Các đề luyện thi Hóa học Lớp 10 (Cánh diều) - Chủ đề: Entropy-năng lượng tự do Gibbs
Bạn đang xem tài liệu "Các đề luyện thi Hóa học Lớp 10 (Cánh diều) - Chủ đề: Entropy-năng lượng tự do Gibbs", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- cac_de_luyen_thi_hoa_hoc_lop_10_canh_dieu_chu_de_entropy_nan.doc
Nội dung text: Các đề luyện thi Hóa học Lớp 10 (Cánh diều) - Chủ đề: Entropy-năng lượng tự do Gibbs
- CHỦ ĐỀ: ENTROPY-NĂNG LƯỢNG TỰ DO GIBBS Câu 1: Phản ứng nào sau đây tự xảy ra ngay ở điều kiện thường? A. Fe (s) + 2HCl (aq) → FeCl2 (aq) + H2 (g) B. CaCO3 (s) → CaO (s) + CO2 (g) C. 2NaOH (aq) + H2SO4 (aq) → Na2SO4 (aq) + H2O (l) D. CO2 (g) + Ca(OH)2 (aq) → CaCO3 (s) + H2O (l) o Câu 3: Hoàn thành sơ đồ dưới dựa vào phản ứng và các giá trị Δ f H 2 9 8 sau: 2NaHCO3 (s) Na2CO3 (s) + CO2 (g) + H2O (l) o -1 Δ f H 2 9 8 (kJ mol ) –950,8 –1130,7 –393,51 –285,83 Enthalpy (kJ mol-1) ΔH . ΔH = ΔH . Tiến trình phản ứng Câu 4: Muối ammonium bicarbonate (NH4HCO3) được sử dụng làm bột nở, giúp cho bánh nở to, xốp và mềm. Dựa vào phản ứng sau và giá trị nhiệt tạo thành tiêu chuẩn, hãy giải thích vì sao cần bảo quản bột nở ở nơi thoáng mát, tránh ánh sáng mặt trời và nhiệt độ cao: NH4HCO3 (s) NH3 (g) + CO2 (g) + H2O (g) o -1 Δ f H 2 9 8 (kJ mol ) –849,40 –46,11 –393,51 –241,82 Câu 8: Thạch cao sống (CaSO4.2H2O) được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực. Khi nung thạch cao sống ở nhiệt độ khoảng 150°C thì thu được thạch cao nung, sử dụng để bó bột trong y học: 3 CaSO4.2H2O (s) CaSO4.0,5H2O (s) + H2O (g) 2 o -1 Δ f H 2 9 8 (kJ mol ) –2021 –1575 –241,82 Tính lượng nhiệt cần cung cấp để chuyển 5 kg thạch cao sống thành thạch cao nung ở điều kiện chuẩn. Câu 16: Trên 1 ha cây trồng, trung bình 1 giờ tổng hợp được 10 kg đường glucose (C 6H- 12O6). Quá trình quang hợp xảy ra theo phản ứng hóa học sau:
- asmt 6CO2 (g) + 6H2O (l) C6H12O6 (s) + 6O2 (g) o -1 Δ f H 2 9 8 (kJ mol ) –393,51 –285,83 –1274 0 Biết rằng trung bình 1 m2 mặt đất nhận 1kW năng lượng từ Mặt Trời. Tính hiệu suất sử dụng năng lượng Mặt Trời cho quá trình quang hợp của cây. Câu 2. Hãy xác định nhiệt độ để phản ứng nhiệt phân NaHCO 3 dưới đây diễn ra: 2NaHCO3(s) → Na2CO3 (s) + CO2 (g) + H2O (l) o o o Biết r H298 9,16kJ , S298 NaHCO3 (s) = 101,7 J/mol.K; S298 Na2CO3 (s) = 135 o o J/mol.K; S298 CO2 (g) = 213,8 J/mol.K; S298 H2O (l) = 69,94 J/mol.K. Câu 2:Hãy đánh giá khả năng tự xảy ra của phản ứng sau ở nhiệt độ chuẩn: 2Al(s) + 3H2O(l) → Al2O3(s) + 3H2(g) Biết rằng: 0 r 298 H = - 818,3 kJ, 0 r 298 S được tính theo số liệu cho trong Phụ lục . Từ kết quả này hãy đưa ra một số lí do giải thích cho việc vì sao các đồ vật bằng nhôm được sử dụng rất phổ biến.