OH)2 + O2 + H2O > ? 3. Fe3O4 + HCl > ? + ? + H2O 4. Ba(NO3)2 + ? > BaSO4 + ? 5. Al2(SO4)3 + ? > Al(OH)3 + ? 6. FeSO4 + ? > Fe + ? Bài 6: Viết ptpư điều chế CH3COONa từ Đất đèn(CaC2) và các chất vô cơ cần thiết. 54 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  43. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng Bài 3: Dẫn 2,24 lít khí CO2 ở (đktc) vào 800ml dd Ca(OH)2 0,2M. c. Tính khối lượng kết tủa tạo thành? d. Tính nồng độ mol của dd thu được sau pư? Cho rằng thể tích dd thay đổi không đáng kể. Bài 4: Cho 20 g hỗn hợp hai oxit dạng bột là CuO và Fe2O3. Dùng khí CO để khử hoàn toàn hai oxit thành kim loại thì thu được 14,4 g hỗn hợp hai kim loại. a. Viết các phương trình hoá học xảy ra. b. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp. Bài 5. Tính khối lượng dung dịch axit axetic thu được khi lên men 50 lít rượu 4 0. Biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8g/ml và hiệu suất của quá trình lên men là: 92%. Bài 6. Tỉ khối của hidro cacbon X đối với hidro là 20. Xác định CTCT và CTPT của X. Biết khi đốt cháy X thu được số mol CO2 bằng 1,5 lần số mol H2O. Đề 5 Sở giáo dục& đào tạo Bắc Giang Đề thi thử môn hóa học vào lớp 10 Năm học 2010-2011 (Thời gian làm bài : 60 phút) Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau : a) CO2 + Ba(HCO3)2 b) MnO2 + HCl c) FeS2 + SO2 + d) Cu + CuSO4 + Câu 2. Một hỗn hợp khí gồm CO, CO2, SO2. Cần dùng các phản ứng hóa học nào để nhận ra từng chất có mặt trong hỗn hợp ? Câu 3 : Cho 13,44 g đồng kim loại vào một cốc đựng 500 ml dung dịch AgNO3 3M, khuấy đều hỗn hợp một thời gian, sau đó đem lọc, thu được 22,56 g chất rắn và dung dịch B. . Tính nồng độ mol của các chất tan có trong dung dịch B. Giả thiết thể tích của dung dịch không thay đổi. Bài 4: Phân hủy 12,25g bột KClO3 ở nhiệt độ cao thì thu được 2,24 lít khí O2 ở (đktc). Tính hiệu suất của pư ? Bài 5: Đem 11,5g gồm Al, Mg và Cu hoà tan vào dd axit HCl dư giải phóng 5,6 lít khí H2 ở (đktc), nhận được dd B cùng chất rắn A. Đem nung nóng A trong khồng khí đến khối lượng không đổi cân nặng 8g. e. Tính % khối lượng mỗi chất tronh hỗn hợp ban đầu. f. Tính lượng HCl đã tham gia pư để hoà tan hết lượng hỗn hợp trên? Đề 6 Sở giáo dục& đào tạo Bắc Giang Đề thi thử môn hóa học vào lớp 10 55 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  44. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng Năm học 2010-2011 (Thời gian làm bài : 60 phút) Bài 1: Có thể đồng thời cùng tồn tại trong dd các cặp chất sau không ? Giải thích ? a. CaCl2 + Na2CO3 b. NaOH + NH4Cl c. Na2SO4 + KCl d. NaHSO3 + HCl e. NaNO3 + CuSO4 f. Ca(OH)2 + FeCl3 Bài 2: Khí O2 lẫn Cl2,CO2 ,SO2. Bằng pp hoá học hãy tách O2 ra khỏi hỗn hợp. Câu 3. Nung nóng bột đồng ngoài không khí được chất rắn A. Hoà tan A vào một lượng dư dung dịch HCl thì A không tan hết, còn khi hoà tan A trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì A tan hết. Giải thích và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Bài 4: Hoà tan một lượng đá vôi chứa 10% tạp chất trơ bằng một lượng vừa đủ dd HCl 29,2 % thì thu được 6,72 lit CO2 đktc. Biết rằng pư xảy ra hoàn toàn. a. Tính khối lượng đá vôi