Các bài tập về cân bằng phương trình phản ứng hóa học

doc 15 trang mainguyen 13001
Bạn đang xem tài liệu "Các bài tập về cân bằng phương trình phản ứng hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doccac_bai_tap_ve_can_bang_phuong_trinh_phan_ung_hoa_hoc.doc

Nội dung text: Các bài tập về cân bằng phương trình phản ứng hóa học

  1. CÁC BÀI TẬP VỀ CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG HÓA HỌC Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: to 1. FeS2 + O2  SO2↑ + Fe2O3. to 2. Fe(OH)3  Fe2O3 + H2O 3. SO2 + H2S S↓ + H2O to 4. Fe2O3 + H2  Fe3O4 + H2O 5. FeS + HCl FeCl2 + H2S↑ 6. Fe(OH)2 + O2 + H2O Fe(OH)3↓ 7. FeCl2 + NaOH Fe(OH)2↓ + NaCl 8. MnO2 + HBr Br2 + MnBr2 + H2O. 9. Cl2 + SO2 + H2O HCl + H2SO4. 10. Ca(OH)2 + NH4NO3 NH3 + Ca(NO3)2 + H2O. 11. Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 Ca3(PO4)2 + H2O. 12. CxHy(COOH)2 + O2 CO2 + H2O. 13. KHCO3 + Ca(OH)2(d) K2CO3 + CaCO3 + H2O 14. Al2O3 + KHSO4 Al2(SO4)3 + K2SO4 + H2O. to 15. Fe2O3 + H2  FexOy + H2O. 16. NaHSO4 + BaCO3 Na2SO4 + BaSO4 + CO2 + H2O. to 17. H2SO4 + Fe  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. to 18. H2SO4 + Ag  Ag2SO4 + SO2 + H2O. 19. Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 BaCO3 + CaCO3 + H2O. 20. Fe2O3 + HNO3 Fe(NO3)2 + H2O to 21. FexOy + O2  Fe2O3. 22. MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O. ®iÖn ph©n 23. NaCl + H2O cã mµng ng¨n xèp NaOH + Cl2 + H2. 24. KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. 25. KMnO4 + NaCl + H2SO4 Cl2 + H2O + K2SO4 + Na2SO4 + MnSO4. 26. Fe3O4 + HCl FeCl2 + FeCl3 + H2O. to 27. FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2. to 28. Cu + H2SO4(đặc)  CuSO4 + SO2 + H2O. to 29. FexOy + CO  FeO + CO2. to 30. FexOy + Al  Fe + Al2O3. to 31. FexOy + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O to 32. FexOy + H2  Fe + H2O to 33. Al(NO3)3  Al2O3 + NO2 + O2 34. FeSO4 + H2SO4 + KMnO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O 35. KMnO4 + K2SO3 + H2O MnO2 + K2SO4 + KOH 36. SO2 + KMnO4 + H2O MnSO4 + K2SO4 + H2SO4 37. K2Cr2O7 + H2S + H2SO4 Cr2(SO4)3 + K2SO4 + S + H2O 38. K2Cr2O7 + HBr CrBr3 + KBr + Br2 + H2O 39. K2Cr2O7 + HCl CrCl3 + KCl + Cl2 + H2O 40. K2Cr2O7 + SO2 + H2SO4 Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O 41. S + HNO3 H2SO4 + NO2 + H2O
  2. 42. P + H2SO4 H3PO4 + SO2 + H2O 43. Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O 44. Al + HNO3(rất loãng) Al(NO3)3 + N2 + H2O 45. Al + HNO3(rất loãng) Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O 1: Cân bằng các phương trình phản ứng sau: A. Dạng cơ bản: P + KClO3 → P2O5 + KCl. P + H2 SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O. S+ HNO3 → H2SO4 + NO. C3H8 + HNO3 → CO2 + NO + H2O. H2S + HClO3 → HCl + H2SO4. H2SO4 + C 2H2 → CO2 + SO2 + H2O. B. Dạng có môi trường: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O. Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2S + H2O. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O. FeCO3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + S + CO2 + H2O. Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. FeSO4 + H2SO4 + KMnO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. KMnO4 + HCl→ KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. K2Cr2O7 + HCl→ KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O. C. Dạng tự oxi hóa khử: S + NaOH → Na2S + Na2SO4 + H2O. Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O. NO2 + NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O. P+ NaOH + H2O → PH3 + NaH2PO2. D. DẠng phản ứng nội oxihoa khử KClO3 → KCl + O2. KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 NaNO3 → NaNO2 + O2. NH4NO3 → N2O + H2O. E. Dang phức tạp. FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 . FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O. As2S3 + HNO3 → H3AsO4 + H2SO4 + NO. F. Dạng có ẩn số: CxHy + H2SO4 → SO2 + CO2 + H2O. FexOy + H2SO4 → Fe(NO3)3 + S + H2O. M + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O. MxOy + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O. FexOy + O2 → FenOm. 2: Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron, xác định chất khử-chất oxi hóa: 1. NH3 + O2 → NO + H2O.
