Bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh - Môn: Hóa Học 9

doc 92 trang hoaithuong97 8960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh - Môn: Hóa Học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docboi_duong_hoc_sinh_gioi_cap_tinh_mon_hoa_hoc_9.doc

Nội dung text: Bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh - Môn: Hóa Học 9

  1. Câu 5: Không được dùng thêm hoá chất nào khác , hãy nhận biết các chất đựng trong các lọ mất nhãn sau: KOH, HCl, FeCl3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3, NH4Cl. Câu 6: Không được dùng thêm hoá chất nào khác , hãy nhận biết 5 lọ mất nhãn sau: NaHSO 4, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2, Na2CO3, KHCO3. @. Bài tập về nhà: 1) Hãy nêu phương pháp nhận biết các lọ đựng riêng biệt các dung dịch mất nhãn: HCl,H 2SO4, HNO3. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Hướng dẫn: thứ tự dùng dung dịch BaCl2 và AgNO3. 2) Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các gói bột màu đen không nhãn : Ag 2O, MnO2, FeO, CuO. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Hướng dẫn: Dùng thuốc thử : dung dịch HCl. Nếu tạo dung dịch xanh lam là CuO, tạo dung dịch lục nhạt là FeO, tạo kết tủa trắng là Ag 2O, tạo khí màu vàng lục là MnO2. 3) Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn : NH 4Cl, MgCl2, FeCl2, ZnCl2, CuCl2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Hướng dẫn: dùng dung dịch NaOH để thử : NH 4Cl có khí mùi khai, FeCl2 tạo kết tủa trắng xanh và hóa nâu đỏ, CuCl2 tạo kết tủa xanh lơ, MgCl2 tạo kết tủa trắng, ZnCl2 tạo kết tủa trắng tan trong kiềm dư. 4) Không thêm chất khác hãy nêu phương pháp nhận biết các lọ chất mất nhãn sau đây: dd Na 2CO3, ddBaCl2, dd H2SO4, dung dịch HCl. Hướng dẫn: Trích mẫu và cho mỗi chất tác dụng với các chất còn lại. Bảng mô tả: Na2CO3 BaCl2 H2SO4 HCl Na2CO3    BaCl2   - H2SO4   - HCl  - - Nhận xét : Nhận ra Na2CO3 tham gia 1 pư tạo kết tủa, 2 pư tạo khí. Nhận ra BaCl2 tham gia 2 pư tạo kết tủa. Nhận ra H2SO4 tham gia 1 pư tạo kết tủa, 1 pư tạo khí. Nhận ra HCl tham gia 1 pư tạo khí. Các phương trình hóa học ( ½ số dấu hiệu ghi trong bảng , viết một bên của đường chéo sẫm ) Na2CO3 + BaCl2 BaSO4  + 2NaCl Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + CO2  Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2  H2SO4 + BaCl2 BaSO4  + 2HCl 5) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các chất sau đây đựng trong các lọ không nhãn: a) Các khí : CO2, SO2, Cl2, H2, O2, HCl. b) Các chất rắn : bột nhôm, bột sắt, bột đồng, bột Ag. c) Các chất rắn : BaCO3, MgCO3, NaCl, Na2CO3, ZnCl2 ( chỉ được lấy thêm một chất khác ). d) Các dung dịch: Na2CO3, NaCl, Na2SO4, NaNO3, BaCl2. e) Các dung dịch : NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, Na2S, BaCl2 ( chỉ được dùng thêm quỳ tím ). g) Các dung dịch : HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3, HgCl2 ( được dùng thêm 1 kim loại ). 47
  2. Hướng dẫn: dùng kim loại Cu, nhận ra HNO3 có khí không màu hóa nâu trong không khí. Nhận ra AgNO3 và HgCl2 vì pư tạo dung dịch màu xanh. Dùng dung dịch muối Cu tạo ra, nhận ra được NaOH có kết tủa xanh lơ. Dùng Cu(OH)2 để nhận ra HCl làm tan kết tủa. Dùng dd HCl để phân biệt AgNO3 và HgCl2 ( có kết tủa là AgNO3 ) 6) Có 5 ống nghiệm đựng 5 dung dịch không nhãn được đánh số từ 1 5, gồm: Na 2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH . Thực hiện các thí nghiệm được kết quả như sau: (1) tác dụng với (2) khí ; tác dụng với (4) kết tủa. (3) tác dụng với (4),(5) đều cho kết tủa. Hãy cho biết mỗi ống nghiệm đựng những chất gì, giải thích và viết phương trình phản ứng. Hướng dẫn : * C1: chất (2) tạo kết tủa với 2 chất và tạo khí với 1 chất nên là : Na2CO3 , và (1) là H2SO4 chất (4) + (1) kết tủa nên chọn (4) là BaCl2 chất (5) + (2) kết tủa nên chọn (5) là MgCl2 ; Chất (3) là NaOH. * C2: Có thể lập bảng mô tả như sau: Na2CO3 BaCl2 MgCl2 H2SO4 NaOH Na2CO3    - BaCl2  -  - MgCl2  - X  H2SO4   - NaOH - -  - Chỉ có Na2CO3 tạo với các chất khác 2KT và 1 khí nên chọn (2) là Na2CO3 , (1) là H2SO4 Từ đó suy ra : (4) là BaCl2 vì tạo kết tủa với (1) ; còn lọ ( 5) là MgCl2 vì tạo kết tủa với (2) 7) Có 3 cốc đựng các chất: Cốc 1: NaHCO3 và Na2CO3 Cốc 2: Na2CO3 và Na2SO4 Cốc 3: NaHCO3 và Na2SO4 Chỉ được dùng thêm 2 thuốc thử nhận biết ra từng cốc? Viết phương trình phản ứng. Hướng dẫn : -Dùng dung dịch BaCl2 để thử mỗi cốc : Cốc 1: BaCl2 + Na2CO3 BaCO3  + 2NaCl Cốc 2: BaCl2 + Na2SO4 BaSO4  + 2NaCl BaCl2 + Na2CO3 BaCO3  + 2NaCl Cốc 3: BaCl2 + Na2SO4 BaSO4  + 2NaCl - Lọc lấy các kết tủa, hòa tan trong dung dịch HCl dư thì: Nếu kết tủa tan hoàn toàn , pư sủi bọt cốc 1 BaCO3 + 2HCl BaCl2 + H2O + CO2  Nếu kết tủa tan 1 phần,pư sủi bọt cốc 2 BaCO3 + 2HCl BaCl2 + H2O + CO2  Nếu kết tủa không tan , không sủi bọt khí cốc 3 8) Nêu phương pháp hóa học để phân biệt các chất khí sau đây: a) NH3, H2S, HCl, SO2 ; c) NH3, H2S, Cl2, NO2, NO. b) Cl2, CO2, CO, SO2, SO3. ; d) O2, O3, SO2, H2, N2. 48
  3. Hướng dẫn : a) Dùng dd AgNO3 nhận ra HCl có kết tủa trắng, H2S có kết tủa đen. Dùng dung dịch Br2, nhận ra SO2 làm mất màu da cam ( đồng thời làm đục nước vôi). Nhận ra NH3 làm quỳ tím ướt xanh. b) Cl2, CO2, CO, SO2, SO3: Dùng dung dịch Br2 nhận ra SO2. Dùng dung dịch BaCl2, nhận ra SO3. Dùng dung dịch Ca(OH)2 nhận ra CO2. Dùng dung dịch AgNO3 nhận ra Cl2 ( có kết tủa sau vài phút ). c) NH3, H2S, Cl2, NO2, NO. Nhận ra NH3 làm xanh quỳ tím ẩm, Cl2 làm mất màu quỳ tím ẩm, H2S tạo kết tủa đen với Cu(NO3)2,. Nhận ra NO bị hóa nâu trong không khí, NO2 màu nâu và làm đỏ quỳ tím ẩm. Có thể dùng dung dịch Br2 để nhận ra H2S do làm mất màu nước Br2: H2S + 4Br2 + 4H2O H2SO4 + 8HBr . d) O2, O3, SO2, H2, N2. Để nhận biết O3 thì dùng giấy tẩm dung dịch ( hồ tinh bột + KI ) dấu hiệu: giấy xanh. 2KI + O3 + H2O 2KOH + I2 + O2 ( I2 làm hồ tinh bột xanh ). 9) Nhận biết các chất sau đây ( không được lấy thêm chất khác ) a) dung dịch AlCl3, dd NaOH. ( tương tự cho muối ZnSO4 và NaOH ) b) các dung dịch : NaHCO3, HCl, Ba(HCO3)2, MgCl2, NaCl. c) các dung dịch : NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH. d) các dung dịch : BaCl2, HCl, H2SO4, K3PO4. Hướng dẫn ( câu b): NaHCO3 HCl Ba(HCO3)2 MgCl2 NaCl NaHCO3  -  - HCl   - - Ba(HCO3)2 -   - MgCl2  -  - NaCl - - - - Qua bảng, ta thấy có một cặp chất chưa nhận ra ( Ba(HCO 3)2 , NaHCO3. Để phân biệt 2 chất này ta phải nung nóng, nhận ra Ba(HCO3)2 nhờ có kết tủa. * Cách 2: đun nóng 5 dung dịch, nhận ra Ba(HCO3)2 có sủi bọt khí và có kết tủa, nhận ra NaHCO3 có sủi bọt khí nhưng không có kết tủa. Dùng dung dịch Na 2CO3 vừa tạo thành để nhận ra HCl và MgCl2. Chất còn lại là NaCl. 10) Nhận biết sự có mặt của mỗi chất sau đây trong một hỗn hợp ( nguồn : “Câu hỏi giáo khoa Hóa vô cơ” - Nguyễn Hiền Hoàng , tr.116 -NXB trẻ: 1999 ) a) Hỗn hợp khí : CO2, SO2, H2, O2. b) Hỗn hợp khí : CO, CO2, SO2, SO3, H2. c) Dung dịch loãng chứa hỗn hợp: HCl, H2SO4 , HNO3. d) Dung dịch hỗn hợp : Cu(NO3)2, AlCl3, BaCl2. e) Hỗn hợp bột gồm: Al, Zn, Fe, Cu. 11) Nhận biết bằng phương pháp hóa học ( nguồn “Câu hỏi giáo khoa Hóa vô cơ” - Nguyễn Hiền Hoàng , tr.115 ) a) Các chất rắn: Na2O, Al2O3, Fe2O3 ( chỉ dùng nước ). b) Các hỗn hợp: (Al + Al2O3) , ( Fe + Fe2O3) , ( FeO + Fe2O3). c) Các hỗn hợp: ( Fe + Fe2O3) , ( Fe + FeO) , ( FeO + Fe2O3). 49
  4. d) Các hỗn hợp: ( H2 + CO2) , ( CO2 + SO2) , ( CH4 + SO2 ). 12) Có 3 muối khác nhau, mỗi muối chứa một gốc và một kim loại khác nhau ( có thể là muối trung hòa hoặc muối axit) được ký hiệu A,B,C. Biết : A + B có khí bay ra. B + C có kết tủa. A + C vừa có kết tủa vừa có khí bay ra. Hãy chọn 3 chất tương ứng với A,B,C và viết các phương trình hóa học xảy ra. CHUYÊN ĐỀ 11:TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP I- PHƯƠNG PHÁP CHUNG: 1) Sơ đồ tách hỗn hợp rời khỏi nhau: A AC  Y A Thu giaùn tieáp A. Hỗn hợp : X B B  , (Thu tröïc tieáp B) -Trong đó X thường là chất dùng hoà tan hỗn hợp. Chất Y dùng để tái tạo lại chất đã bị biến đổi trong lần hoà tan vào X. -Chỉ thu được một chất tinh khiết nếu các chất trong môi trường khác thể với nó. -Có thể kết hợp với phương pháp vật lý để tách : gạn, chưng cất, cô cạn, hoà tan trong nước, chiết 2) Làm khô khí : dùng các chất có khả năng hút ẩm nhưng chất này không được tác dụng với chất cần làm khô. Thường dùng Axit đặc ( H2SO4), các anhiđric axit (P2O5); các muối khan hoặc kiềm khan .v.v. II- VÍ DỤ: + d.dNaOH t 0C CuO +d.d HCl ( dö ) CuCl2 (dd)    Cu(OH )2   CuO(Thu ñöôïc) Hỗn hợp     SiO 2 SiO2  (Thu tröïc tieáp B) Các PTHH xảy ra: CuO + 2HCl CuCl2 + H2O CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl t0C Cu(OH)2  CuO + H2O  III,BÀI TẬP: *Nguyên tắc: @ Bước 1: Chọn chất X chỉ tác dụng với A (mà không tác dụng với B) để chuyển A thành AX ở dạng kết tủa, bay hơi hoặc hoà tan; tách khỏi B (bằng cách lọc hoặc tự tách). @ Bước 2: Điều chế lại chất A từ AX * Sơ đồ tổng quát: B X A, B PÖ taùch XY Y AX (, , tan) PÖ taùi taïo A 50