đã dùng ? b. Tính nồng độ % của dd muối thu được sau pư ? Bài 5: Sục 4,48 lít CO2 ở (đktc) vào 150ml dd NaOH 2M. Tính nồng độ mol của các muối có trong dd sau pư. Cho rằng thể tích dd thay đổi không đáng kể. Bài 6: Hãy xác định công thức của 1 oxit kim loại hoá trị III. Biết rằng hoà tan 8g oxit này bằng 300ml dd H2SO4 loãng 1M. Sau pư phải trung hoà lượng axit còn dư bằng 50g dd NaOH 24%. Đề 7 Sở giáo dục& đào tạo Bắc Giang Đề thi thử môn hóa học vào lớp 10 Năm học 2010-2011 (Thời gian làm bài : 60 phút) Câu1: Nêu hiện tượng xảy ra và viết ptpư trong mỗi trưòng hợp sau: a. Sục khí CO2 từ từ vào dd nước vôi trong. b. Hoà tan Fe vào dd HCl và sục khí Cl2 đi qua. Sau đó cho dd KOH vào dd. c. Hoà tan Fe vào dd HCl và sau đó nhỏ dd NaOH và để lâu ngoài không khí. d. Thêm từ từ dd NaOH và dd AlCl3. Bài 2: Nung nóng Cu trong không khí 1 thời gian thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dd H2SO4 đặc nóng thu được dd B và khí C. Khí C tác dụng với dd KOH thu được dd D . Dung dịch D vừa pư với dd NaOH vừa tác dụng với BaCl2. Cho B tác dụng với dd KOH. Viết ptpư xác định A, B, C, D. Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 5,4 g Al bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 15% vừa đủ. a. Tính khối lượng dd H2SO4 đã dùng ? b. Tính thể tích khí H2 thoát ra ở (đktc) ? 56 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  45. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng c Tính nồng độ % của dd muối thu được sau pư ? Câu 4. Cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 1M để pha với 50 ml H2SO4 2M thu được dung dịch H2SO4 1,2M Bài 5: Đun nóng hỗn hợp Fe và S trong môi trường không có k2.thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dd HCl dư thoát ra 6,72 lít khí D ở (đktc) và còn nhận được dd B cùng chất rắn E. Cho khí D chậm qua dd CuSO4 tách ra 19,2 gam kết tủa đen. Tính riêng phần Fe và S ban đầu, biết E= 3,2g 0 0 Bài 6. Có 5 lít rượu 30 , để thành rượu 45 thì cần cho thêm bao nhiêu gam rượu nguyên chất. Biết D rượu (nguyên chất) = 0,8 g/ml Đề 8 Sở giáo dục& đào tạo Bắc Giang Đề thi thử môn hóa học vào lớp 10 Năm học 2010-2011 (Thời gian làm bài : 60 phút) Bài 1: Viết ptpư hoàn thành sự chuyển hoá sau: Canxicacbua > axetilen > etilen > rượu etilic > aixitaxetic > Natri axetat > Metan > Axetilen > Benzen. Bài 2: Nêu phương pháp tách hỗn hợp sau thành các chất tinh khiết. Hỗn hợp khí: SO2, CO2, CO. Bài 3. Cho 100ml dung dịch MgCl2 2M tác dụng với 100ml dung dịch NaOH chưa biết nồng độ, thu được m gam kết tủa trắng A. Nung nóng A ở nhiệt độ cao đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được a gam chất rắn. Để trung hoà lượng NaOH dư cần sử dụng 100ml dung dịch axit HCl 1M. a. Viết các phương trình hoá học. b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH ban đầu. c. Tính m và a. Bài 4: Sục 2240 ml khí CO2 ở (đktc) vào 150ml dd NaOH 2M. Tính nồng độ mol của muối có trong dd sau pư. Cho rằng thể tích dd thay đổi không dáng kể. Bài 5: Hoà tan 1,42 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu bằng dd HCl dư thu được dd A và khí B cùng chất rắn D. Cho dd A tác dụng với dd NaOH dư thì thu