  3. 2. Na + H2O → NaOH + H2 . 3. Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O. 4. Fe3O4 + H2 → Fe + H2O. 5. NO2 + O2 + H2O→ HNO3. 6. Ag + HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O. 7. Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O. 8. Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO + NO2 + H2O. 9. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O. 10. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O. 11. MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O. 12. KClO3 → KCl + KClO4. 13. NaBr + H2SO4 + KMnO4 → Na2SO4+ K2SO4 + MnSO4 + Br2 + H2O. 14. K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O. 15. Cl2 +KOH → KCl + KClO + H2O. 16. C + HNO3 → CO2 + NO + H2O. 17. Cu(NO3)2 → CuO + NO2 + O2. 18. FeSO4 + H2SO4 + HNO3 → Fe2(SO4)3 + NO + H2O. 19. NaNO2 → NaNO3 + Na2O + NO. 20. CuS + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + S + H2O. 21. FeCu2S2 + O2 → Fe2O3 + CuO + SO2. 22. MnO2 + K2MnO4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + KMnO4 + H2O. 23. SO2 + FeCl3 + H2O → FeCl2 + HCl + H2SO4 . 24. O3 + KI + H2O → KOH + O2 + I2. 25. KMnO4 + HNO2 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + HNO3 + H2O. 26. KNO3 + S + C → K2S + N2 + CO2. 27. HO-CH2-CHO + KMnO4 + H2O→ CO2 + KOH + MnO2 + H2O. 28. Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2 29. CrI3 + KOH + Cl2 → K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O. 30. HNO3 → NO2 + O2 + H2O. 31. KMnO4 + Na2SO3 + NaOH → K2MnO4 + Na2SO4 + H2O. 32. FeCO3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + CO2 + NO2 + H2O. 33. KMnO4 + H2C2O4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O. 34. CH3OH + KMnO4 + H2SO4 → HCOOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O. 35. CH3-CH= CH2 + KMnO4 + H2O → CH3-CHOH-CH2OH + KOH + MnO2 36. FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. 37. NaClO2 + Cl2 → NaCl + ClO2. 38. K2Cr2O7 + NaNO2 + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + NaNO3 + H2O. 39. Cu2S.FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O. 40. KHSO4 + KMnO4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + H2O. Bài 3: Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron 1. K2S + K2Cr2O7 + H2SO4 → S + Cr2 (SO4) 3 + K2SO4 + H2O 2. Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3) 3 + NO + H2O 3. K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 → K2SO4 + MnSO4 + H2O 4. SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4 5. K2S + KMnO4 + H2SO4 → S + MnSO4 + K2SO4 + H2O 6. Mg + HNO3 → Mg(NO3) 2 + NH4NO3 + H2O 7. CuS2 + HNO3 → Cu(NO3) 2 + H2SO4 + N2O + H2O 8. K2Cr2O7 + KI + H2SO4 → Cr2(SO4) 3 + I2 + K2SO4 + H2O 9. FeSO4 + Cl2 + H2SO4 → Fe2(SO4) 3 + HCl 10. KI + KClO3 + H2SO4 → K2SO4 + I2 + KCl + H2O
  4. 11. Cu2S + HNO3 (l) → Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO + H2O 4: Hoàn thành các phản ứng oxihoa khử 2- 1. FeS2 + HNO3 → NO + SO4 + 2. FeBr2 + KMnO4 + H2SO4 → 3. FexOy + H2SO4 đ → SO2 + 4. Fe(NO3)2 + HNO3 l → NO + 5. FeCl3 + dd Na2CO3 → khí A#↑ + 6. FeO + HNO3 → Fe(NO3) 3 + NO + 7. FeSO4+ KMnO4+ H2SO4→ Fe2(SO4) 3+ MnSO4 + K2SO4 + 8. As2S3+ HNO3(l) + H2O → H3AsO4 + H2SO4 + NO + 9. KMnO4 + H2C2O4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O 10. CuFeS2 + O2 + SiO2 → Cu + FeSiO3 + 11. FeCl3 + KI → FeCl2 + KCl + I2 12. AgNO3 + FeCl3 → – + 2+ 13. MnO4 + C6H12O6 + H → Mn + CO2 + + 2- 14. FexOy + H + SO4 → SO2 + 15. FeSO4 + HNO3 → NO +
  5. Tính theo phương trình hóa học - dạng bài toán lượng dư Phương pháp Cách giải: Lập tỉ lệ giữa số mol và hệ số phản ứng của chất đó; tìm số mol của các chất theo chiều mũi tên. Bài tập 1: Đốt cháy 6,2(g) P trong bình chứa 6,72(l) khí O2 ở đktc theo sơ đồ phản ứng sau P + O2 → P2O5 a) Sau phản ứng chất nào còn dư và nếu dư thì với khối lượng bao nhiêu? b) Tính khối lượng sản phẩm thu được. * Xác định hướng giải: B1: Đổi dữ kiện đầu bài ra số mol B2: Viết phương trình phản ứng PTPƯ: 4P + 5O2 → 2P2O5 4 5 2 B3: Dựa vào phương trình phản ứng và tỉ lệ, tìm tỉ lệ số mol và hệ số phản ứng của 2 chất tham gia theo PTPƯ. B4: Vậy tính toán dựa vào số mol P, điền số mol P lên PTHH. Từ các dữ kiện có liên quan tìm được số mol của các chất theo yêu cầu đề bài. Bài tập 2: Cho 13g Zn tác dụng với 0,3 mol HCl sau khi kết thúc phản ứng thu được muối kẽm Clorua và khí H2.