  5. Ví dụ: Hỗn hợp các chất rắn: Chất X chọn dùng để hoà tan. CaSO4 CaCO H SO Hỗn hợp 3 24 (ñaëc) CaSO4 Ca(OH)2 CO2   CaCO3  Trình bày: + Cho hỗn hợp đun nóng với H2SO4 CaCO3 + H2SO4 CaSO4  + CO2  + H2O + Thu lấy CO2 đem hấp thụ bằng dd Ca(OH)2 dư CO2 + Ca(OH)2 CaCO3  + H2O * Lưu ý: Phương Chất cần tách Phản ứng tách và phản ứng tái tạo lại chất ban đầu pháp tách o dd NaOH CO2 t ñpnc Al (Al2O3 hay Al  NaAlO2  Al(OH)3   Al2O3  Al Lọc, điện hợp chất phân nhôm) CO o o dd NaOH 2 t t Lọc, Zn  Na2ZnO2  Zn(OH)2   ZnO H Zn Zn (ZnO) 2 nhiệt luyện HCl NaOH to CO Mg  MgCl2  Mg(OH)2   MgO  Mg Lọc, Mg nhiệt luyện o H HCl NaOH t 2 Lọc, Fe (FeO hoặc Fe  FeCl2  Fe(OH)2   FeO  Fe nhiệt Fe O ) 2 3 luyện o H2SO4 NaOH t H2 Cu  CuSO4  Cu(OH)2   CuO  Cu Lọc, Cu (CuO) ñaëc, noùng nhiệt luyện *Bài tập: Câu 1: Tách riêng dung dịch từng chất sau ra khỏi hỗn hợp dung dịch AlCl3, FeCl3, BaCl2. Câu 2: Nêu phương pháp tách hỗn hợp gồm 3 khí: Cl2, H2 và CO2 thành các chất nguyên chất. Câu 3: Nêu phương pháp tách hỗn hợp đá vôi, vôi sống, silic đioxit và sắt (II) clorua thành từng chất nguyên chất. Câu 4: Trình bày phương pháp hoá học để lấy từng oxit từ hỗn hợp : SiO2, Al2O3, Fe2O3 và CuO. Câu 5: Trình bày phương pháp hoá học để lấy từng kim loại Cu và Fe từ hỗn hợp các oxit SiO2, Al2O3, CuO và FeO. Câu 6: Bằng phương pháp hoá học hãy tách từng kim loại Al, Fe, Cu ra khỏi hỗn hợp 3 kim loại. Câu 7: Tinh chế: a) O2 có lẫn Cl2 , CO2 b) Cl2 có lẫn O2, CO2, SO2 c) AlCl3 lẫn FeCl3 và CuCl2 d) CO2 có lẫn khí HCl và hơi nước Câu 8: Một loại muối ăn có lẫn các tạp chất: Na2SO4, MgCl2, CaCl2, CaSO4. Hãy trình bày phương pháp hoá học để lấy NaCl tinh khiết. Viết PTPƯ. 51
  6. Câu 9 Tinh chế : a) SiO2 có lẫn FeO b) Ag có lẫn Fe,Zn,Al c) CO2 có lẫn N2, H2 Hướng dẫn : a) Hòa tan trong dd HCl dư thì FeO tan hết, SiO2 không tan thu được SiO2 b) Hòa tan vào dd HCl dư hoặc AgNO3 dư thì Fe,Zn,Al tan hết, Ag không tan thu Ag. c) Dẫn hỗn hợp khí vào dd Ca(OH)2 , lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao thu được CO2. Câu 8: Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm Cu, Al, Fe ( bằng phương pháp hóa học) Hướng dẫn: Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH đặc dư, thì Al tan còn Fe, Cu không tan. đpnc Từ NaAlO2 tái tạo Al theo sơ đồ: NaAlO2 Al(OH)3 Al2O3 criolit Al. Hòa tan Fe,Cu vào dung dịch HCl dư, thu được Cu vì không tan. Phần nước lọc tái tạo lấy Fe: FeCl2 Fe(OH)2 FeO Fe. ( nếu đề không yêu cầu giữ nguyên lượng ban đầu thì có thể dùng Al đẩy Fe khỏi FeCl2 ) Câu 10 Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng từng chất khỏi hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, SiO2. Hướng dẫn : Dễ thấy hỗn hợp gồm : 1 oxit baz, một oxit lưỡng tính, một oxit axit. Vì vậy nên dùng dung dịch HCl để hòa tan, thu được SiO2. Tách Al2O3 và CuO theo sơ đồ sau: CO 0 2 t NaOH NaAlO2  Al(OH)3  Al2O3 CuCl2 ,AlCl3  t0 Cu(OH)2  CuO Câu 11 Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm CO2, SO2, N2 ( biết H2SO3 mạnh hơn H2CO3). Hướng dẫn: Dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch NaOH dư thì N2 bay ra thu được N2. Tách SO2 và CO2 theo sơ đồ sau : H SO CO2 Na CO , Na SO 2 3 2 3 2 3 H2SO4 Na 2SO3  SO2 Câu 12 Một hỗn hợp gồm các chất : CaCO 3, NaCl, Na2CO3 . Hãy nêu phương pháp tách riêng mỗi chất. Hướng dẫn: Dùng nước tách được CaCO3 Tách NaCl và Na2CO3 theo sơ đồ sau: NaOH HCl CO2  Na 2CO3 NaCl , Na 2CO3  t0 NaCl,HCl  NaCl Câu 13 Trình bày phương pháp tách riêng mỗi chất khỏi hỗn hợp: BaCl2, MgCl2, NH4Cl. Hướng dẫn : - Đun nóng hỗn hợp rồi làm lạnh hơi bay ra thu được NH4Cl t0 Làm lạnh NH4Cl  NH3 + HCl  NH4Cl - Hỗn hợp rắn còn lại có chứa BaCl2, MgCl2 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 (dư) MgCl2 + Ba(OH)2 BaCl2 + Mg(OH)2  - Lọc lấy Mg(OH)2 cho tác dụng với dung dịch HCl (dư), rồi cô cạn thu được MgCl2. Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O - Cho phần dung dịch có chứa BaCl2 và Ba(OH)2 dư tác dụng dd HCl. Rồi cô cạn thu được BaCl2. 52
  7. Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + 2H2O Câu 14 Một loại muối ăn có lẫn các tạp chất CaCl 2, MgCl2, Na2SO4, MgSO4, CaSO4. Hãy trình bày cách loại bỏ các tạp chất để thu được muối ăn tinh khiết. Hướng dẫn : Chúng ta phải loại bỏ Ca, SO4, Mg ra khỏi muối ăn. - Cho BaCl2 dư để kết tủa hoàn toàn gốc SO4 : Na2SO4 + BaCl2 BaSO4  + 2NaCl CaSO4 + BaCl2 BaSO4  + CaCl2 MgSO4 + BaCl2 BaSO4  + MgCl2 - Bỏ kết tủa và cho Na2CO3 vào dung dịch để loại MgCl2, CaCl2, BaCl2 dư. Na2CO3 + MgCl2 MgCO3  + 2NaCl Na2CO3 + CaCl2 CaCO3  + 2NaCl Na2CO3 + BaCl2 BaCO3  + 2NaCl - Thêm HCl để loại bỏ Na2CO3 dư, cô cạn dung dịch thì được NaCl tinh khiết. Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2  Câu 15 Tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp sau: a) Bột Cu và bột Ag. ; e) Hỗn hợp rắn: AlCl3, FeCl3, BaCl2 . b) Khí H2, Cl2, CO2. ; g) Cu, Ag, S, Fe . c) H2S, CO2, hơi H2O và N2. ; h) Na2CO3 và CaSO3 ( rắn). d) Al2O3, CuO, FeS, K2SO4 . ; i) Cu(NO3)2, AgNO3 ( rắn). Hướng dẫn: đpdd CuO CuCl2  Cu a) Cu, Ag  O2  HCl Ag Ag  H2  Ca(OH)2 đac H2SO4 b) H2 , Cl2 , CO2  CaCO3(r)  CO2 H2SO4 CaOCl2  Cl2  t0 Ca(OH) CaCO3(r)  CO2  H S, CO H S, CO , N 2 2 2 Na2SO4(khan) 2 2 2 HCl c)  CaS(d.d)  H2S  H2O, N2 t0 Na 2SO4.10H2O  H2O  t0 d.d K2SO4  K2SO4(r) Al2O3 ,CuO,FeS H O CO 0 d) 2 2 t NaOH NaAlO2  Al(OH)3  Al2O3 K2SO4 Al O ,CuO,FeS  2 3 O 2 CuO,FeS  Fe2O3 + CuO Na S H FeCl 2  FeS CuO , Fe O 2 Cu,Fe  HCl 2 2 3 O Cu 2 CuO e) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NH 3 dư dung dịch và 2 KT. Từ dung dịch ( BaCl 2 và NH4Cl) điều chế được BaCl2 bằng cách cô cạn và đun nóng ( NH4Cl thăng hoa).Hoặc dùng Na2CO3 và HCl để thu được BaCl2. Hòa tan 2 kết tủa vào NaOH dư 1 dd và 1 KT. 53
  8. Từ dung dịch: tái tạo AlCl3 Từ kết tủa : tái tạo FeCl3 g) Sơ đồ tách : FeCl2 H2S HCl SO 2   S Cu, Ag,S, Fe   O 2 Cu, Ag,S   CuCl đpdd Cu Ag, CuO  HCl 2 Ag h) Cho hỗn hợp rắn Na 2CO3 và CaSO3 vào nước thì CaSO3 không tan. Cô cạn dung dịch Na 2CO3 thu đươc Na2CO3 rắn. i) Nung nóng hỗn hợp được CuO và Ag. Hòa tan rắn vào dung dịch HCl dư CuCl2 + Ag. Từ CuCl2 tái tạo Cu(NO3)2 và từ Ag điều chế AgNO3. Câu 16 :Hãy thực hiện phương pháp hóa học để : a) Tinh chế muối ăn có lẫn : Na2SO4, NaBr, MgCl2, CaCl2, CaSO4 b) Tinh chế NaOH có lẫn NaCl ( Biết SNaCl < SNaOH ). ( làm lạnh hoặc đun bay hơi bớt nước ) c) Tinh chế muối ăn có lẫn: CaCl2, MgCl2,CaSO4, MgSO4, Na2SO4, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2. d) Chuyển hóa hỗn hợp CO và CO2 thành CO2 ( và ngược lại ). Câu 17: a) Trong công nghiệp, khí NH 3 mới điều chế bị lẫn hơi nước. Để làm khô khí NH 3 người ta có thể dùng chất nào trong số các chất sau đây : H2SO4 đặc , P2O5, Na , CaO, KOH rắn ? Giải thích? Hướng dẫn : chỉ có thể dùng CaO hoặc KOH rắn ( Na tác dụng với H 2O sinh khí H2 làm thay đổi thành phần chả khí không chọn Na) b) Khí hiđroclorua HCl bị lẫn hơi nước, chọn chất nào để loại nước ra khỏi hiđroclorua : NaOH rắn, P2O5, CaCl2 khan , H2SO4 đặc. c) Các khí CO, CO2, HCl đều lẫn nước. Hãy chọn chất để làm khô mỗi khí trên : CaO, H 2SO4 đặc, KOH rắn , P2O5. Giải thích sự lựa chọn. d) Trong PTN điều chế Cl 2 từ MnO2 và HCl đặc, nên khí Cl2 thường lẫn khí HCl và hơi nước. Để thu được Cl2 tinh khiết người ta dẫn hỗn hợp đi qua 2 bình mắc nối tiếp nhau, mỗi bình đựng một chất lỏng. Hãy xác định chất đựng trong mỗi bình. Giải thích bằng PTHH. CHUYÊN ĐỀ 12: ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT VÔ CƠ I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1) Phương pháp chung: B1: Phân loại các nguyên liệu, các sản phẩm cần điều chế. B2: Xác định các quy luật pư thích hợp để biến các nguyên liệu thành sản phẩm. B3: Điều chế chất trung gian ( nếu cần ) B4: Viết đầy đủ các PTHH xảy ra. 2- Tóm tắt phương pháp điều chế: Loại chất TT Phương pháp điều chế ( trực tiếp) cần điều chế 1) Đối với các kim loại mạnh ( từ K Al): Kim loại + Điện phân nóng chảy muối clorua, bromua ñpnc 2RClx  2R + xCl2 54
  9. + Điện phân oxit: ( riêng Al) ñpnc 2Al2O3  4Al + 3O2 1 2) Đối với các kim loại TB, yếu ( từ Zn về sau): +) Khử các oxit kim loại ( bằng : H 2, CO , C, CO, Al ) + ) Kim loại + muối muối mới + kim loại mới. + ) Điện phân dung dịch muối clorua, bromua ñpdd 2RClx  2R + xCl2 ( nước không tham gia pư ) t0 1 ) Kim loại + O2  oxit bazơ. 0 2) Bazơ KT t oxit bazơ + nước. 2 Oxit bazơ 3 ) Nhiệt phân một số muối: t0 Vd: CaCO3  CaO + CO2  t0 1) Phi kim + O2  oxit axit. 2) Nhiệt phân một số muối : nitrat, cacbonat, sunfat t0 Vd: CaCO3  CaO + CO2 3) Kim loại + axit ( có tính oxh) : muối HT cao 3 Oxit axit Vd: Zn + 4HNO3 Zn(NO3)2 + 2H2O + 2NO2  4) Khử một số oxit kim loại ( dùng C, CO, ) t0 C + 2CuO  CO2 + 2Cu 5) Dùng các phản ứng tạo sản phẩm không bền: Ví dụ : CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2  4 Bazơ KT + ) Muối + kiềm muối mới + Bazơ mới. 1 ) Kim loại + nước dd bazơ + H2  2) Oxit bazơ + nước dung dịch bazơ. 5 Bazơ tan 3 ) Điện phân dung dịch muối clrorua, bromua. ñpdd 2NaCl + 2H2O m.n 2NaOH + H2 + Cl2 4) Muối + kiềm muối mới + Bazơ mới. 1) Phi kim + H2 hợp chất khí (tan / nước axit). 2) Oxit axit + nước axit tương ứng. 6 Axit 3) Axit + muối muối mới + axit mới. 4) Cl2, Br2 + H2O ( hoặc các hợp chất khí với hiđro). 55