được một kết tủa. Lọc và đem nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi cân nặng 0,4g chất rắn E. Đốt nóng chất D trong không khí đến khối lượng không đổi cân nặng 0,8g chất rắn F. Tính lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Đề 9 Sở giáo dục& đào tạo Bắc Giang Đề thi thử môn hóa học vào lớp 10 Năm học 2010-2011 (Thời gian làm bài : 60 phút) Bài 1: Cho các chất sau: Ca, Mg, CaO, Ba(OH)2, CaCO3, Na. Chất nào pư được với: 57 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  46. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng a. Axitaxetic ? b. Rượu etilic ? c. Chất béo ? Bài 2: Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho: a. Kali tác dụng dd NaHCO3. b. Ba tác dụng với dd Na2SO4. c. Na tác dụng với dd AlCl3. d. Ba tác dụng với dd NH4NO3. Bài 3: Cho 5,6 lit CO2 đo ở (đktc) sục từ từ qua 164 ml dd NaOH 20%( D= 1,22g/ml) cho hấp thụ hoàn toàn. a. Tính số gam muối tạo thành. b. Tính nồng độ % của dd thu được sau pư? Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 40g gồm Al, Al2O3 và MgO bằng 300ml dd NaOH 2M vừa đủ. Sau pư thu được 6,72 lít H2 ở (đktc). a. Tính % lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ? b. Tính nồng độ mol của dd muối thu được sau pư? Biết thể tích dd thay đổi không đáng kể. Bài 5. Nhúng một đinh sắt sạch vào dung dịch muối đồng sunfat (CuSO4), sau một thời gian lấy đinh sắt ra, rửa sạch, làm khô và cân lại, thấy khối lượng tăng thêm 0,16 gam. Biết rằng toàn bộ lượng đồng sinh ra bám trên bề mặt của đinh sắt. a. Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra. b. Tính khối lượng của Fe bị hoà tan và lượng Cu được giải phóng. c. Có bao nhiêu gam muối sắt (II) sunfat được tạo thành. Bài 6: Dùng 17,92 lít khí H2 ở (đktc) để khử 34,8g oxit sắt từ ở nhiệt độ cao. Sau pư thí nghiệm thu được 20,16g kim loại. d. Tính hiệu suất pư? e. Tính thể tích H2 còn lại sau thí nghiệm ở (đktc)? f. Tính số gam chất rắn có trong bình sau pư ? Đề 10 Sở giáo dục& đào tạo Bắc Giang Đề thi thử môn hóa học vào lớp 10 Năm học 2010-2011 (Thời gian làm bài : 60 phút) Bài 1: Viết ptpư hoàn thành sự chuyển hoá sau: Fe > FeCl2 > FeSO4 > Fe(NO3)2 > Fe(OH)2 > Fe2O3 > Fe2(SO4)3 > FeSO4 Bài 2: Nhận biết các dd sau đây chỉ bằng quỳ tím 5 dd sau: HCl, Na2CO3, NaCl, AgNO3, CaCl2. Bài 3: 58 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  47. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng Dung dịch A là hỗn hợp của rượu etylic và nước. Cho 20,2 g dung dịch A tác dụng với kim loại natri dư, thu được 5,6 lit khí (đo ở đktc). a) Tính độ rượu của dung dịch A, biết khối lượng riêng của rượu là 0,8 g/ml. b) Nếu dùng rượu etilic tinh khiết thì cần bao nhiêu g để thu được thể tích khí nói trên. Bài 4. Dẫn 10 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H4, CO2 lần lượt qua bình (1) chứa dung dịch Ca(OH)2 dư và bình (2) chứa dung dịch Brom dư. Thấy bình (1) xuất hiện 10 gam kết tủa, bình (2) khối lượng tăng thêm 5,6 gam. a) Viết các ptpứ b) Tính % V mỗi khí trong hỗn hợp A Bài 5 Dẫn 1,12 lít (đktc) hỗn hợp A gồm C2H4, C2H2 vào bình chứa dung dịch Br2. Thấy nước Brom nhạt màu một phần và khối lượng của bình tăng lên 1,34(g). a. Tính % thể tích mỗi khí trong A. b) Lượng Brom đã phản ứng . Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn 0,45 gam một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,66g CO 2 và 0,27g H20, Hãy xác định: a. % khối lượng các nguyên tố trong X. b. CTPT và CTCT của X biết dX/H2 = 15. Đề 11 Sở giáo dục& đào tạo Bắc Giang Đề thi thử môn hóa học vào lớp 10 Năm học 2010-2011 (Thời gian làm bài : 60 phút) Bài 1: Từ quặng pyrit sắt, nước biển, không khí. Hãy viết ptpư điều chế FeCl2, Fe(OH)3, Na2SO3 Bài 2. Hãy nhận biết các phân bón sau NH4NO3, Na2CO3, KCl và Ca(H2PO4)2 bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình hoá học. Bài 3. Nhúng một đinh sắt sạch vào dung dịch muối đồng sunfat (CuSO4), sau một thời gian lấy đinh sắt ra, rửa sạch, làm khô và cân lại, thấy khối lượng tăng thêm 0,16 gam. Biết rằng toàn bộ lượng đồng sinh ra bám trên bề mặt của đinh sắt. a. Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra. b. Tính khối lượng của Fe bị hoà tan và lượng Cu được giải phóng. c. Có bao nhiêu gam muối sắt (II) sunfat được tạo thành. Bài 4: Dẫn khí H2 đi qua 32g bột Fe2O3 nung nóng ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng Fe thu được và thể tích khí H2 ban đầu đo ở (đktc). Biết rằng trong đk đó pư chỉ đạt 75%. Bài 5. Tinh bột được tạo thành trong cây xanh theo phương trình hoá học sau: as,clorophin 6nCO2 + 5nH2O  (- C6H10O5 -)n + 6nO2 Hỏi để tạo thành 8,1 tấn tinh bột, cây xanh đã hấp thụ bao nhiêu tấn khí CO2 và giải phóng bao nhiêu tấn oxi. Từ số liệu trên em có suy nghĩ gì về tác dụng của cây xanh với môi trường. 59 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  48. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng Bài 6: Hãy xác định công thức của 1 oxit kim loại hoá trị III. Biết rằng hoà tan 8g oxit này bằng 300ml dd H2SO4 loãng 1M. Sau pư phải trung hoà lượng axit còn dư bằng 50g dd NaOH 24%. Đề 12 Sở giáo dục& đào tạo Bắc Giang Đề thi thử môn hóa học vào lớp 10 Năm học 2010-2011 (Thời gian làm bài : 60 phút) Câu 1: Viết các phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ hoá học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) : Câu 2. 1. Từ các chất : Na2O, CaO, H2O và các dung dịch muối CuSO4, FeCl3. Viết phương trình phản ứng hoá học điều chế các hiđroxit tương ứng. 2. Trình bày phương pháp hoá học để tinh chế khí CO từ hỗn hợp khí CO2, SO2, CO Bài 3: Thả 2,3 gam Na kim loại và 100ml dd AlCl3 0,3 M thấy thoát ra khia A vàv xuất hiện kết tủa B. Lọc kết tủa B nung trong không khí đến khối lượng không đổi cân nặng a gam. Tính a. Bài 4: Cho 2,2 4 lit CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 150ml dd KOH 1 M. Tính CM của dd thu được sau pư. Biết rằng thể tích dd thay đổi không đáng kể. Nếu đem hết kượng KOH trên pư với dd NH4Cl dư sẽ thu được bao nhiêu lit NH3 (đktc). Bài 5. Có 3.9 g hỗn hợp 2 rượu CH3OH và C2H5OH. Đem đốt cháy hỗn hợp trên rồi cho sản phảm đi qua nước vôi trong dư thấy tạo thành 15 g kết tủa. Tính số gam mỗi rượu trong hỗn hợp ban đầu. Bài 6: Hòa tan 0,54g kim loại A bằng dd H2SO4 loãng dư. Sau pư thu được 0,672 lít khí ở (đktc). Xác định kim loại trên ? Đề 1 Sở giáo dục& đào tạo Bắc Giang Đề thi thử môn hóa học vào lớp 10 Năm học 2010-2011. (Thời gian : 60 phút) Bài 1(2 điểm): Hoàn thành các ptpư sau: a. ? + ? > C2H5ONa + H2 b. ? + ? > (CH3COO)2Ca + H2O c. CH3COOH + ? > CH3COONa + CO2 + H2O 60 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  49. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng d. ? + ? > (CH3COO)2Ba + C2H5OH Bài 2(2điểm): a. Nhận biết các hoá chất đựng trong các lọ không dán nhãn sau bằng phương pháp hoá học: NaCl, Ba(OH)2, NaOH và Na2SO4. b. Điều chế Cu(OH)2 từ các hoá chất CaO, H2O, HCl và CuO. Viết các phương trình hoá học xảy ra. Bài 3(2 điểm): Cho 245 gam dd H2SO4 20% vào 400g dd BaCl2 5,2%. c. Tính khối lượng kết tủa thu được? d. Tính nồng độ % của chất tan có trong dd thu được sau phản ứng? Bài 4(2 điểm). Khi phân tích chất X được tách ra từ sản phẩm thủy phân protein người ta thấy khối lượng mol là 75g. Đốt cháy 1,5 gam X thấy tạo ra 1,76 g CO2; 0,9g H2O và 0,28 gam N2. a) Hãy xác định công thức phân tử của X b) Viết công thức cấu tạo của X. Bài 5(1 điểm): Đem 12 gam CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dd HCl dư. Dẫn toàn bộ khí thu được hấp thụ hết vào dd KOH có chứa 11,2g KOH. Tính lượng thu được sau pư? Bài 6(1 điểm). Dẫn 10 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H4, CO2 lần lượt qua bình (1) chứa dung dịch Ca(OH)2 dư và bình (2) chứa dung dịch Brom dư. Thấy bình (1) xuất hiện 10 gam kết tủa, bình (2) khối lượng tăng thêm 5,6 gam. a) Viết các ptpứ b) Tính % V mỗi khí trong hỗn hợp A ( Học sinh được sử dụng máy tính bỏ túi và bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học) Đề 2 Sở giáo dục& đào tạo Bắc Giang Đề thi thử môn hóa học vào lớp 10 Năm học 2010-2011. (Thời gian : 60 phút) Bài 1(2 điểm): Viết ptpư hoàn thành sự chuyển hoá sau: Fe > FeCl2 > FeSO4 > Fe(OH)2 > Fe2O3 > Fe2(SO4)3 61 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  50. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng Bài 2(2 điểm): Chỉ bằng một thuốc thử hãy nhận biết các dung dịch sau: BaCl2, CuCl2, FeCl2, FeCl3. Câu 3(2 điểm) : Cho 13,44 g đồng kim loại vào một cốc đựng 500 ml dung dịch AgNO3 3M, khuấy đều hỗn hợp một thời gian, sau đó đem lọc, thu được 22,56 g chất rắn và dung dịch B. . Tính nồng độ mol của các chất tan có trong dung dịch B. Giả thiết thể tích của dung dịch. Bài 4(2 điểm): Đem 11,5g gồm Al, Mg và Cu hoà tan vào dd axit HCl dư giải phóng 5,6 lít khí H2 ở (đktc), nhận được dd B cùng chất rắn A. Đem nung nóng A trong khồng khí đến khối lượng không đổi cân nặng 8g. g. Tính % khối lượng mỗi chất tronh hỗn hợp ban đầu. h. Tính lượng HCl đã tham gia pư để hoà tan hết lượng hỗn hợp trên? Bài 5(2 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ A. Sau pư dẫn toàn bộ sản phẩm vào bình 1 rồi tiếp vào bình 2. Bình 1 đựng dd H2SO4 đặc, bình 2 đựng dd Ca(OH)2. Sau khi pư xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình 1 tăng 1,8 gam và bình 2 cũng tăng 4,4 gam. a. Xác định CTPT A biết tỷ khối của A so với metan 3,75. b. Viết CTCT của A. Viết ptpư của A với Na, NaOH ( Học sinh được sử dụng máy tính bỏ túi và bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học) Đề 3 Sở giáo dục& đào tạo Bắc Giang Đề thi thử môn hóa học vào lớp 10 Năm học 2010-2011. (Thời gian : 60 phút) Câu1(2điểm): Hoàn thành các phương trình phản ứng sau : 1. FeCl2 + ? > FeCl3 2. Fe(OH)2 + O2 + H2O > ? 