  6. a) Viết và cân bằng PTPƯ và cho biết sau khi kết thúc phản ứng thì chất nào còn dư và nếu dư thì dư với khối lượng bao nhiêu? b) Tính thể tích của H2 thu được Giải Cách 1 Cách 2 Nên áp dụng đối với hs khá giỏi, vẫn lập tỉ lệ nhưng không thể hiện trên bài làm. Kiểu làm này thể hiện 3 giai đoạn phản ứng trên PTHH là đầu phản ứng, phản ứng và sau phản ứng. Giải thích cụ thể: Đối với cách làm này, ta không cần ghi hệ số phản ứng Zn : HCl : ZnCl 2 : H2 = 1 : 2 : 1 : 1 lên PT vì sẽ gây rối mắt. + Ở đầu phản ứng là giai đoạn đem các chất tham gia phản ứng, nên chỉ cần điền số mol của 2 chất tham gia. Do chưa phản ứng nên không có số mol của sản phẩm.
  7. + Ở giai đoạn phản ứng: ta tính nhẩm trong nháp tỉ lệ của Zn và HCl là 0,2/1 > 0,3/2, do đó Zn dư, ta chỉ cần điền số mol của HCl lên PT. Dựa vào số mol HCl, theo quy tắc tam xuất (nhân chéo chia ngang), tính được số mol Zn phản ứng và H2 sinh ra. + Ở giai đoạn sau phản ứng là giai đoạn kết thúc phản ứng sẽ còn những chất nào: ta lấy số mol đầu pư – cho số mol pư. Ví dụ: Zn lấy 0,2 – 0,15 = 0,05, còn HCl lấy 0,3 – 0,3 = 0, H2 là sản phẩm nên chỉ cần viết lại. => Nhận xét cách làm này: hs dễ dàng nhận biết các giai đoạn phản ứng cũng như dễ dàng tính được số mol các chất còn lại sau phản ứng. Tuy nhiên, đối với hs trung bình thì việc tính toán khá khó khăn và dễ rối dẫn đến sai. Tùy nhận thức cách làm nào phù hợp, hs hãy chọn tính theo cách đó. Bài tập vận dụng Bài 1. Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 theo phương trình: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Nếu cho 11,2 g sắt vào 40 g CuSO4. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng. Bài 2. Cho sắt tác dụng với dd axit H2SO4 theo sơ đồ sau: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 Cho 22,4 g sắt tác dụng với 24,5 g H2SO4. Tính: a) Thể tích khí H2 thu được ở đktc. b) Khối lượng các chất còn lại sau phản ứng. Bài 3. Người ta cho 26 g kẽm tác dụng với 49 g H 2SO4, sau phản ứng thu được muối ZnSO 4, khí hidro và chất còn dư. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính thể tích (đktc) khí hidro sinh ra. c) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng. Bài 4. Theo sơ đồ: CuO + HCl → CuCl2 + H2O Nếu cho 4 gam CuO tác dụng với 2,92 g HCl. a) Cân bằng PTHH. b) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng. Hướng dẫn Bài 1
  8. Bài 2 Bài 3 Bài 4 I. Phương pháp chung : Để giải được các dạng bài tập tính theo phương trình hoá học lớp 8 yêu cầu học sinh phải nắm các nội dung: Chuyển đổi giữa khối lượng chất hoặc thể tích chất khí thành số mol chất Viết đầy đủ chính xác phương trình hoá học xảy ra. Dựa vào phương trình hoá học để tìm số mol chất tham gia hoặc chất tạo thành. Chuyển đổi số mol thành khối lượng (m = n.M) hoặc thể tích chất khí ở đktc ( V= n.22,4).