  10. 1) dd muối + dd muối 2 muối mới. 2) Kim loại + Phi kim muối. 3) dd muối + kiềm muối mới + Bazơ mới. 4 ) Muối + axit muối mới + Axit mới. 5 ) Oxit bazơ + axit muối + Nước. 6) Bazơ + axit muối + nước. 7) Kim loại + Axit muối + H2  ( kim loại trước H 7 Muối ). 8) Kim loại + dd muối muối mới + Kim loại mới. 9) Oxit bazơ + oxit axit muối ( oxit bazơ phải tan). 10) oxit axit + dd bazơ muối + nước. 11) Muối Fe(II) + Cl2, Br2 muối Fe(III). 12) Muối Fe(III) + KL( Fe, Cu) muối Fe(II). 13) Muối axit + kiềm muối trung hoà + nước. 14) Muối Tr.hoà + axit tương ứng muối axit. II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO 1) Từ Cu và các chất tuỳ chọn, em hãy nêu 2 phương pháp trực tiếp và 2 phương pháp gián tiếp điều chế CuCl2 ? Viết các phương trình phản ứng xảy ra ? Hướng dẫn: to C1: Cu + Cl2  CuCl2 C2: Cu + 2FeCl3 FeCl2 + CuCl2 to C3: 2Cu + O2  2CuO CuO + 2HCl CuCl2 + H2O C4: Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 + 2H2O + SO2 CuSO4 + BaCl2 CuCl2 + BaSO4  2) Từ các nguyên liệu là : Pyrit ( FeS2), muối ăn , nước và các chất xúc tác. Em hãy viết các phương trình điều chế ra : Fe2(SO4)3 , Fe(OH)3 và Fe(OH)2. 3) Từ CuCl2, dung dịch NaOH, CO2. Viết phương trình hóa học điều chế CaO, CaCO3. 4) Từ các dung dịch : CuSO4, NaOH , HCl, AgNO3 có thể điều chế được những muối nào ? những oxit bazơ nào ? Viết các phương trình hóa học để minh họa. 5) a) Từ các chất : Al, O 2, H2O, CuSO4(r), Fe, ddHCl. Hãy viết các phương trình hóa học điều chế: Cu, Al2(SO4)3, AlCl3, FeCl2. ( Tất cả các chất nguyên liệu phải được sử dụng). b) Từ các chất : Na2O, CuO, Fe2O3, H2O, H2SO4 . Hãy viết phương trình hóa học điều chế : NaOH, Fe(OH)3, Cu(OH)2. 6) Từ mỗi chất: Cu, C, S, O2, H2S, FeS2, H2SO4, Na2SO3, hãy viết các PTHH điều chế SO2 7) Từ không khí, nước, đá vôi, quặng Pirit sắt, nước biển. Hãy điều chế : Fe(OH) 3, phân đạm 2 lá NH4NO3, phân đạm urê : (NH2)2CO Hướng dẫn : 0 Chöng caát phaân ñoaïn ,t ,pt KK lỏng  N2 + O2 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O t0 NO + ½ O NO CaCO3  CaO + CO2 2 2 ñp 2H2O  2H2 + O2 2NO2 + ½ O2 + H2O 2HNO3 ,t0 ,pt HNO + NH NH NO N2 + 3H2  2NH3 3 3 4 3 2NH3 + CO2 CO(NH2)2 + H2O 8) Từ hỗn hợp MgCO3, K2CO3, BaCO3 hãy điều chế các kim loại Mg, K và Ba tinh khiết. 56
  11. Hướng dẫn : - Hoà tan hỗn hợp vào trong nước thì K2CO3 tan còn BaCO3 và CaCO3 không tan. - Điều chế K từ dung dịch K2CO3 : K2CO3 + 2HCl 2KCl + H2O + CO2  ñieän phaân nc 2KCl  2K + Cl2  - Điều chế Mg và Ca từ phần không tan MgCO3 và CaCO3 * Nung hỗn hợp MgCO3 và CaCO3 : +HCl ñp CaCO 3 0 H O M gO    M gCl 2   M g  t CaO, M gO  2  M gCO +HCl ñp 3 dd Ca(OH)2    CaCl 2   Ca 9) Phân đạm 2 lá NH 4NO3, phân urê CO(NH2)2. Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế 2 loại phân đạm trên từ không khí, nước và đá vôi. Hướng dẫn : Tương tự như bài 7 10) Từ Fe nêu 3 phương pháp điều chế FeCl3 và ngược lại. Viết phương trình phản ứng xảy ra. 11) Trình bày 4 cách khác nhau để điều chế khí clo, 3 cách điều chế HCl ( khí). 12) Một hỗn hợp CuO và Fe2O3 . Chỉ được dùng Al và dung dịch HCl để điều chế Cu nguyên chất. Hướng dẫn : Cách 1: Cho hỗn hợp tan trong dung dịch HCl. Cho dung dịch thu được tác dụng với Al lấy kim loại sinh ra hoà tan tiếp vào dung dịch HCl thu được Cu Cách 2: Hoà tan Al trong dung dịch HCl thu được H 2. Khử hỗn hợp 2 oxit 2 kim loại. Hoà tan kim loại trong dung dịch HCl thu được Cu. Cách 3: Khử hỗn hợp bằng Al, Hoà tan sản phẩm vào dung dịch HCl thu được Cu 13) Từ FeS , BaCl2, không khí, nước : Viết các phương trình phản ứng điều chế BaSO4 Hướng dẫn: Từ FeS điều chế H2SO4 Từ BaCl2 và H2SO4 điều chế BaSO4 14) Có 5 chất : MnO2, H2SO4 đặc, NaCl, Na2SO4, CaCl2 . Dùng 2 hoặc 3 chất nào có thể điều chế được HCl , Cl2. Viết PTHH xảy ra. Hướng dẫn: để điều chế HCl thì dùng H 2SO4 đặc và NaCl hoặc CaCl 2. Để điều chế Cl 2 thì dùng H2SO4 đặc và NaCl và MnO2 H2SO4 đặc + NaCl(r) NaHSO4 + HCl  t0 4HCl đặc + MnO2  MnCl2 + 2H2O + Cl2 15) Từ các chất NaCl, CaCO3, H2O , hãy viết phương trình hóa học điều chế : vôi sống, vôi tôi, xút, xô đa, Javel, clorua vôi, natri, canxi. 16) Trong công nghiệp để điều chế CuSO 4 người ta ngâm Cu kim loại trong H 2SO4 loãng, sục O2 liên tục, cách làm này có lợi hơn hòa tan Cu trong dung dịch H 2SO4 đặc nóng hay không ? Tại sao? Nêu một số ứng dụng quan trọng của CuSO4 trong thực tế đời sống, sản xuất. Hướng dẫn : Viết các PTHH cách 1 ít tiêu tốn H2SO4 hơn và không thoát SO2 ( độc ). 17) Bằng các phản ứng hóa học hãy điều chế : Na từ Na 2SO4 ; Mg từ MgCO3, Cu từ CuS ( các chất trung gian tự chọn ). 18) Từ quặng bôxit (Al2O3. nH2O , có lẫn Fe2O3 và SiO2) và các chất : dd NaCl, CO2, hãy nêu phương pháp điều chế Al. Viết phương trình hóa học xảy ra. Hướng dẫn : -Từ dung dịch NaCl điện phân để có NaOH - Hòa tan quặng vào NaOH đặc nóng, sục CO2 vào dung dịch, lọc kết tủa Al(OH) 3 nung nóng, lấy Al2O3 điện phân nóng chảy. 57
  12. CHUYÊN ĐỀ 13: GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG. TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM. I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ: - Phải nêu đầy đủ các hiện tượng xảy ra ( chất rắn bị tan, xuất hiện kết tủa, sủi bọt khí, sự đổi màu, mùi , toả nhiệt, cháy , nổ ). Viết đầy đủ các phương trình hóa học để minh họa. - Các hiện tượng và các PTHH phải được sắp xếp theo trình tự của thí nghiệm. - Cần lưu ý : *) Một số trường hợp chất sản phẩm bị phản ứng với chất tham gia còn dư . Ví dụ: Cho NaOH dư vào dung dịch AlCl3 AlCl3 + 3NaOH Al(OH) 3  + 3NaCl (1) Al(OH)3 + NaOH NaAlO 2 + 2H2O (1’) Tổng hợp (1) và (2) ta có : AlCl3 + 4NaOH NaAlO 2 + 3NaCl + 2H2O (2 ) Vì vậy kết tủa tồn tại hoặc không tồn tại là phụ thuộc vào lượng NaOH. *) Một số trường hợp có phản ứng với nước : như kim loại kiềm, oxit bazơ kiềm, oxit axit. Ví dụ: cho Na + dd CuCl2 thì: dung dịch sủi bọt và có xuất hiện kết tủa màu xanh lơ. Na + H2O NaOH + ½ H 2  ( sủi bọt ) 2NaOH + CuCl2 Cu(OH) 2  + 2NaCl ( dd xanh lam ) ( kết tủa xanh lơ ) *) Khi cho kim loại kiềm, hoặc oxit của nó vào dd axit thì axit tham gia phản ứng trước nước. Ví dụ: Cho Na + dd HCl thì: pư mạnh ( nổ ) và có sủi bọ khí. Đầu tiên : Na + HCl NaCl + ½ H2  Sau đó : Na + H2O NaOH + ½ H2  ( khi axit HCl hết thì mới xảy ra phản ứng này) * ) Khi cho hỗn hợp kim loại tác dụng với 1 axit, hoặc một muối ( và ngược lại) thì phản ứng nào có khoảng cách 2 kim loại xa hơn sẽ xảy ra trước. ( theo dãy hoạt động của kim loại ). Ví dụ : Cho hỗn hợp Fe,Zn + dung dịch CuCl2 thì thứ tự phản ứng như sau: Zn + CuCl2 ZnCl2 + Cu  Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu  Cho Fe vào dung dịch hỗn hợp: AgNO3 và Cu(NO3)2 thì thứ tự phản ứng như sau: Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag  Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu  II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO: 1) Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi cho Na lần lượt vào các dung dịch sau đây: a) dung dịch CuSO4 ; b) dung dịch Al2(SO4)3 ; c) dung dịch Ca(OH)2 d) dung dịch Ca(HCO3)2 ; e) dung dịch NaHSO4 ; g) dung dịch NH4Cl Hướng dẫn: a) có sủi bọt khí và xuất hiện kết tủa xanh lơ. Na + H2O NaOH + ½ H2  CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2  + Na2SO4 b) đầu tiên có sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan ra ( nếu NaOH có dư ). Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2  6NaOH + Al2(SO4)3 2Al(OH)3  + 3Na2SO4 Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O c) Natri tan ra, dung dịch sủi bọt: Na + H2O NaOH + ½ H2  d) Natri tan ra, dung dịch sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa. 58