62 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  51. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng 3. Fe3O4 + HCl > ? + ? + H2O 4. Al2(SO4)3 + ? > Al(OH)3 + ? Bài 2(2 điểm): Từ Na, H2O, Fe, S và xúc tác. Viết ptpư điều chế Fe2(SO4)3, Fe(OH)2 Bài 3(1 điểm): Hãy xác định công thức của 1 oxit kim loại hoá trị III. Biết rằng hoà tan 8g oxit này bằng 300ml dd H2SO4 loãng 1M. Sau pư phải trung hoà lượng axit còn dư bằng 50g dd NaOH 24%. Bài 4(2 điểm): Đem 21g gồm Fe, Mg và Zn hoà tan vào dd axit HCl dư giải phóng ra 8,96 lít khí H2 ở (đktc), nhận được dd B. Cho dd NaOH đến dư vào dd B thì thu được kết tủa D. Lọc D đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi cân nặng 12g. Tìm lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? Bài 5(1 điểm): Tính khối lượng H2O cần cho vào 250 g dung dịch NaOH 75% để thu được dung dịch NaOH 30%. Bài 6(2 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X. Sau pư dẫn toàn bộ sản phẩm vào bình 1 rồi tiếp vào bình 2. Bình 1 đựng dd H2SO4 đặc, bình 2 đựng dd Ba(OH)2. Sau khi pư xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình 1 tăng 1,8 gam và bình 2 xuất hiện 19,7 gam kết tủa. a. Xác định CTPT X biết tỷ khối của X so với khí metan 3,75. b. Viết CTCT của X. Viết ptpư của A vớí Mg, NaHCO3 ( Học sinh được sử dụng máy tính bỏ túi và bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học) Đề 4 Sở giáo dục& đào tạo Bắc Giang Đề thi thử môn hóa học vào lớp 10 Năm học 2010-2011. (Thời gian : 60 phút) 63 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  52. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng Câu 1(2 điểm): Cho các chất sau: Cu, CuO, AgNO3, Zn, CO2, SO3, CaCO3. Chất nào pư được với: Dung dịch HCl ? Viết ptpư xảy ra( ghi rõ đk nếu có). Câu 2(2 điểm). Viết ptpư hoàn thành sự chuyển hoá sau: Canxicacbua > axetilen > etilen > rượu etilic > aixitaxetic > Natri axetat > Metan. Câu 3(1điểm): Khí O2 lẫn Cl2,CO2 ,SO2. Bằng pp hoá học hãy tách O2 ra khỏi hỗn hợp. để thu được oxi khô tinh khiết. Câu 4(2điểm): X là một loại rượu etylic 920. a. Cho 10 ml X tác dụng hết với natri kim loại thì thu được bao nhiêu lit khí (đktc). Biết khối l- ượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml và của nước là 1 g/ml. b. Trộn 10 ml X với 15 g axit axetic rồi đun nóng với H2SO4 đặc. Tính khối lượng este thu đư- ợc, biết hiệu suất của phản ứng este hoá là 80%. Câu 5(2điểm): Đem hoà tan 13,9 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Cu trong dd HCl 2M vừa đủ. Sau pư thu được 7,84 lít khí A ở (đktc), dd B và 6,4 gam chất rắn D. a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? b. Tính thể tích dd HCl đã dùng là bao nhiêu ml? c. Tính nồng độ mol của các chất tan có trong dd B. Biết thể tích dd thay đổi không đáng kể. Cõu 6: (1 điểm) Hấp thụ hết 5,6 lít khí CO2 (đo ở đktc) vào bình chứa 3 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M thấy xuất hiện m gam kết tủa. Tính m ? ( Học sinh được sử dụng máy tính bỏ túi và bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học) Đề 5 Sở giáo dục& đào tạo Bắc Giang Đề thi thử môn hóa học vào lớp 10 64 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  53. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng Năm học 2010-2011. (Thời gian : 60 phút) Cõu 1: (2 điểm) Viết cỏc phương trỡnh phản ứng húa học xảy ra khi cho: a. Magiecacbonat tỏc dụng với axit clohidric. b. Nhiệt phõn muối canxicacbonat. c. Axetilen tỏc dụng với dung dịch nước brom (lấy dư). d. Canxicacbua tỏc dụng với nước. e. Rượu etylic tỏc dụng với axit axetic. Câu 2(2 điểm). Viết ptpư hoàn thành sự chuyển hoá sau: Tinh bột > glucozơ > rượu etilic > aixitaxetic > etyl axetat > canxi axetat . Cõu 3: (1,5 điểm) 1. Cú 3 bỡnh khớ khụng màu, mỗi bỡnh chứa một trong cỏc chất khớ sau: CO 2, CH4, C2H4. Trỡnh bày phương phỏp húa học để phõn biệt cỏc bỡnh khớ trờn. 2. Khí O2 lẫn Cl2 và CO2. Bằng pp hoá học hãy tách O2 ra khỏi hỗn hợp, để thu được oxi khô tinh khiết. Câu 4: (1,5 điểm) Cho 0,672 lít hỗn hợp gồm etilen và axetilen (đo ở đktc) phản ứng hoàn toàn với dung dịch brom thì dùng vừa hết 500 ml dung dịch brom nồng độ 0,1M. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra? b. Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp ban đầu ? Câu 5. (2 điểm) Đem đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam một hợp chất hữu cơ A. Dẫn toàn bộ sản phẩm vào bình 1 đựng dd H2SO4 98% và bình 2 dựng dd nước vôI trong. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình 1 tăng 2,7 gam và bình 2 xuất hiện 10 gam kết tủa. Hãy a) Xác định CTPT của A biết tỉ khối của A đối với H2 là 23. b) Viết CTCT của A. Câu 6(1 điểm). Một hợp chất hữu cơ A chứa 3 nguyên tố C, H, O có tỷ khối với hidro là 22. Xác định CTPT và CTCT có thể có của A. Đề 6 65 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  54. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng Sở giáo dục& đào tạo Bắc Giang Đề thi thử môn hóa học vào lớp 10 Năm học 2010-2011. (Thời gian : 60 phút) Câu I: (2,5 điểm) Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra khi cho: a. Canxicacbonat tác dụng với axit clohiđric. b. Nhiệt phân muối natrihiđrocacbonat. c. Benzen tác dụng với brom ở nhiệt độ cao và có bột sắt làm xúc tác. d. Metan tác dụng với khí clo khi có chiếu sáng. e. Trùng hợp etilen tạo ra polyetilen. Câu II: (1,5 điểm) Nguyên tố X nằm ở ô số 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử của X? So sánh tính chất của X với các nguyên tố lân cận ? Câu III: (2 điểm) 1. Có ba bình khí không nhãn mỗi bình đựng một trong các khí: CO2, CH4, C2H2. Trình bày phương pháp hoá học để nhận ra mỗi bình khí trên? 2. Viết công thức cấu tạo có thể có của các hợp chất có công thức phân tử C2H6O. Trong các chất có công thức đó, công thức nào là của rượu etylic? Viết phương trình phản ứng của rượu etylic tác dụng với natri? Câu IV: (3 điểm) Đem hoà tan 13,9 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Cu trong dd HCl 2M vừa đủ. Sau pư thu được 7,84 lít khí A ở (đktc), dd B và 6,4 gam chất rắn D. a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? b. Tính thể tích dd HCl đã dùng là bao nhiêu ml? c. Tính nồng độ mol của các chất tan có trong dd B. Biết thể tích dd thay đổi không đáng kể. Câu V: (1 điểm) Hấp thụ hết 5,6 lít khí CO2 (đo ở đktc) vào bình chứa 3 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M thấy xuất hiện m gam kết tủa. Tính m ? Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn và máy tính cầm tay. Hết 66 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  55. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng Đề 7 Đề thi thử môn hóa học vào lớp 10 Năm học 2010-2011 (Thời gian làm bài : 60 phút) Câu1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau : 1. FeCl2 + ? > FeCl3 2. Fe(OH)2 + O2 + H2O > ? 3. Fe3O4 + HCl > ? + ? + H2O 4. Al2(SO4)3 + ? > Al(OH)3 + ? Bài 2; Từ Na, H2O, Fe, S và xúc tác. Viết ptpư điều chế Fe2(SO4)3, Fe(OH)2 Bài 3: Hãy xác định công thức của 1 oxit kim loại hoá trị III. Biết rằng hoà tan 8g oxit này bằng 300ml dd H2SO4 loãng 1M. Sau pư phải trung hoà lượng axit còn dư bằng 50g dd NaOH 24%. Bài 4: Đem hoà 200g dd CH3COOH 12% vào 200g dd NaHCO3 21%. c. Tính thể tích CO2 thu được ở (đktc)? d. Tính nồng độ % của các chất tan có trong dd sau pư? Bài 5. Cho thanh sắt nặng 15 g vào 500 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn lấy thanh sắt ra, sấy khô cân nặng m gam và thu được dung dịch A. a. Tính m. b. Cho toàn bộ dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn. Bài 6. Tỉ khối của hidro cacbon X đối với hidro là 20. Xác định CTCT và CTPT của X. Biết khi đốt cháy X thu được số mol CO2 bằng 1,5 lần số mol H2O. ( Học sinh được sử dụng máy tính bỏ túi và bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học) 67 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng
  56. Trên con đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng Đề 8 Đề thi thử môn hóa học vào lớp 10 Năm học 2010-2011 (Thời gian làm bài : 60 phút) Bài 1: Viết ptpư hoàn thành sự chuyển hoá sau: Fe > FeCl2 > FeSO4 > Fe(NO3)2 > Fe(OH)2 > Fe2O3 Bài 2: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt 4 chất lỏng sau: HCl, H2SO4, HNO3, H2O. Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ A. Sau pư dẫn toàn bộ sản phẩm vào bình 1 rồi tiếp vào bình 2. Bình 1 đựng dd H2SO4 97%, bình 2 đựng dd Ca(OH)2. Sau khi pư xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình 1 tăng 1,8 gam và bình 2 cũng tăng 4,4 gam. c. Xác định CTPT A biết tỷ khối của A so với metan 3,75. d. Viết CTCT của A. Viết ptpư của A với Na, NaOH Bài 4: Đem 16 hỗn hợp gồm Fe2O3 và MgO được hoà tan hết bằng 300ml dd HCl. Sau pư cần trung hoà lượng axit còn dư bằng 50 gam dd Ca(OH)2 14,8% vừa đủ. Sau pư thu được dd A gồm 3 muối. Sau đó đem cô cạn dd A nhận được 46,35 muối khan. e. Tính % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu? f. Tính CM của dd HCl đã dùng ? Bài 5: Ngâm một lá sắt nặng 15 gam vào 500ml dd AgNO3 0,1M. Sau một thời gian phản ứng hoàn toàn lấy thanh sắt ra, sấy khô cân nặng m gam. Tính m. ( Học sinh được sử dụng máy tính bỏ túi và bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học) 68 Tài liệu ôn tập hoá học 9 Phạm Văn Tặng