  9. II. Một số dạng bài tập: 1. Bài toán dựa vào số mol tính khối lượng hoặc thể tích chất tham gia( hoặc chất tạo thành) a. Cơ sở lí thuyết: - Tìm số mol chất đề bài cho: n = mMmM hoặc n = V22,4V22,4 - Lập phương trình hoá học - Dựa vào tỉ lệ các chất có trong phương trình tìm ra số mol chất cần tìm - Chuyển đổi ra số gam hoặc thể tích chất cần tìm . b. Bài tập vận dụng: Ví dụ : Cho 6,5 gam Zn tác dụng với axit clohiđric .Tính : a. Thể tích khí hiđro thu được sau phản ứng(đktc)? b. Khối lượng axit clohiđric đã tham gia phản ứng? Bài giải - nZn = mMmM = 6,5656,565 = 0.1 mol - PTHH : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 1 mol 2 mol 1 mol 0,1 mol x ? mol y ? mol Theo phương trình phản ứng, ta tính được: x= 0,2 mol và y = 0,1 mol - Vậy thể tích khí hiđro : V = n.22,4 = 0,1. 22,4 = 2,24 lít - Khối lượng axit clohiđric : m = nM = 0,2.36,5 = 7,3 gam 2. Tìm chất dư trong phản ứng a. Cơ sở lí thuyết : Trong trường hợp bài toán cho biết lượng cả 2 chất tham gia và yêu cầu tính lượng chất tạo thành. Trong 2 chất tham gia sẽ có một chất phản ứng hết, chất còn lại có thể hết hoặc dư sau khi phản ứng kết thúc. Do đó phải tìm xem trong 2 chất tham gia phản ứng chất nào phản ứng hết. Giả sử có PTPU: aA + bB → cC + dD Lập tỉ số: nAanAa và nBbnBb Trong đó nA : số mol chất A theo đề bài nB : số mol chất B theo đề bài So sánh 2 tỉ số : - nếu nAanAa > nBbnBb : Chất A hết, chất B dư - nếu nAanAa < nBbnBb : Chất B hết, chất A dư. Tính các lượng chất theo chất phản ứng hết b. Bài tập vận dụng Ví dụ: Đốt cháy 6,2 gam Photpho trong bình chứa 6,72 lít khí Oxi ở đktc. Hãy cho biết sau khi cháy a. Photpho hay oxi chất nào còn dư ? b. Chất nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu gam ? Giải: a. Xác định chất dư
  10. nP = mMmM = 6,2316,231 = 0,2 mol nO2= v22,4v22,4 = 6,7222,46,7222,4 = 0,3mol PTHH: 4P + 5O2 →to→to 2P2O5 Lập tỉ lệ : 0,240,24 = 0,5 < 0,350,35 = 0,6 Sau phản ứng Oxi dư, nên sẽ tính toán theo lượng chất đã dùng hết là 0,2 mol P b. Chất được tạo thành : P2O5 Theo phương trình hoá học : 4P + 5O2 →to→to 2P2O5 4 mol 2 mol 0,2 mol x?mol Suy ra: x = 0,1 mol. Khối lượng P2O5: m = n.M = 0,1 . 152 = 15,2 gam 3. Bài tập tính hiệu suất của phản ứng a. Cơ sở lí thuyết : - Trong thực tế, một phản ứng hoá học xảy ra phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như nhiệt độ, chất xúc tác làm cho chất tham gia phản ứng không tác dụng hết, nghĩa là hiệu suất dưới 100%. Hiệu suất của phản ứng được tính theo một trong 2 cách sau: Cách 1. Hiệu suất phản ứng liên quan đến khối lượng sản phẩm: H%= (msản phẩm thực tế : msản phẩm lý thuyết) . 100% Cách 2. Hiệu suất phản ứng liên quanđến chất tham gia: H%= (mchất tham gia thực tế : mchất tham gia lý thuyết) . 100% Chú ý: - Khối lượng thực tế là khối lượng đề bài cho - Khối lượng lý thuyết là khối lượng tính theo phương trình b. Bài tập vận dụng Ví dụ: Nung 150 kg CaCO3 thu được 67,2 kg CaO. Tính hiệu suất phản ứng. Bài giải Phương trình hoá học : CaCO3 → CaO + CO2 100 kg 56 kg 150 kg x ? kg Khối lượng CaO thu được ( theo lý thuyết) : x = 150.56100= 84 kg Hiệu suất phản ứng : H = (67,2:84).100% = 80% DẠNG 1: NHẬN BIẾT- TÁCH CHẤT