  13. 2NaOH + Ca(HCO3)2 CaCO3  + Na2CO3 + 2H2O e) Natri tan ra, dung dịch sủi bọt khí , nổ vì pư rất mãnh liệt. NaHSO4 + Na Na2SO4 + ½ H2  g) ban đầu xuất hiện khí không mùi, sau đó có khí mùi khai. NH4Cl + NaOH NaCl + NH3  + H2O ( do NH4OH không bền ) 2) Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH cho các thí nghiệm sau: a) Cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HCl. b) Cho từ từ dd HCl vào Na2CO3 . c) Cho AlCl3 vào dung dịch NaOH dư. d) Cho dung dịch NaOH vào dd AlCl3 dư. e) Cho Zn vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. g) Sục từ từ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 đến khi kết thúc rồi đun nóng dung dịch thu được. Hướng dẫn : * Câu a,b: kết quả ở 2 TN là khác nhau: - Nếu cho Na2CO3 vào HCl thì ban đầu HCl dư có khí thoát ra ngay: Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2  ( HCl không hấp thụ được CO2) Khi Na2CO3 có dư thì trong dung dịch không có chất nào pư với nó. - Nếu cho HCl vào Na2CO3 thì ban đầu Na2CO3 dư nên không có khí thoát ra: Na2CO3 + HCl NaCl + NaHCO3 ( Na2CO3 hấp thụ được CO2 NaHCO3) Khi HCl cớ dư thì mới có CO2 thoát ra : NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2  * Câu c,d: kết quả ở 2 TN là khác nhau: Nếu cho AlCl3 vào NaOH : đầu tiên NaOH dư, nên kết tủa tạo ra bị tan ngay ( dư AlCl3 sẽ có KT) AlCl3 + NaOH NaCl + NaAlO2 + H2O ( Al(OH)3 chuyển thành NaAlO2 + H2O ) - Nếu cho NaOH vào AlCl3 thì đầu tiên AlCl3 dư nên kết tủa tạo ra liên tục đến cực đại. AlCl3 + 3NaOH 3NaCl + Al(OH)3  ( Al(OH)3 không tan trong AlCl3 dư ). Khi NaOH dư thì kết tủa bắt đầu tan đến hết: Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O 3) Cho a (mol) Mg vào dung dịch chứa đồng thời b (mol) CuCl2 và c (mol) FeCl2. a) Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra theo trình tự. b) Hãy thiết lập mối liên hệ giữa a,b,c để sau khi kết thúc thí nghiệm thu được một dung dịch có chứa: ba muối, hai muối ; một muối . Hướng dẫn: Vì độ hoạt động của các kim loại là : Mg > Fe > Cu nên thứ tự các phản ứng xảy ra: Mg + CuCl2 MgCl2 + Cu  (1) b b (mol) Mg + FeCl2 MgCl2 + Fe  (2) c c (mol) -Nếu sau pư thu được 3 muối : MgCl2, CuCl2, FeCl2 sau pư (1) còn dư CuCl2 : a < b. -Nếu sau pư thu được 2 muối: MgCl2, FeCl2 sau pư (2) còn dư FeCl2 : b a < b + c . -Nếu sau pư thu được 1 muối : MgCl2 CuCl2 và FeCl2 pư hết: a b + c. 4) Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi cho KHSO 4 lần lượt vào các cốc đựng sẵn : dd Na2CO3 , dd (NH4)2CO3, dd BaCl2, dd Ba(HCO3)2, Al, Fe2O3. 5) TN1: Khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 thấy có kết tủa nâu đỏ và bay ra một khí làm đục nước vôi. Nhiệt phân kết tủa này thì tạo ra một chất rắn màu đỏ nâu và không sinh ra khí nói trên. 59
  14. TN2: Cho Ba(HCO3)2 vào dung dịch ZnCl2 thì thu được kết tủa, khí thoát ra cũng làm đục nước vôi trong. Hãy giải thích các thí nghiệm bằng các phương trình phản ứng. Hướng dẫn : * TN1: Fe2(CO3)3 bị nước phân tích ( coi như phân hủy ra axit và bazơ ) nên ta có pư: 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O 6NaCl + 2Fe(OH)3  + 3CO2  t0 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O * TN2: trong dung dịch thì Ba(HCO3)2 có tính kiềm Ba(OH)2 . 2CO2 Ba(HCO3)2 + ZnCl2 Zn(OH)2  + BaCl2 + 2CO2  ( pư khó ) 6) Nêu hiện tượng xảy ra cho mỗi thì nghiệm và giải thích: a) Cho SO2 lội chậm qua dd Ba(OH)2 , sau đó thêm nước vôi trong vào dung dịch thu được. b) Hòa tan Fe bằng dd HCl và sục khí Cl2 đi qua hoặc cho KOH vào dung dịch, để lâu ngoài không khí. c) Cho AgNO3 vào dung dịch AlCl3 , nhỏ tiếp vài giọt quì tím và để ngoài ánh sáng. d) Cho HCl đặc tác dụng với KMnO4, sau đó cho AgNO3 vào dung dịch thu được. e) Sục khí CO2 đi chậm vào dung dịch NaAlO2. 7) Khi trộn dung dịch AgNO 3 với dung dịch H3PO4 thì không thấy kết tủa xuất hiện. Nếu thêm dung dịch NaOH thì có kết tủa màu vàng, nếu thêm tiếp dung dịch HCl thì kết tủa màu vàng chuyển thành kết tủa màu trắng. Giải thích các hiện tượng bằng phản ứng hóa học. 8) Tìm muối X vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH thỏa mãn điều kiện sau đây: a) Cả 2 phản ứng đều thoát khí. b) Phản ứng với HCl khí, phản ứng với NaOH tạo tủa. c) Cả 2 phản ứng đều tạo kết tủa. Hướng dẫn : a) X phải là muối amoni vì tác dụng với kiềm có thoát khí. X tác dụng HCl sinh khí, nên phải mang gốc axit dễ phân hủy. Chọn (NH4)2CO3 b) X là muối cacbonat và tạo kết tủa với NaOH nên phải là muối axit : Ca(HCO3)2 c) X tạo kết tủa với HCl X có Ag. Chọn AgNO3. 9) Hỗn hợp A gồm : Fe 3O4, Al, Al2O3, Fe. Cho A tan trong dd NaOH dư rắn A 1, dung dịch B1 và khí C1. Cho khí C1 dư tác dụng với A nung nóng thì được rắn A 2. Cho A2 tác dụng với H 2SO4 đặc, nguội được dd B2. Cho B2 tác dụng với dd BaCl2 kết tủa B3. Viết các PTHH xảy ra. 10) Có những thay đổi gì khi để lâu ngày những bình hở miệng chứa các dung dịch sau đây: nước clo, nước brom, nước H2S, nước vôi trong, nước Javen ( NaCl, NaClO). Hướng dẫn: các chất Cl2, Br2 tác dụng với H2O. H2S tác dụng O2 S ( đục) + H2O. Còn dung dịch NaClO tác dụng với CO2 NaHCO3 + HClO. 11) Cho Zn dư vào dung dịch H 2SO4 96% thì đầu tiên có khí không màu, mùi xốc bay ra, sau một thời gian thấy xuất hiện kết tủa màu vàng, sau đó lại có khí mùi trứng thối và sau cùng có khí không màu, không mùi thoát ra. Hãy giải thích và viết các phương trình phản ứng. ( nguồn : BTLT&TN Cao Cự Giác , NXBGD 2003 ) Hướng dẫn: Ban đầu H2SO4 đặc SO2 (mùi xốc) 2H2SO4 + Zn ZnSO4 + 2H2O + SO2  Về sau do H2SO4 bị pha loãng do tiêu hao và do H2O sinh ra, nên tạo kết tủa S ( màu vàng) 4H2SO4 + 3Zn 3ZnSO4 + 4H2O + S  60
  15. Tiếp đến là : 5H2SO4 + 4Zn 4ZnSO4 + 4H2O + H2S  ( mùi trứng thối) Khi nồng độ H2SO4 đủ loãng thì H2: H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2  12) Để một mẫu Na ngoài không khí ẩm, sau một thời gian thu được rắn A. Hòa tan rắn A vào nước thì thu được dung dịch B. Viết các PTHH có thể xảy ra, xác định các chất có trong A và B. Hướng dẫn: Trong không khí ẩm có H2O, CO2, O2 4Na + O2 2Na2O 2Na + 2H2O 2NaOH + H2  Na2O + H2O 2NaOH Na2O + CO2 Na2CO3 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O ( hoặc NaHCO3 ). Rắn A : Na( dư), Na2O, NaOH, Na2CO3 , NaHCO3 hòa tan vào nước sẽ xảy ra các phản ứng: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2  Na2O + H2O 2NaOH 13) Khi cho một mẫu kim loại Cu dư vào trong dung dịch HNO 3 đậm đặc thì đầu tiên thấy xuất hiện khí X màu nâu, sau đó lại thấy có khí Y không màu thoát ra và hóa nâu trong không khí. Dẫn khí X đi vào dung dịch NaOH dư thì thu được muối A và muối B. Nung nóng muối A lại thu được muối B. Hãy xác định các chất X, Y, A, B và viết các phương trình hóa học xảy ra. Hướng dẫn: Ban đầu HNO3 đặc NO2, sau đó HNO3 loãng dần NO 4HNO3 + Cu Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2  ( khí X ) 8HNO3 + 3Cu 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO  ( khí Y ) NO + ½ O2 NO2 NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O t0 NaNO3  NaNO2 + ½ O2 (A) (B) 14) Hãy dùng các phương trình hóa học để giải thích vì sao không được bón chung các loại phân đạm : đạm 2 lá NH4NO3, đạm sunfat (NH4)2SO4 và urê CO(NH2)2 với vôi hoặc tro bếp ( chứa K 2CO3). Biết rằng trong nước urê chuyển hóa thành amoni cacbonat (NH 4)2CO3.( nguồn : BTLT&TN Cao Cự Giác , NXBGD 2003 ). Hướng dẫn: * Nếu bón chung với vôi thì : 2NH4NO3 + Ca(OH)2 Ca(NO3)2 + 2NH3  + 2H2O (NH4)2SO4 + Ca(OH)2 CaSO4 + 2NH3  + 2H2O (NH4)2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3  + 2NH3  + 2H2O * Nếu chung với tro bếp ( chứa K2CO3) 2NH4NO3 + K2CO3 2KNO3 + H2O + CO2  + 2NH3  (NH4)2SO4 + K2CO3 K2SO4 + H2O + CO2  + 2NH3  (NH4)2CO3 + K2CO3 2KHCO3 + 2NH3  Như vậy bón chung phân đạm với vôi hoặc tro bếp thì luôn bị thất thoát đạm do giải phóng NH3. * Nhận xét về muối amoni: Khi tác dụng với các dung dịch muối có tính kiềm ( như Na 2CO3, NaAlO2 , NaClO ) thì các muối ammoni tác dụng như axit tương ứng: Trong các phản ứng này, có thể xem muối amoni là các axit tương ứng ngậm NH3, ví dụ: NH4NO3 HNO3.NH3 ( khi pư phần NH3 bị giải phóng ) (NH4)2SO4 H2SO4.2HN3 61
  16. NH4Cl HCl . NH3 (NH4)2CO3 H2CO3.NH3 Ví dụ : NaAlO2 + NH4Cl + H2O NaCl + Al(OH)3  + NH3  15): Giaûi thích caùc hieän töôïng sau: a) Khi suïc Clo vaøo dd Xoâ- ña (Na2CO3) thaáy coù khí CO2 bay ra . Neáu thay Clo baèng khí SO2 hoaëc SO3 hoaëc H2S thì coù hieän töôïng treân khoâng?. Giaûi thích? b) Khi cho SO2 vaøo nöôùc voâi trong thì thaáy nöôùc voâi bò vaãn ñuïc, neáu nhoû tieáp HCl vaøo laïi thaáy nöôùc voâi trong laïi. Neáu thay HCl baèng H2SO4 thì nöôùc voâi coù trong laïi khoâng? Vì sao khi nhoû H2SO4 ññ vaøo ñöôøng saccaroâzô thì ñöôøng bò hoaù ñen ngay laäp töùc. 16)Cho 3 mieáng nhoâm vaøo 3 coác ñöïng dd HNO3 noàng ñoä khaùc nhau Coác 1: Coù khi khoâng maøu bay ra vaø hoaù naâu trong khoâng khí Coác 2: Thaáy bay ra 1 khí khoâng maøu, khoâng muøi, khoâng chaùy, hôi nheï hôn khoâng khí Coác 3: Thaáy khí thoaùt ra nhöng neáu laáy dd sau khi nhoâm tan heát taùc duïng vôùi NaOH dö thaáy thoaùt ra khí coù muøi khai. Vieát PTPÖ. 17)X, Y, Z, T, Q laø 5 chaát khí coù MX = 2, MY = 44, MZ= 64, MT = 28, MQ = 32  Khi cho boät A tan trong H2SO4 loaõng thu ñöôïc khíY  Khi cho boät B tan trong nöôùc thu ñöôïc khí X  Khi cho boät C tan trong nöôùc thu ñöôïc khí Q  Khi ñun noùng boät D maøu ñen trong khí Y thu ñöôïc khí T  Khi ñun noùng boät E maøu ñen trong khí T thu ñöôïc khí Y  Khi ñun noùng boät G hoaëc boät H, hay hoaø tan G, H trong HNO3 thu ñöôïc khí Z( trong G vaø H ñeàu chöùa cuøng 1 kim loaïi) Tìm X, Y, Z, T, A, B, C, D, E, G, H? 18) Dung dòch A chöùa CuSO4 vaø FeSO4 a) Theâm Mg vaøo dd A thu ñöôïc dd B coù 3 muoái tan b) Theâm Mg vaøo dd A thu ñöôïc dd C coù 2 muoái tan c) Theâm Mg vaøo dd A thu ñöôïc dd D chæ coù 1 muoái tan Giaûi thích moãi tröôøng hôïp baèng phaûn öùng? 19) Moät dd A chöùa a mol NaHCO3 vaø b mol Na2CO3 + Neáu theâm ( a + b) mol CaCl2 vaøo dd thu ñöôïc m1 gam keát tuûa +Neáu theâm ( a + b) mol Ca(OH)2 vaøo dd thu ñöôïc m2 gam keát tuûa So saùnh m1 vaø m2 . Giaûi thích? 20) Troän 1 dd chöùa a mol chaát A vôùi 1 dd chöùa b mol chaát B. Ñeå phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn roài coâ caïn + Khi a = b. Trong bình phaûn öùng thu ñöôïc 1 muoái C khoâng tan (thí duï CaCO3) + Khi b > a. Trong bình phaûn öùng cuõng thu ñöôïc 1 muoái C khoâng tan + Khi b < a. Trong bình phaûn öùng thu ñöôïc muoái C khoâng tan vaø 1 chaát ít tan Cho bieát A, B coù theå laø nhöõng chaát naøo? 21) Moät loaïi quaëng C ñöôïc taïo töø töø muoái cacbonat cuûa 2 kim loaïi A vaø B. Quaëng C ñöôïc duøng laøm chaát chaûy ñeå taùch baån quaëng coù chöùa Silic trong quaù trình luyeän gang. Kim loaïi A laø 1 thaønh phaàn 62
  17. cuûa hôïp kim D coù ñaëc tính nheï vaø beàn, coù vai troø quan troïng trong kyõ ngheä maùy bay. B laø thaønh phaàn cuûa nhöõng hôïp kim laøm cuùt-xi-neâ a) Cho bieát teân goïi cuûa A, B, C, D. Thaønh phaàn hoaù hoïc chuû yeáu cuûa C vaø thaønh phaàn % nguyeân toá trong D b) Vieát caùc PTPÖ Töø quaëng C vaø caùc chaát caàn thieát neâu phöông phaùp vaø ñieàu cheá A 22) Nung noùng Cu trong khoâng khí sau 1 thôøi gian ñöôïc chaát raén A. Chaát raén A chò tan 1 phaàn trong dd H2SO4 loaõng dö, tuy nhieân A laïi tan hoaøn toaøn trong H2SO4 ñaëc noùng dö ñöôïc dd B vaø khí C. Khí C taùc duïng vôùi dd KOH ñöôïc dd D. Dung dòch D vöøa taùc duïng vôùi BaCl2 vöøa taùc duïng ñöôïc vôùi dd NaOH. Pha loaõng dd B, cho taùc duïng vôùi NaOH dö thaáy xuaát hieän keát tuûa E. Nung E ñeán khoái löôïng khoâng ñoåi, sau ñoù cho doøng khí H2 ñi qua cho ñeán khi chaám döùt phaûn öùng thì thu ñöôïc chaát boät maøu ñoû F. Vieát caùc PTPÖ xaûy ra vaø xaùc ñònh caùc chaát trong A, B, C, D, E, F. 23) Cho nöôùc amoniac (NH4OH) vaøo dd Ioât (coù maøu vaøng naâu) ñöôïc 1 dd A khoâng maøu. Neáu cho löôïng dö dd H2SO4 vaøo dd A thì thu ñöôïc 1 dd B coù maøu vaøng naâu trôû laïi . Neáu tieáp tuïc theâm löôïng dö dd NH4OH vaøo dd B thì thu ñöôïc 1 dd C khoâng maøu a) Giaûi thích caùc hieän töôïng treân baèng phaûn öùng hoaù hoïc b) Neáu thay dd NH4OH baèng dd NaOH thì coù xaûy ra caùc hieän töôïng treân hay khoâng ? c) Neáu thay H2SO4 baèng dd HCl thì coù xaûy ra caùc hieän töôïng treân hay khoâng ? Giaûi thích. 24) Hoãn hôïp X goàm CaCO3, Cu, Fe3O4. Nung noùng X (trong ñieàu kieän khoâng coù khoâng khí) moät thôøi gian ñöôïc chaát raén B vaø khí C. Cho khí C haáp thuï vaøo dd NaOH ñöôïc dd D. Dd D taùc duïng ñöôïc vôùi dd BaCl2 vaø dd KOH. Hoaø tan B vaøo nöôùc dö ñöôïc dd E vaø chaát raén F. Cho F vaøo dd HCl dö ñöôïc khí C, dd G vaø chaát raén H. Neáu hoaø tan F vaøo dd H2SO4 ñaëc dö thu ñöôïc khí I vaø dd K. Vieát PTPÖ xaûy ra vaø xaùc ñònh B, C, D, E, F, H, G, I, K 27) Khi cho HCl ñaäm ñaëc vaøo mangan dioxit roài ñun nheï thì thu ñöôïc 1 khí A. Cho 1 mieáng giaáy loïc coù thaám dd kali iotua vaø hoà tinh boät tieáp xuùc vôùi khí A thì giaáy töø traéng ñaõ hoaù xanh döông. Nhoû 1 ít natri hidroxit leân giaáy hoaù xanh thì giaáy trôû thaønh traéng. Sau ñoù nhoû moät gioït möïc xanh leân giaáy thì gioït möïc bò maát maøu. Giaûi thích caùc hieän töôïng treân baèng PTPÖ. CHUYÊN ĐỀ 15: GIẢI THÍCH CÁC HIỆN TƯỢNG THỰC TIỄN 1.VẤN ĐỀ 1: “Hiện tượng mưa axit” là gì ? Tác hại như thế nào ? =>Khí thải công nghiệp và khí thải của các động cơ đốt trong ( ô tô, xe máy) có chứa các khí SO2, NO, NO2, Các khí này tác dụng với oxi O2 và hơi nước trong không khí nhờ xúc tác oxit kim loại ( có trong khói, bụi nhà máy) hoặc ozon tạo ra axit sunfuric H2SO4 và axit nitric HNO3. 2SO2 + O2 + 2H2O → 2H2SO4 2NO + O2 → 2NO2 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 Axit H2SO4 và HNO3 tan vào nước mưa tạo ra mưa axit. Vai trò chính của mưa axit là H2SO4 còn HNO3 đóng vai trò thứ hai. Hiện nay mưa axit là nguồn ô nhiễm chính ở một số nơi trên thế giới. Mưa axit làm mùa màng thất thu và phá hủy các công trình xây dựng, các tượng đài làm từ đá cẩm thạch, đá vôi, đá phiến ( các loại đá này thành phần chính là CaCO3): 63
  18. CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2↑ + H2O CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2↑ + H2O 2.VẤN ĐỀ 2: Vì sao trước khi thi đấu các VĐV thể thao cần xoa bột trắng vào lòng bàn tay? =>Loại bột màu trắng có tên gọi là “Magiê cacbonat”(MgCO3) mà người ta vẫn hay gọi là “ bột magiê”. MgCO3 là loại bột rắn mịn, nhẹ có tác dụng hút ẩm rất tốt. Khi tiến hành thi đấu, bàn tay của các vận động viên thường có nhiều mồ hôi. Điều đó đối với các vận động viên thi đấu thể thao hết sức bất lợi. Khi có nhiều mồ hôi ở lòng bàn tay sẽ làm giảm độ ma sát khiến các vận động viên sẽ không nắm chắc được các dụng cụ khi thi đấu. Điều này không chỉ ảnh hưởng xấu đến thành tích mà còn gây nguy hiểm khi trình diễn. MgCO3 có tác dụng hấp thụ mồ hôi đồng thời tăng cường độ ma sát giữa bàn tay và các dụng cụ thể thao giúp vận động viên có thể nắm chắc dụng cụ và thực hiện các động tác chuẩn xác hơn. Ngoài ra với các vận động viên giàu kinh nghiệm, họ có thể lợi dụng khoảnh khắc “xoa bột” làm giảm bớt tâm lí căng thẳng; sắp xếp lại trình tự thực hiện thao tác, ôn tập lại các yếu lĩnh, chuẩn bị tốt hơn tâm lí thi đấu để thực hiện các thao tác tốt. 3. VẤN ĐỀ 3: Tại sao khi nấu nước giếng ở một số vùng lâu ngày thấy xuất hiện lớp cặn ở đáy ấm? Cách tẩy lớp cặn này như thế nào? =>Trong tự nhiên, nước ở một số vùng là nước cứng tạm thời - là nước có chứa Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2. Khi nấu nước lâu ngày thì xảy ra phương trình hóa học: Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + CO2↑ + H2O Mg(HCO3)2 → MgCO3↓ + CO2↑ + H2O Do CaCO3 và MgCO3 là chất kết tủa nên lâu ngày sẽ đóng cặn. Để tẩy lớp căn này thì dùng dung dịch CH3COOH 5% cho vào ấm đun sôi để nguội khoảng một đêm rồi rửa sạch. 4. VẤN ĐỀ 4: Vì sao phèn chua lại làm sạch nước ? =>Phèn chua là muối sunfat kép của nhôm và kali ở dạng tinh thể ngậm nước 24 phân tử nước nên có công thức hóa học là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Phèn chua không độc, có vị chát chua, ít tan trong nước lạnh nhưng tan rất nhiều trong nước nóng. Khi cho phèn chua vào nước sẽ phân li ra ion Al3+. Chính ion Al3+ này bị thủy phân theo phương trình: 3+ + Al + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3H Kết quả tạo ra Al(OH)3 là chất kết tủa dạng keo nên khi khuấy phèn chua vào nước, nó kết dính các hạt đất nhỏ lơ lửng trong nước đục thành hạt đất to hơn, nặng và chìm xuống làm trong nước. Nên trong dân gian có câu: “ Anh đừng bắc bậc làm cao Phèn chua em đánh nước nào cũng trong” Phèn chua rất có ích cho việc xử lí nước đục ở các vùng lũ để có nước trong dùng cho tắm, giặc. Vì cục phèn chua trong và sáng cho nên đông y còn gọi là minh phàn 5. VẤN ĐỀ 5: Vì sao khi mở bình nước ngọt có ga lại có nhiều bọt khí thoát ra ? =>Nước ngọt không khác nước đường mấy chỉ có khác là có thêm khí cacbonic CO2. Ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt. Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi. Về mùa hè người ta thường thích uống nước ngọt ướp lạnh. Khi ta uống nước ngọt vào dạ dày, dạ dày và ruột không hề hấp thụ khí CO2. Ở trong dạ dày nhiệt độ cao nên CO2 nhanh chóng theo đường miệng thoát ra ngoài, nhờ vậy nó mang đi bớt một nhiệt lượng trong cơ thể làm cho người ta có cảm 64