  11. Các bước làm một bài nhận biết - Trích mẫu thử. - Dùng thuốc thử. - Nêu hiện tượng. - Viết phương trình phản ứng. Bảng : Nhận biết anion STT Mẫu thử Thuốc thử Dấu hiệu =SO3 Khí mùi hắc (SO2) Dung dịch axit mạnh: 1 =S, Khí mùi trứng thối (H2S) HCl, H2SO4 =CO3 Khí không mùi (CO2) 2 Axit Quì tím hóa đỏ Quì tím Bazơ Quì tím hóa xanh 3 =SO4 Dung dịch BaCl2 Kết tủa trắng (BaSO4) - Cl Kết tủa trắng (AgCl) 4 - Br Dung dịch AgNO3 Kết tủa vàng nhạt (AgBr) - I Kết tủa vàng (AgI) Lưu ý: Nếu hai mẫu thử có cùng tính chất, khi cho thuốc thử vào nhận biết thì hiện tượng sẽ trùng nhau, lúc đó ta tách chúng thành một nhóm, những mẫu thử khác không giống hiện tượng tách thành nhóm khác và tiếp tục sử dụng bảng nhận biết theo thứ tự sau: Bảng : Nhận biết các chất chương Oxi-Lưu huỳnh TT Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng Giải thích O2 que đóm que đóm bùng cháy 1 Cu đỏ hóa đen 2Cu + O2 → 2CuO (đen) O3 Dd KI + Hồ tinh bột hóa xanh 2 hồ tinh bột O3 +2KI + H2O → I2 + 2KOH + O2 3 H2S, =S Dd Pb(NO3)2 kết tủa đen Pb(NO3)2 + Na2S → PbS↓ + NaNO3 dd Br2 Màu dd nhạt dần đến SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr mất màu 4 SO2 dd KMnO4 5SO2+2KMnO4+2H2O→2H2SO4+2MnSO4+K2SO4
  12. H2SO4, BaCl2 + Mx(SO4)y → BaSO4+ MCly 5 = SO4 Dd BaCl2 Kết tủa trắng M là kim loại 6 = SO3 SO3 + H2O + BaCl2 → BaSO4 +2HCl Ví dụ 1: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt: NaOH, HCl, Na2SO3, Na2SO4, NaNO3. Lời giải - Phân tích: NaOH là bazo; HCl là axit; Na2SO4 muối của gốc axit yếu; Na 2SO4, NaNO3 là muối của gốc axit mạnh. - Dựa vào bảng nhận biết anion, thứ tự nhận biết như sau: Na2SO3, HCl, NaOH, Na2SO4, NaNO3. Cách 1: - Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử. Mỗi lần làm thí nghiệm thay mẫu thử mới. Cho HCl vào các mẫu thử. Mẫu sủi bọt khí là Na2SO3. Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2 ↑+ H2O - Cho quì tím vào các mẫu còn lại: Mẫu làm quì tím hóa đỏ là HCl, mẫu làm quì tím hóa xanh là NaOH. Cho dung dịch BaCl2 vào các mẫu còn lại. Mẫu xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4. BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓+ 2NaCl Mẫu còn lại không có hiện tượng gì là NaNO3. Cách 2: Lập bảng Nhận biết NaOH Na2SO4 Na2SO3 NaNO3 HCl Dd HCl - - SO2↑(mùi - - hắc) Quỳ tím Quỳ hoá xanh - - - Quỳ hoá đỏ Dd BaCl2 - BaSO4 ↓ Kết tủa trắng - Còn lại - Viết phương trình: như trên cách 1. Ví dụ 2: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt: Na2SO3, HCl, NaCl, Na2SO4, H2SO4. Lời giải Phân tích: H2SO4, HCl là axit; Na2SO3 là muối của axit yếu; Na2SO4, NaCl là muối của axit mạnh. Dựa vào bảng nhận biết, thứ tự nhận biết như sau: Na2SO3, HCl và H2SO4 (nhóm I), Na2SO4 và NaCl (nhóm II). Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử. Mỗi lần làm thí nghiệm thay mẫu thử mới. Cho HCl vào các mẫu thử. Mẫu sủi bọt khí là Na2CO3. Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑+ H2O Cho quì tím vào các mẫu còn lại: Mẫu làm quì tím hóa đỏ là HCl và H 2SO4 (nhóm I), mẫu làm quì tím không đổi màu Na2SO4 và NaCl (nhóm II). Cho dung dịch BaCl2 vào nhóm I. Mẫu xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓+ 2HCl
  13. Mẫu còn lại không có hiện tượng gì là HCl. Cho dung dịch BaCl2 vào nhóm II. Mẫu xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4. BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓+ 2NaCl Mẫu còn lại không có hiện tượng gì là NaCl. - Dựa vào kết quả của bảng ta có thể nhận biết HCl (1 dấu hiệu sủi bọt khí )Na2CO3(1 dấu hiệu sủi bọt khí và một dấu hiệu kết tủa) và BaCl2 (1 dấu hiệu kết tủa)VI. Các hình thức thực hiện yêu cầu của bài tập định tính "Nhận biết các chất ":1. Trình bày yêu cầu của bài tập bằng lí thuyết : Có thể cho HS làm bài bằng cách : + Trả lời miệng : Khi có ít thời gian trong quá trình kiểm tra hoặc trước khi thực hànhcần ôn lại kiến thức cũ Ví dụ : Trước khi tiến hành thực hành thí nghiệm 3 của bài "Tính chất hóa học củaoxit và axit" (lớp 9) : Có 3 lọ không nhãn , mỗi lọ đựng một trong 3 dung dịchNa2SO4 , H2SO4 loãng và HCl . Hãy tiến hành những thí nghiệm nhận biết dung dịchcác chất đựng trong mỗi lọ .Giáo viên có thể đặt câu hỏi trước cho HS trả lời miệng : "Em hãy nêu cách nhận biết3 dung dịch là Na2SO4 , H2SO4 loãng và HCl đựng trong 3 lọ mất nhãn " để ôn lạikiến thức cho HS trước khi tiến hành thực hành .