  19. giác mát mẻ, dễ chịu. Ngoài ra CO2 có tác dụng kích thích nhẹ thành dạ dày, tăng cường việc tiết dịch vị, giúp nhiều cho tiêu hóa. 6. VẤN ĐỀ 6 : Vì sao không nên đổ nước vào axit sunfuric đậm đặc mà chỉ có thể đổ axit sunfuric đậm đặc vào nước ? =>Trong bất kì quyển sách hóa học nào cũng ghi câu sau để cảnh tỉnh bạn đọc: “ Trong bất kì tình huống nào cũng không được đổ nước vào axit sunfuric đậm đặc, mà chỉ được đổ từ từ axit sunfuric đặc vào nước”. Vì sao vậy ? Khi axit sunfuric gặp nước thì lập tức sẽ có phản ứng hóa học xảy ra, đồng thời sẽ tỏa ra một nhiệt lượng lớn. Axit sunfuric đặc giống như dầu và nặng hơn trong nước. Nếu bạn cho nước vào axit, nước sẽ nổi trên bề mặt axit. Khi xảy ra phản ứng hóa học, nước sôi mãnh liệt và bắn tung tóe gây nguy hiểm. Trái lại khi bạn cho axit sunfuric vào nước thì tình hình sẽ khác: axit sunfuric đặc nặng hơn nước, nếu cho từ từ axit vào nước, nó sẽ chìm xuống đáy nước, sau đó phân bố đều trong toàn bộ dung dịch. Như vậy khi có phản ứng xảy ra, nhiệt lượng sinh ra được phân bố đều trong dung dịch, nhiệt độ sẽ tăng từ từ không làm cho nước sôi lên một cách quá nhanh. Một chú ý thêm là khi pha loãng axit sunfuric bạn luôn luôn nhớ là “ phải đổ từ từ ” axit vào nước và không nên pha trong các bình thủy tinh. Bởi vì thủy tinh sẽ dễ vở khi tăng nhiệt độ khi pha. 7. VẤN ĐỀ 7: Vì sao ta hay dùng bạc để “đánh gió” khi bị bệnh cảm ? Khi bị bệnh cảm, trong cơ thể con người sẽ tích tụ một lượng khí H2S tương đối cao. Chính lượng H2S sẽ làm cho cơ thể mệt mỏi. Khi ta dùng Ag để đánh gió thì Ag sẽ tác dụng với khí H2S. Do đó, lượng H2S trong cơ thể giảm và dần sẽ hết bệnh. Miếng Ag sau khi đánh gió sẽ có màu đen xám: 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S↓ + 2H2O (đen) 8. VẤN ĐỀ 8:Tại sao không dùng bình thủy tinh đựng dung dịch HF ? Tuy dung dịch axit HF là một axit yếu nhưng nó có khả năng đặc biệt là ăn mòn thủy tinh. Do thành phần chủ yếu của thủy tinh là silic đioxit SiO2 nên khi cho dung dịch HF và thì có phản ứng xảy ra: SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O 9.VẤN ĐỀ 9: Làm thế nào có thể khắc được thủy tinh ? Muốn khắc thủy tinh người ta nhúng thủy tinh vào sáp nóng chảy, nhấc ra cho nguội, dùng vật nhọn khắc hình ảnh cần khắc nhờ lớp sáp mất đi, rồi nhỏ dung dịch HF vào thì thủy tinh sẽ bị ăn mòn ở những chổ lớp sáp bị cào đi SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O Nếu không có dung dịch HF thì thay bằng dung dịch H2SO4 đặc và bột CaF2. Làm tương tự như trên nhưng ta cho bột CaF2 vào chổ cần khắc,sau đó cho thêm H2SO4 đặc vào và lấy tấm kính khác đặt trên chổ cần khắc. Sau một thời gian, thủy tinh cũng sẽ bị ăn mòn ở những nơi cạo sáp. CaF2 + 2H2SO4 → CaSO4 + 2HF↑ ( dùng tấm kính che lại) Sau đó SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O 10.VẤN ĐỀ 10: Thuốc chuột là chất gì? Nếu sau khi ăn thuốc mà không có nước uống thì chuột chết mau hơn hay lâu hơn? Thuốc chuột có thành phần chính là Zn 3P2. Sau khi ăn, Zn3P2 bị thủy phân rất mạnh, tạo thành khí PH3 (photphin) rất độc: Zn3P2 6H2O 3Zn(OH )2 2PH3  Làm cho hàm lượng nước trong cơ thể chuột giảm; nó khát và đi tìm nước. Chính PH 3 đã giết chết chuột. 65
  20. Càng nhiều nước đưa vào cơ thể chuột → PH3 thoát ra càng nhiều → chuột càng nhanh chết. Nếu không có nước, chuột càng lâu chết hơn. 11.VẤN ĐỀ 11: Vì sao ném đất đèn xuống ao làm cá chết? Trong nông nghiệp, đất đèn dùng để làm gì? Đất đèn có thành phần chính là canxi cacbua (CaC2), khi tác dụng với nước sinh ra khí axetilen và canxi hidroxit. CaC2 2H2O C2 H2  Ca(OH )2 ( H 0) Axetilen có thể tác dụng với nước tạo ra andehit axetic (CH3CHO). Các chất này làm tổn thương đến hoạt động hô hấp của cá vì vậy có thể làm chết cá. Trong nông nghiệp, từ lâu người ta đã dùng đất đèn để làm kích thích quả xanh mau chín và chín đồng loạt ở các kho, thường dùng để dấm dứa, chuối, cà chua, vào dịp cuối mùa đông, đầu mùa xuân. 12.VẤN ĐỀ 12: Vì sao muối NaHCO3 được dùng để chế thuốc đau dạ dày? Trong dạ dày, có chứa dung dịch HCl. Người bị đau dạ dày là người có nồng độ dung dịch HCl cao làm dạ dày bị bào mòn. NaHCO 3 dùng để chế thuốc đau dạ dày vì nó làm giảm hàm lượng dung dịch HCl có trong dạ dày nhờ phản ứng: NaHCO3 HCl NaCl CO2 H2O 13.VẤN ĐỀ 13: Vì sao trong công nghiệp thực phẩm, muối (NH4)2CO3 được dùng làm bột nở? NH4)2CO3 được dùng làm bột nở vì khi trộn thêm vào bột mì, lúc nướng bánh thì (NH 4)2CO3 sẽ bị phân hủy thành các chất khí và hơi nên làm cho bánh xốp và nở hơn. t0 (NH4 )2 CO3  2NH3  CO2  H2O  14. VẤN ĐỀ 14: Tại sao khi đánh rơi nhiệt kế thủy ngân thì không được dùng chổi quét mà nên rắc bột S lên trên? Thủy ngân (Hg) là kim loại ở dạng lỏng, dễ bay hơi và hơi thủy ngân là một chất độc. Vì vậy khi làm rơi nhiệt kế thủy ngân nếu như ta dùng chổi quét thì thủy ngân sẽ bị phân tán nhỏ, làm tăng quá trình bay hơi và làm cho quá trình thu gom khó khăn hơn. Ta phải dùng bột S rắc lên những chỗ có thủy ngân, vì S có thể tác dụng với thủy ngân tạo thành HgS dạng rắn và không bay hơi. Hg S HgS  Quá trình thu gom thủy ngân cũng đơn giản hơn. 15. VẤN ĐỀ 15: Vì sao ta không thể dập tắt đám cháy của các kim loại mạnh: K, Na, Mg, bằng khí CO2 Do các kim loại trên có tính khử mạnh nên vẫn cháy được trong khí quyển CO2. Thí dụ : 2Mg + CO2 → 2MgO + C Cacbon sinh ra lại tiếp tục cháy: C + O2 → CO2 16. VẤN ĐỀ 16:Vì sao “bánh bao” thường rất xốp và có mùi khai ? Khi làm bánh bao người ta thường cho ít bột nở NH4HCO3 vào bột mì. Khi nướng bánh, NH4HCO3 phân hủy thành các chất khí và hơi thoát ra nên làm cho bánh xốp và nở. NH4HCO3(r) -> NH3↑ + CO2↑ + H2O↑ Do khí NH3 sinh ra nên làm cho bánh bao có mùi khai. 66
  21. 17. VẤN ĐỀ 17: “Ma trơi” là gì? Ma trơi thường xuất hiện ở đâu ? Trong xương của động vật luôn có chứa một hàm lượng photpho. Khi cơ thể động vật chết đi, nó sẽ phân hủy một phần thành photphin PH3 và lẩn một ít điphotphin P2H4. Photphin không tự bốc cháy ở nhiệt độ thường. Khi đun nóng đến 150oC thì nó mới cháy được. Còn điphotphin P2H4 thì tự bốc cháy trong không khí và tỏa nhiệt. Chính lượng nhiệt tỏa ra trong quá trình này làm cho photphin bốc cháy: 2PH3 + 4O2 → P2O5 + 3H2O Quá trình trên xảy ra cả ngày lẫn đêm nhưng do ban ngày có các tia sáng của mặt trời nên ta không quan sát rõ như vào ban đêm. Hiện tượng ma trơi chỉ là một quá trình hóa học xảy ra trong tự nhiên. Thường gặp ma trơi ở các nghĩa địa vào ban đêm. 18. VẤN ĐỀ 18: Ca dao Việt Nam có câu: “Lúa chim lấp ló ngoài bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” Mang ý nghĩa hóa học gì ? Câu ca dao có nghĩa là: Khi vụ lúa chiêm đang trổ đồng mà có trận mưa rào kèm theo sấm chớp thì rất tốt và cho năng suất cao. Vì sao vậy ? Do trong không khí có khoảng 80% Nitơ và 20 % oxi. Khi có sấm chớp( tia lửa điện) thì: 2N2 + O2 → 2NO Sau đó: 2NO + O2 → 2NO2 Khí NO2 hòa tan trong nước: 4NO2 + O2 + H2O → 4HNO3 + 3- HNO3 → H + NO Nhờ có sấm chớp ở các cơn mưa giông, mỗi năm trung bình mỗi mẫu đất được cung cấp khoảng 6-7 kg nitơ. 19.VẤN ĐỀ 19: “Hiệu ứng nhà kính” là gì ? Khí cacbonic CO2 trong khí quyển chỉ hấp thụ một phần những tia hồng ngoại ( tức là những bức xạ nhiệt) của Mặt Trời và để cho những tia có bước sóng từ 50000 đến 100000 Å đi qua dễ dàng đến mặt đất. Nhưng những bức xạ nhiệt phát ra ngược lại từ mặt đất có bước sóng trên 140000 Å bị khí CO2 hấp thụ mạnh và phát trở lại Trái Đất làm cho Trái Đất ấm lên. Theo tính toán của các nhà khoa học thì nếu o hàm lượng CO2 trong khí quyển tăng lên gấp đôi so với hiện tại thì nhiệt độ ở mặt đất tăng lên 4 C. Về mặt hấp thụ bức xạ, lớp CO2 ở trong khí quyển tương đương với lớp thủy tinh của các nhà kính dùng để trồng cây, trồng hoa ở xứ lạnh. Do đó hiện tượng làm cho Trái Đất ấm lên bởi khí CO2 được gọi là hiệu ứng nhà kính. 20. VẤN ĐỀ 20: Hãy đọc văn bản trích dẫn sau: MƯA AXIT Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1952 nhưng đến năm 1960 thì các nhà khoa học mới bắt đầu quan sát và nghiên cứu về hiện tượng này. Thuật ngữ “mưa axit” được đặt ra bởi Robert Angus Smith vào năm 1972. Trong thành phần các chất đốt tự nhiên như than đá và dầu mỏ có chứa một lượng lớn lưu huỳnh, còn trong không khí lại chứa nhiều nitơ. Quá trình đốt sản sinh ra các khí độc hại như: lưu huỳnh đioxit, nitơ đioxit, Các khí này hòa tan với hơi nước trong không khí tạo ra axit sunfurơ, axit sunfuric, axit nitric. Khi trời mưa, các hạt axit này tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH của nước mưa giảm. Nếu nước mưa có độ pH dưới 5,6 được gọi là mưa axit. Do có độ chua khá lớn, nước mưa có thể hòa tan được một số bụi kim loại và oxit kim loại có trong không khí như oxit chì, làm cho nước mưa trở nên độc hơn nữa đối với cây cối, vật nuôi và con người. Trong đề tài “Đánh giá hiện trạng mưa axit ở Việt 67
  22. Nam” của Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, ở các thành phố công nghiệp lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành Phố Hồ Chí Minh, lượng mưa axit luôn cao hơn gấp 2 tới 3 lần so với các khu vực có giá trị sinh thái cao như Cúc Phương, Nha Trang, Cà Mau a. Hãy viết công thức hóa học của các đơn chất, hợp chất hóa học có đề cập trong đoạn văn bản trên. b. Theo em, mưa axit gây ra những hậu quả gì ? c. Để góp phần ngăn ngừa hiện tượng mưa axit, bạn học sinh A cho rằng: Các nhà máy phải xây dựng ống khói thật cao để các khí lưu huỳnh đioxit, nitơ đioxit, phát tán được nhanh. Bạn B lại có ý kiến khác: Không nên xây các ống khói cao ở các nhà máy vì tốn kém và góp phần reo rắc mưa axit trên diện rộng. Quan điểm của em như thế nào đối với 2 ý kiến trên ? Đáp án : a. Công thức hóa học của các đơn chất, hợp chất hóa học có đề cập trong đoạn văn bản trên: - Đơn chất: S, N2. - Hợp chất: H2O, SO2, NO2, H2SO3, H2SO4, PbO, HNO3, PbO2 (HS có thể nêu thêm: Pb, O2) b.Hậu quả: - Giảm năng suất cây trồng, vật nuôi. - Ảnh hưởng đến sức khỏe con người c. Vẫn cần có các ống khói thải khí thải ở các nhà máy. Tuy nhiên, cần cải tiến các ống khói, xử lý tối ưu các khí thải trước khi thải ra môi trường. CHUYÊN ĐỀ 14: BIỆN LUẬN KHẢ NĂNG XẢY RA CỦA PHẢN ỨNG I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1) Nguyên tắc : - Đề bài thường cho các lượng chất dạng chữ (a,b,c ) và yêu cầu tìm quan hệ toán học giữa các dữ kiện để phản ứng xảy ra theo nhiều khả năng khác nhau. Thường gặp các dạng sau: * Oxit axit ( hoặc đa axit ) tác dụng với kiềm tạo muối khác nhau. * Muối của kim loại lưỡng tính tác dụng với kiềm tạo kết tủa min hoặc max khác nhau. * Một kim loại tác dụng với dd chứa nhiều muối ( hoặc một dung dịch muối tác dụng với hỗn hợp kim loại ) thu được số lượng muối và kim loại khác nhau. * Muối aluminat( gốc : – AlO 2 ), zincat (gốc := ZnO2 ) tác dụng với axit ( HCl, H 2SO4 ) tạo kết tủa min hoặc max khác nhau. 2) Các ví dụ: Ví dụ 1: Cho từ từ dd chứa x ( mol ) HCl vào dung dịch chứa y ( mol ) NaAlO2 thì: - Đầu tiên, HCl thiếu nên có kết tủa Al(OH)3 và cực đại khi NaAlO2 hết ( x mol ) NaAlO2 + HCl + H2O NaCl + Al(OH)3  (1) - Sau đó, HCl bắt đầu tác dụng với Al(OH)3 làm tan kết tủa Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O (1’) NaAlO2 + 4HCl NaCl + AlCl3 + 2H2O (2) Vậy khi cho NaAlO2 tác dụng với dd HCl thì có thể xảy ra ( 1) hoặc (2) hoặc đồng thời cả hai. n x Đặt T = HCl thì kết quả tạo sản phẩm như sau: n y NaAlO2 + ) Nếu T = 1 (x = y) chỉ xảy ra (1) : vừa đủ ( kết tủa max). 68
  23. + ) Nếu T 4 (x > 4y) chỉ xảy ra ( 2 ) : HCl dư ( kết tủa tan hoàn toàn ). + ) Nếu 1 b + 1,5c thì đã xảy ra (1) và (2) sau pư có 1 muối Mg(NO3)2 và 3 kim loại. II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO 1) Cho a mol CO2 tác dụng với dung dịch chứa b (mol) Ca(OH) 2 . Hãy lập luận xác định tương quan giữa a và b để sau phản ứng thu được 1 muối , hai muối. ( Làm tương tự đối với b mol NaOH.). Hướng dẫn : Các phương trình hóa học có thể xảy ra: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3  + H2O (1) Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2 (2) nCO a Đặt T = 2 n b Ca(OH)2 - Nếu tạo muối CaCO3 thì T 1 a b. a - Nếu tạo muối Ca(HCO3)2 thì T 1 b a 2b. 2 a - Nếu tạo ra cả 2 muối thì : 1 < T < 2 < b < a ( hay a < a < 2b ). 2 2) Cho dung dịch chứa a (mol) NaOH tác dụng với b (mol) P 2O5. Hãy luận luận xác định muối tạo thành theo sự tương quan giữa a và b. Áp dụng khi a = 0,2 mol , b = 0,15 mol. Hướng dẫn : Các phản ứng xảy ra : P2O5 + 3H2O 2H3PO4 (1) .b 2b (mol) H3PO4 + 3NaOH Na3PO4 + 3H2O (2) H3PO4 + 2NaOH Na2HPO4 + 2H2O (3) H3PO4 + NaOH NaH2PO4 + H2O (4) n a Đặt T = NaOH n 2b H3PO4 69
  24. * Lưu ý : để tạo muối axit thì không dư kiềm và để tạo muối trung hòa thì không dư axit. a - Nếu tạo muối Na3PO4 thì T 3 3 a 6b. 2b a - Nếu tạo ra muối Na2HPO4 thì T = 2 = 2 a = 4b. 2b - Nếu tạo ra muối 2 muối Na2HPO4 và Na3PO4 thì: 2 Fe > Cu nên các phản ứng xảy ra theo trình tự như sau : Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu  a a Mg + FeSO4 MgSO4 + Fe  b b TN 1 : Nếu sau phản ứng có 3 muối thì các muối là MgSO4 , FeSO4 ,CuSO4 CuSO4 chưa hết. n c ) TN 2: Dung dịch thu được gồm 2 muối .Vậy ta có các PTHH: Mg + CuSO4 Cu + MgSO4 a a Mg + FeSO4 Fe + MgSO4 (2c – a) b (mol) Ta có : 2c a và b > 2c – a vậy : a 2c < a + b TN 3: Dung dịch thu được có một muối. Vậy thứ tự các PTHH : Mg + CuSO4 Cu + MgSO4 a a Mg + FeSO4 Fe + MgSO4 (3c – a) b (mol) Ta có : 3c – a b 4) Cho x (mol) NaAlO2 tác dụng với dung dịch chứa y (mol) HCl. a) Viết phương trình hóa học có thể xảy ra. 70
  25. x b) Hãy lập tỷ lệ để sau phản ứng thu được kết tủa ? hoặc không có kết tủa? Hoặc kết tủa cực đại. y Hướng dẫn: a) Các phương trình phản ứng xảy ra: NaAlO2 + HCl + H2O Al(OH)3  + NaCl (1) Sau đó ( nếu dư HCl ) Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O (1’) Tổng hợp (1) và (1’) ta có pư ( khi kết tủa tan hoàn toàn ) NaAlO2 + 4HCl AlCl3 + NaCl + 2H2O (2) Vậy khi cho NaAlO2 tác dụng với HCl thì hoặc xảy ra (1),(2) hoặc cả hai. n y Đặt T = HCl , theo các pư (1) và (2) ta có : n x NaAlO2 y x 1 - Nếu không có kết tủa xuất hiện thì T 4 hay 4 x y 4 y x 1 - Nếu thu được kết tủa thì T b. * Để thu được lượng khí lớn nhất thì a 2b { tức lượng Na2CO3 pư hết ở (2) }. 6) Cho a (mol) AlCl3 tác dụng với dung dịch chứa b mol NaOH. Viết phương trình hóa học xảy ra và xác định quan hệ giữa a và b để sau phản ứng : thu được kết tủa hoặc không thu được kết tủa hoặc kết tủa cực đại. Hướng dẫn: Các ptpư : AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3  + 3NaCl (1) Nếu NaOH dư so với AlCl3 thì : Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O (1’) Tổng hợp : AlCl3 + 4NaOH NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O (2) n b Đặt T = NaOH n a AlCl3 Để không có kết tủa thì T 4 b 4b Để có kết tủa thì T < 4 b < 4a 71
  26. Để có kết tủa cực đại thì T = 3 b = 3a 7) Cho hỗn hợp gồm x (mol) Fe và y (mol) Al vào dung dịch chứa z (mol) AgNO 3 thì thu được dung dịch A và rắn B. Xác định quan hệ giữa x,y,z thỏa mãn các điều kiện sau: a) Rắn B gồm 3 kim loại. b) Rắn B gồm 2 kim loại. c) Rắn B gồm 1 kim loại. Hướng dẫn: Vì Al > Fe > Ag nên thứ tự các phản ứng như sau: Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag  (1) .y 3y (mol) Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag  (1) .x 2x (mol) a) Nếu rắn B gồm 3 kim loại : (Al,Fe,Ag ) thì pư ở (1) Al dư : z Fe > Cu nên thứ tự xảy ra các phan ứng sau : 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu ( 1) 2Al + 3FeSO4 Al2(SO4)3 + 3Fe (2) a) Nếu dung dịch A gồm 3 muối Al2(SO4)3 , CuSO4 , FeSO4 thì chỉ xảy ra (1) và CuSO4 dư b) Nếu dung dịch A gồm 2 muối Al 2(SO4)3 ; FeSO4 thì FeSO4 chưa phản ứng hoặc đã tham gia pư (2) nhưng chưa hết. c) Nếu dung dịch A chỉ chứa 1 muối Al 2(SO4)3 thì CuSO4 và FeSO4 đã pư hết ở pư (1) và (2). Do lượng Al lấy vào vừa đủ hoặc dư. 9) Cho rất từ từ dung dịch X ( chứa a mol HCl ) vào dung dịch Y chứa b mol K 2CO3. Sau khi cho hết X vào Y thì thu được dung dịch Z. Hãy xác định các chất tạo thành và số mol của nó trong dung dịch Z ( tính theo a và b ). 10) Hai hôïp chaát A (X,Y) , B (Z,Y) trong ñoù X, Y, Z laø 3 nguyeân toá taïo thaønh 2 hôïp chaát coù nhöõng tính chaát sau: A (X,Y) + 12H2O Hidroxit A1  + Chaát höõu cô A2 B (Z,Y) + 2H2O Hidroxit B1 ít tan + Chaát höõu cô B2 H Coù tæ leä: 1 C o 2A2 t B2 + 3H2 A1 tan trong dung dòch B1 taïo muoái A3 khoâng chöùa hidro trong phaân töû: MA1 = MB + 14 MA 3 = MA1 + 80 a) Laäp luaän tìm CTPT, CTCT vaø teân goïi cuûa A, B. Vieát phöông trình phaûn öùng. 72
  27. b) Cho bieát phöông trình ñieàu cheá A,B ? c) Neâu hai phöông phaùp hoaù hoïc khaùc nhau ñeå phaân bieät 2 chaát A, B 11) Khi cho dd H3PO4 taùc duïng vôùi dd NaOH thu ñöôïc dd M a) Hoûi M coù theå chöùa nhöõng muoái naøo? b) Phaûn öùng naøo coù theå xaûy ra khi theâm KOH vaøo dd M c) Phaûn öùng naøo coù theå xaûy ra khi theâm H3PO4 ( hoaëc P2O5 ) vaøo dd M? Vieát caùc PTPÖ xaûy ra? 73
  28. CHUYÊN ĐỀ 16 : LUYỆN ĐỀ §Ò 1: C©u 1: ( 6 ®iÓm) 1- a. §Ó ®èt ch¸y 0,1 mol r­îu CnH2n+ 1OH cÇn 10,08 lÝt oxi ( §KTC). VËy n cã gi¸ trÞ b»ng : A. 2; B. 3 ; C.4 ; D.5; E.6 b- Thµnh phÇn % cña hi®ro trong r­îu CnH2n+1OH lµ 13,51%. VËy n cã gi¸ trÞ b»ng: A. 2; B. 3 ; C.4 ; D.5; E.6 2- a. Cã 5 dung dÞch : H2SO4 , Na2SO4, BaCl2 , Na2CO3 vµ Mg(NO3)2 . Cho c¸c dung dÞch t¸c dông víi nhau tõng ®«i mét. Sè kÕt tña t¹o thµnh lµ: A. 2; B. 3 ; C.4 ; D.5; E.6 b. ChØ cã c¸c chÊt cho d­íi ®©y : Cu, MnO2 , HCl, NaNO3 , ( NH4)2CO3,NaOH cã thÓ ®iÒu chÕ ®­îc bao nhiªu khÝ ?Sè khÝ ®iÒu chÕ ®­îc lµ : A. 2; B. 3 ; C.4 ; D.5; E.6 3- a. §Ó dèt ch¸y hoµn toµn 1g ®¬n chÊt A cÇn 0,7 lit oxi ( §KTC). VËy chÊt A lµ: A- Cacbon; B- L­u huúnh C- S¾t D-Photpho E- Hi®r« b. §Ó trung hoµ 200g dung dÞch 3% cña chÊt X cÇn dïng 200ml dung dÞch NaOH 0,5M . VËy chÊt X lµ: A- H2SO4 , B- HCl, C- CH3COOH D- HNO3 E- H3PO4 C©u 2: (2 ®iÓm) Ba nguyªn tè ho¸ häc ®­îc ký hiÖu b»ng c¸c ch÷ c¸i :A,B,C. H·y chän lùa ra mét d·y ph¶n øng ho¸ häc mµ øng víi d·y ®­îc ®­a ra d­íi ®©y vµ m· ho¸ c¸c ký hiÖu A,B,C. 1. A2 +B2 2AB 2. 2AB +B2 2AB2 3. 3AB2+BC2 2AB3C + AB to 4. 4AB3C 4AB2 +B2 + 2BC2 C©u 3: (4 ®iÓm) Cho amol bét s¾t vµo dung dÞch chøa bmol AgNO3 , khuÊy ®Òu hçn hîp tíi c¸c ph¶n øng s¶y ra hoµn toµn th× ®­îc dung dÞch X vµ chÊt r¾n Y. Hái trong X , Y cã nh÷ng chÊt g×? Bao nhiªu mol theo a,b ? C©u 4: ( 4 ®iÓm) §èt ch¸y hoµn toµn 12g mét SunFua kim lo¹i M ho¸ trÞ II thu ®­îc chÊt r¾n A vµ khÝ B . Hoµ tan hÕt A b»ng l­îng võa ®ñ dung dÞch H2SO4 24,5% thu ®­îc dung dÞch muèi nång ®é 33,33% , lµm l¹nh dung dÞch nµy tíi nhiÖt ®é thÊp thÊy t¸ch ra 15,625 g tinh thÓ T , phÇn dung dÞch b¶o hoµ lóc ®ã cã nång ®é 22,54%. 1. Hái M lµ kim lo¹i g× ? 2. X¸c ®Þnh c«ng thøc cña tinh thÓ T C©u 5: ( 4®iÓm) Hçn hîp khÝ B chøa mª tan vµ axetilen . 1. Cho biÕt 44,8 lÝt hçn hîp B nÆng 47g.TÝnh % thÓ tÝch mçi khÝ trong B. 2. §èt ch¸y hoµn toµn 8,96 lÝt hån hîp B vµ cho tÊt c¶ s¶n phÈm hÊp thô vµo 200ml dung dÞch NaOH 20% ( D = 1,2 g/ml ). TÝnh nång ®é % cña mçi chÊt tan trong dung dÞch NaOH sau khi hÊp thô s¶n phÈm ch¸y . 3. Trén V lÝt hçn hîp B víi V' Hi®r«cacbon X ( chÊt khÝ ) ta thu ®­îc hçn hîp khÝ D nÆng 271g , trén V' lÝt hçn hîp khÝ B víi VlÝt Hi®roc¸cbon X ta thu ®­îc hçn hîp khÝ E nÆng 206g . BiÕt V' - V = 44,8 lÝt. H·y x¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tö cña Hi®roc¸cbon X. C¸c thÓ tÝch khÝ ®Òu ®o ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn . 74