• Làm bằng giấy : Cho HS thực hiện yêu cầu của bài tập trên giấy khi kiểm tra 15 phút, 45 phút hoặc thi học kì 5 Nhận biết các chất trong môn Hóa ở trường THCS ĐẶNG HỒNG VÂN2. Thực hiện yêu cầu của bài tập bằng phương pháp thực hành :Đây là hình thức kiểm tra mà người giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ , hóa chấtvà đòi hỏi phải có nhiều thời gian . Bù lại với hình thức kiểm tra này sẽ tạo cho HSniềm say mê hứng thú học tập , tạo điều kiện cho các em có niềm tin vào khoa học .Lưu ý : Đôi lúc trong thực tế giảng dạy lại xảy ra trường hợ thực hiện của yêu cầu bàitập lí thuyết và kiểm chứng lại bằng phương pháp thực hành . Lúc đó , người gióa viênphải định hướng cho HS các trường hợp mà lí thuyết đưa ra ( trình bày nhiều ) màtrong quá trình thực hành lại làm rất ngắn gọn )Ví Dụ : Bằng phương pháp hóa học và chỉ dùng thêm thuốc thử là quì tím , hãy nhậnbiết các dung dịch là Na2SO4 , K2CO3 , BaCl2 và HCl đựng trong các lọ mất nhãn .Khi cho quì tím vào có thể rơi vào trường hợ ngẫu nhiên đã nhân biết HCl (làm quì tímhóa đỏ) , K2CO3 (làm quì tím hóa xanh) mà không cần phải cho quì vào tất cả các lọ .VII. Hướng dẫn và trình bày bài tập :Về mặt lí thuyết cần hướng dẫn cho HS phân loại các chất cần nhận biết , xem thửnhững chất cần nhận biết đó thuộc loại chất nào ? bài tâp đã cho thuộc dạng bài tập nào? Từ đó nhớ lại những phản ứng đặc trưng của từng loại chất . Từ những phản ứng dặctrưng đó nêBaCl2-  -  -Na2CO3 Ngoài các ví dụ trên đây , dạng bài tập định tính nhận biết các chất còn ở mức độ khóhơn dành cho HS khá giỏi . Đó là dạng bài nhận biết sự có mặt của các chất có tronghỗn hợp .Ví dụ 1 : Có một hỗn hợp gồm 3 khí Cl2 , CO CO2 . bằng phương pháp hóa học hãychứng minh sự có mặt của 3 chất khí trên trong hỗn hợp .Ví dụ 2: Có một hỗn hợp gồm 3 axit HCl , HNO3 , H2SO4 . Hãy chứng minh sự có mặtcủa 3 axit trên có trong hỗn hợp . (trích đề thi vào trường chuyên Lê Quí Đôn – BìnhĐịnh – năm học 2005 – 2006 )4 Nhận biết các chất trong môn Hóa ở trường THCS ĐẶNG HỒNG VÂNV. Phương pháp chung :Với loại bài tập phân biệt và nhận biết các chất ta sử dụng phương pháp chung là dùngcác phản ứng đặc trưng của các chất để nhận ra chúng . cụ thể là những phản ứng gâyra các hiện tương mà ta thấy được như kết tủa đặc trưng , màu đặc trưng , khí sinh ra cómùi đặc trưng .Ví dụ : - Cu(OH)2 : kết tủa xanh lam - NH3 : mùi khai .- H2S : mùi trứng thối .- Clo : màu vàng lục .- NO2 : màu nâu , mùi hắc .Sử dụng các bảng nhận biết mà tôi sẽ trình bày ở phần phụ lục để làm các dạng bài tậpnhận biết thường gặp như nhận biết riêng rẽ từng chất va nhận biết hỗn hợp ; nhân biếtvới số hóa chất làm thuốc thử hạn chế , nhận biết các chất mà không được dùng thêmthuốc thử bên ngoài o Với dạng bài tập hạn chế thuốc thử phải tuân theo nguyên tắc : dùng thuốc thử màđề bài đã choddeer nhận biết ít nhất một trong các chất cần nhận biết . Sau đó dùnghóa chất vừa mới nhận biết được để nhân biết ít nhất một trong các chất còn lại Ví dụ : Chỉ được dùng thêm một chất thử là kim loại , hãy nhận biết 4 lọ mất nhãnchứa 4 dung dịch : Na2SO4 , HCl , Na2CO3 và Ba(NO3)2Học sinh có thể sử dụng sắt để nhận biết HCl (có bọt khí thoát ra) , sau đó dùngHCl nhận biết Na2CO3 ( có bọt khí thoát ra) , rồi dùng Na2CO3 nhận biết Ba(NO3)2 (có kết tủa trắng) , chất còn lại là Na2SO4o Với dạng bài tập không dùng bất kì thuốc thử nào ta phải lập bảng để nhận biết .Ví dụ : Không dùng hóa chất nào khác , hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn chứa riêng biệt3 dung dịch : HCl ,
  14. Na2CO3 và BaCl2Học sinh có thể kẻ bảng sau : HCl Na2CO3BaCl2HCl - Hình thức được sử dụng phổ biến nhất là chon phương án đúng , sai từ các phương ánđã cho của đề bài . Dạng này lại có 2 kiểu :- Kiểu 1 : Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu của câu trả lời đúng nhất Ví dụ 1: Có 3 lọ đựng 3 dung dịch HCl , H2SO4 và Na2SO4 , có thể nhận biết dung dịchtrong mỗi lọ bằng cách nào sau đây : a. Dùng quì tím .b. Dùng dung dịch AgNO3 .c. Dùng dung dịch BaCl2 d. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2 .Ví dụ 2 : Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệmbị mất nhãn sau : NaOH , NaCl , H2SO4 và NaNO3a. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2 .b. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch AgNO3 c. Dùng quì tím và dung dịch AgNO3( Trích đề thi chọn học sinh giỏi Huyên An Nhơn – Tỉnh Bình Định năm học 2005 –2006)Ví dụ 3 : Nhận biết các chất chứa trong các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hóa họcnào : MgCl2 , BaCl2 , K2CO3 và H2SO4a. Dùng quì tím và dung dịch HCl .3 Nhận biết các chất trong môn Hóa ở trường THCS ĐẶNG HỒNG VÂNb. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch AgNO3 c. Lập bảng và cho các chất phản ứng với nhau .- Kiểu 2: Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống ở sau mỗi câu mà em cho là đúng Ví dụ : Dung dịch NaOH có thể dùng để phân biệt hai muối có trong mỗi cặp dung dịchsau : a. FeSO4 và Fe2(SO4)3 b. Na2SO4 và CuSO4 .c. NaCl và CaCl2 2. Dạng bài tập tự luận :Bài tập nhận biết các chất ra theo kiểu tự luận thường được tập trung vào 2 dạng chính sauđây : a. Dạng bài tập không hạn chế thuốc thử hoặc phương pháp sử dụng : Học sinh được quyền sử dụng bất kì phương pháp nào và bao nhiêu loại thuốc thử cũngđược , miễn là giải quyết được vấn đề mà đề bài yêu cầu .Ví dụ 1 : Hãy nhận biết 5 lọ mất nhãn đựng 5 dung dịch sau : NaCl , NaOH , Na2CO3 ,Na2SO4 , NaNO3 ( lớp 9 )Ví dụ 2: Hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất khí sau : CH4 , C2H4 , CO2 (bài tậpdành cho HS trung bình lớp 9 ) .Ví dụ 3 : Hãy nhận biết 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất khí sau : CH4 , C2H4 , CO2 , H2 vàC2H2 (bài tập dành cho HS khá giỏi lớp 9 ) .Ví dụ 4 : Có 3 chất rắn màu trắng đựng trong 3 lọ mất nhãn riêng biệt là NaCl , Na2CO3 , và hỗn hợp NaCl với Na2CO3.b. Dạng bài tập hạn chế thuốc thử hoặc phương pháp sử dụng :Đây là dạng bài tập yêu cầu HS phải giải quyết vấn đề của bài tập theo một điều kiệnnhất định .Ví dụ 1 : Dựa vào tính chất vật lí , hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất bột sau : bộtsắt , bột lưu huỳnh , bột than (lớp 8)Ví dụ 2 : Dựa vào tính chất vật lí , nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất khí sau : khí Clo ,khí cacbonddioxxit và khí hiđrosunfua (lớp 9)Ví dụ 3 : Chỉ dùng thêm quì tím , hãy nhận biết 4 dung dịch đựng trong các lọ mất nhãnsau : NaOH , Ba(OH)2 , KCl và K2SO4 (lớp 9) . Ví dụ 4 : Chỉ dùng thêm một chất thử duy nhất (tự chọn) hãy nhận biết 4 dung dịch đựngtrong các lọ mất nhãn sau : Na2CO3 , Na2SO4 , H2SO4 và BaCl2 . Ví dụ 5 : Không dùng thêm thuốc thử nào khác hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng cácdung dịch sau : HCl , NaCl , Na2CO3 và MgCl2 .Ví dụ 6 : Không dùng thêm thuốc thử nào khác hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng cácdung dịch sau : HCl , NaCl , NaOH và phenol phtalein . (bài tập dành cho HS khá giỏilớp 9) .Ví dụ 7: Chỉ dùng thêm dung dịch HCl , hãy nêu cách nhận ra từng chất rắn sau đựngtrong các lọ mất nhãn sau : Na2CO3 , NaCl , BaSO4 và CaCO3 . (bài tập dành cho HS khágiỏi lớp 9) . Nhận biết một số đơn chất ở thể rắn : 7 Xem thêm SPONSORED CONTENT by Không thể tăng cân? Thế còn bí quyết này thì sao? Bạn có thể làm ngực của lớn thêm 40% mà không cần phẫu thuật Các sẹo mụn trứng cá của bạn sẽ biến mất trong một tuần Nhận biết một số oxit ở thể rắn : Thuốc thử Nhận biết chất Hiện tượngH2O K2O , Na2O , Cao , BaO Tan , dung dịch làm xanh giấyquì Axit hoặc kiềm Al2O3Tạo dung dịch trong suốt Dd axit (HCl , H2SO4) CuO Tạo dung dịch màu xanhDung dịch HCl đun nóng Ag2O Tạo kết tủa AgCl màu trắng Dung dịch HCl đun nóng MnO2Tạo khí Clo màu vàng lục H2O P2O5Tan , dung dịch làm đỏ giấy quìDung dịch HF SiO2Tan , tạo ra SiF4Bảng 3 :  Một số thuốc thử thường dùng để nhận biết các chất : Thuốc thử Nhận biết chất Hiện tượngNước• Hầu hết kim loại mạnh (K , Ca ,Na , Ba)Tan , có khí H2 thoát ra • Hầu hết oxit của kim loại mạnh(K2O , Na2O , Cao , BaO )Tan , tạo dung dịch làmhồng phenol phtalein• P2O5Tan , tạo dung dịch làm đỏquì tím Quì tím• Axit (H2SO4 , HCl .) Quì tím hóa đỏ • Kiềm (KOH , NaOH )Quì tím hóa xanh Phenol phtalein(không màu)• Kiềm (KOH , NaOH )Làm dung dịch có màuhồng Dung dịch bazơ tan( kiềm)• Kim loại : Al , Zn Tan , có khí H2 thoát ra• Al2O3 , ZnO , Al(OH)3 , Zn(OH)2Tan Dung dịch axit - HCl , H2SO4loãng- HNO3 , H2SO4đặc nóng - HCl , H2SO4loãng- H2SO4 loãng• Muối cacbonat , sunfit , sunfuaTan , có khí thoát ra( CO2 , SO2 , H2S)• Kim loại đứng trước hiđroTan , có khí H2 thoát ra• Hầu hết kim loại Tan , có khí NO2 ,
  15. SO2thoát ra• CuO , Cu(OH)2 Tan , tạo dung dịch màuxanh • Ba , BaO , muối BaTạo kết tủa trắng BaSO4 Bảng 2 :  + 2HClVIII. Phụ lục :A. Một số thuốc thử dành cho các hợp chất vô cơ :6 Nhận biết các chất trong môn Hóa ở trường THCS ĐẶNG HỒNG VÂNBảng 1 :  BaSO4 n vân dụng và nhận biết loại chất nào trước . Ngườ thầy giáo phải hướngdẫn cho HS con đường nhận biết ngắn nhất , đúng đắn nhất để HS tự lập được sơ đồnhận biết các chất Ví dụ : Nhận biết 4 lọ mất nhãn , mỗi lọ đựng một trong 4 dung dịch sau NaOH ,Na2SO4 , H2SO4 loãng và HCl .• Giáo viên có thể đặt một số câu hỏi sau :- Hãy đọc tên và phân loại các chất trên ( thuộc loại chất vô cơ nào đã học ) ?- Những phản ứng đặc trưng nào để nhận biết dung dịch axit ?- Những phản ứng đặc trưng nào để nhận biết dung dịch bazơ ?- Dung dịch muối Na2SO4 có làm đổi màu chất chỉ thị (quì tím) hay không ?• Sau đó học sinh lên bảng trình bày sơ đồ nhận biết của mình . Giáo viên cho nhậnxét bổ sung NaOH , Na2SO4 , H2SO4 , HCl . + quì tím Màu đỏ Màu xanh Màu tím H2SO4 , HCl NaOH Na2SO4 + dd BaCl2 H2SO4 (có kết tủa trắng) HCl (không có kết tủa)• Học sinh trình bày bài của mình vào vở sao cho rõ ràng , mạch lạc , ngắn gọn màđầy đủ , sao cho người đọc hiểu được cách làm của HS .- Lấy mỗi lọ một ít cho vào 4 ống nghiệm khác nhau .- Lần lượt cho quì tím vào từng ống nghiệm . Ống nghiệm nào làm quì tím hóaxanh là dung dịch NaOH , ống nghiệm không làm đổi màu quì tím là dungdịch Na2SO4, 2 ống nghiệm làm quì tím hóa đỏ là 2 dung dịch H2SO4 và HCl .- Nhỏ vài giọt BaCl2 vào 2 ống nghiệm đựng 2 axit H2SO4 và HCl . Ốngnghiệm nào có kết tủa trắng là H2SO4 . Chất còn lại là HCl . - Phương trình phản ứng : H2SO4 + BaCl2