  29. ĐỀ II Câu 1 (2,0 điểm). Hai nguyên tố X và Y ở hai phân nhóm chính liên tiếp trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Y thuộc phân nhóm chính nhóm V. Ở trạng thái đơn chất, X và Y không phản ứng được với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 23. Xác định nguyên tố X và Y. Câu 2 (6,0 điểm). 2.1 (2,0 điểm). Cho sơ đồ phản ứng sau: to (1) Oxit (X1) + dung dịch axit (X2) đặc  X3  + (2) Oxit (Y1) + dung dịch bazơ (Y2) Y3  + to (3) Muối (Z1)  X1+ Z2 + (4) Muối (Z1) + dung dịch axit (X2) đặc X3 + . Biết: Khí X3 có màu vàng lục, muối Z1 màu tím. Khối lượng mol của các chất thỏa mãn điều kiện: M M 300g / mol Y1 Z1 M M 37,5g / mol Y2 X 2 Xác định các chất X1, X2, X3, Y1, Y2, Y3, Z1, Z2. Viết các phương trình hóa học minh họa. 2.2 (2,0 điểm). Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH 1M nhận thấy số mol kết tủa phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau: n Al(OH )3 ● ● 0 180 340 VNaOH (ml) Tính nồng độ mol của dung dịch Al 2(SO4)3 trong thí nghiệm trên. 2.3 (2,0 điểm). Hoà tan a gam một oxit sắt bằng H 2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Mặt khác, khử a gam oxit sắt đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hoà tan lượng sắt tạo thành bằng H2SO4 đặc, nóng thì thu được lượng khí SO 2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO 2 ở thí nghiệm trên. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định công thức của oxit sắt. Câu 3 (5,0 điểm). 75
  30. 3.1 (1,0 điểm). Trong thí nghiệm ở hình 2.9, người ta dẫn khí clo ẩm vào bình A có đặt một miếng giấy quì tím khô. Dự đoán và giải thích hiện tượng xảy ra trong hai trường hợp: a) Đóng khóa K. b) Mở khóa K. Cl2 ẩm K Bông tẩm dd NaOH H2SO4 đặc A Quì tím khô Hình 2.9. 3.2 (2,0 điểm). Khí hiđro và oxi có thể phản ứng với nhau trong điều kiện thích hợp tạo thành nước. Một học sinh cho hiđro và oxi phản ứng với những khối lượng khác nhau. Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau: Thí nghiệm Khối lượng ban Khối lượng ban Khối lượng sau Khối lượng sau đầu của hiđro đầu của oxi phản ứng của phản ứng của (gam) (gam) hiđro (gam) oxi (gam) 1 10 90 0 10 2 20 80 10 0 3 40 60 32,5 0 a) Tính khối lượng nước được tạo thành trong thí nghiệm số 3. b) Nếu cho 10 gam hiđro phản ứng với 64 gam oxi, thì khối lượng khí dư sau khi kết thúc phản ứng là bao nhiêu? 3.3 (2,0 điểm). Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe3O4 rồi nung nóng sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al2O3, FeO và Fe3O4. Cho toàn bộ X phản ứng hết với dung dịch HCl dư thu được 2,352 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y được a gam muối khan. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị của a. Câu 4 (3,0 điểm). Cho 6,72 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở: C nH2n và CmH2m-2. Chia X làm hai phần bằng nhau: - Phần 1: Cho qua dung dịch Br 2 dư, thấy khối lượng dung dịch tăng x gam và lượng Br 2 đã phản ứng là 32 gam (không có khí thoát ra khỏi dung dịch). 76
  31. - Phần 2: Đem đốt cháy hoàn toàn rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng P 2O5 dư, bình 2 đựng dung dịch KOH dư. Ta thấy bình 1 tăng y gam, bình 2 tăng 17,6 gam. a) Tìm công thức phân tử của hai hiđrocacbon. b) Tính x và y. Câu 5 (4,0 điểm). 5.1 (2,0 điểm). Cho 9 gam hỗn hợp gồm CH 3COOH và C3H7OH tác dụng với Na dư thu được V lít khí không màu (đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Toàn bộ khí thu được dẫn qua 20 gam hỗn hợp gồm MgO, CuO (vừa đủ) nung nóng thu được m gam hỗn hợp rắn B và hơi của chất C. Tính giá trị của m và V. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 5.2 (2,0 điểm). Trộn 100 gam dung dịch chứa một loại muối sunfat của một kim loại kiềm nồng độ 13,2% (lấy dư) với 100 gam dung dịch NaHCO 3 4,2%. Sau phản ứng, thu được dung dịch X có khối lượng nhỏ hơn 200 gam. Cho 100 gam dung dịch BaCl2 20,8% vào dung dịch X, sau phản ứng người ta thu được dung dịch Y và kết tủa Z. Dung dịch Y vẫn còn dư muối sunfat. Nếu thêm tiếp vào dung dịch Y 20 gam dung dịch BaCl 2 20,8% nữa thì dung dịch sau phản ứng có BaCl2 dư. Xác định công thức của loại muối sunfat kim loại kiềm ban đầu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Đáp án Điểm Câu 1 Vì PX + PY = 23 (2,0 điểm) X, Y thuộc chu kì nhỏ. 0,25 Y thuộc phân nhóm chính nhóm V Y có thể là nitơ hoặc photpho. 0,25 TH1: Y là nitơ PX + PN =23 PX + 7 =23 PX = 16 (lưu huỳnh) 0,25 Dạng đơn chất nitơ và lưu huỳnh không tác dụng với nhau 0,25 Y là nitơ; X là lưu huỳnh (nhận) 0,25 TH2: Y là photpho PX + pP =23 PX +15 =23 PX= 8 (oxi) 0,25 Vì dạng đơn chất photpho và oxi tác dụng với nhau 0,25 77
  32. Y là photpho; X là oxi (loại) 0,25 Câu 2 2.1 (2,0 điểm) (6,0 điểm) Muối Z1 có màu tím nên chọn KMnO4 Khí X3 màu vàng lục chọn Cl2 0,25 M = 300 - 158 = 142 và Y là oxit Y1 1 0,25 Y1: P2O5 X2: HCl; Y2: Ca(OH)2 Vì: M – M = 74- 36,5 = 37,5 0,25 Ca(OH)2 HCl X1 là MnO2; Y3 là Ca3(PO4)2; Z2 là O2 0,25 to 0,25 MnO2 + 4HCl đặc  Cl2 + MnCl2 + 2H2O P2O5 + 3Ca(OH)2 Ca3(PO4)2 + 3H2O 0,25 to 0,25 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 2KMnO4 + 16HCl đặc 5Cl2 + 2MnCl2 + 2KCl + 8H2O 0,25 2.2 (2,0 điểm) Gọi x là số mol của Al2(SO4)3 trong dung dịch ban đầu  Khi VNaOH = 180 ml  nNaOH = 0,18 mol Kết tủa Al(OH)3 chưa đạt cực đại 0,25 Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4 0,18 0,06 (mol) 0,25  Khi VNaOH = 340ml  nNaOH = 0,34 mol Lúc này, kết tủa Al(OH)3 đạt qua giai đoạn đạt cực đại và đang bị tan 0,25 bớt một phần. Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4 x 6x 2x (mol) Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O 0,25 2x-0,06 2x-0,06 (mol) ∑nNaOH = 6x + 2x - 0,06 = 0,34  x = 0,05 mol 0,5 0,05 0,5 CM = 0,25 M 0,2 2.3 (2,0 điểm) Đặt công thức của oxit sắt là FexOy, số mol là n. t0 2FexOy +(6x -2y)H2SO4 đ  xFe2(SO4)3 +(3x -2y)SO2 +(6x -2y) H2O 0,5 (3x 2y)n n (mol) (mol) 2 78
  33. t0 FexOy + yCO  xFe + yCO2 0,5 n (mol) nx (mol) t0 2Fe + 6H2SO4 (đ)  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 0,5 nx (mol) 1,5nx (mol) 9(3x 2y)n Vậy: 1,5nx  24x 18y 2 x 18 3 0,5 Hay  công thức của oxit là: Fe3O4 y 24 4 Câu 3 3.1 (1,0 điểm) (5,0 điểm) a) Đóng khóa K: quì tím không đổi màu 0,25 vì H2SO4 đặc có tính háo nước. Khí vào bình A là khí clo khô 0,25 b) Mở khóa K: quì tím chuyển sang màu đỏ, sau đó mất màu 0,25 do tác dụng oxi hóa mạnh của axit hipoclorơ HClO. 0,25 Cl2 + H2O ‡A AA†A HCl + HClO 3.2 (2,0 điểm) t0 a) 2H2 + O2  2H2O 0,25 Ban đầu: 20 1,875 (mol) Phản ứng: 3,75 1,875 3,75 (mol) Sau phản ứng: 16,25 0 3,75 (mol) 0,25 Khối lượng nước được tạo thành trong thí nghiệm 3 là: 3,75 × 18 = 67,5 gam 0,5 t0 b) 2H2 + O2  2H2O 0,25 Ban đầu: 5 2 (mol) Phản ứng: 4 2 4 (mol) Sau phản ứng: 1 0 4 (mol) 0,25 Khối lượng H2 dư: 1× 2 = 2 gam 0,5 3.3 (2,0 điểm) t0 2Al + 3Fe3O4  Al2O3 + 9FeO t0 0,25 8Al + 3Fe3O4  4Al2O3 + 9Fe 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 0,25 FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 0,25 79
  34. Bảo toàn nguyên tố O: n n 0,16 mol 0,5 O Fe3O4 H2O Bảo toàn nguyên tố H: n 2 n n 0,53mol 0,25 HCl H H O 2 2 Ta có: a m 35,5n 27n 56n 35,5n 27,965gam 0,5 KL Cl Al Fe HCl Câu 4 a) Hỗn hợp X gồm CnH2n (a mol) và CmH2m-2 (b mol) (3,0 điểm) CnH2n + Br2 CnH2nBr2 a a (mol) CmH2m-2 + 2Br2 CmH2m-2Br4 b 2b (mol) 0,25 a+ b= 0,15 a = 0,1 0,5 a + 2b = 0,2 b= 0,05 3n to C H + O2  n CO + nH O n 2n 2 2 2 0,1 0,1n (mol) 3m 1 to C H + ( )O2  m CO + (m-1) H O m 2m-2 2 2 2 0,05 0,05m (mol) 0,25 17,6 0,1n + 0,05m = 0,4 44 0,25 2n+ m = 8 2 n 4 Điều kiện: 2 m 4 0,25 n 2 3 4 m 4 2 0 Nhận Nhận Loại 0,25 X chứa C2H4 và C4H6 hoặc C3H6 và C2H2 0,25 b) Khối lượng dung dịch tăng là khối lượng của hai hiđrocacbon x = 14n. a + (14m -2).b = 14(na + mb) -2b = 14. 0,4 -2 . 0,05 = 5,5 (g) 0,5 Khối lượng bình P2O5 tăng chính là khối lượng của H2O 3n to C H + O2  n CO + n H O n 2n 2 2 2 a an an (mol) 3m 1 to C H + ( )O2  m CO + (m-1) H O m 2m-2 2 2 2 b mb (m-1)b (mol) y = (an + (m-1) b ). 18 80
  35. = ( an + bm –b). 18 = (0,4 – 0,05) . 18 = 6,3(g) 0,5 Câu 5 5.1 (2,0 điểm) (4,0 điểm) 9 0,5 Do khối lượng phân tử như nhau ta có n 2 = 0,15 mol. h 60 1  0,25 C3H7OH + Na C3H7ONa + H (1) 2 2 1  0,25 CH3COOH + Na CH3COONa + H (2) 2 2 1 1 Theo phương trình (1), (2) ta có  n = n 2 = x 0,15 = 0,075 mol H2 2 h 2 V = 0,075 x 22,4 = 1,68 lít 0,25 to MgO + H2  Không xảy ra to 0,25 CuO + H2  Cu + H2O m m Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: h2tr = h2s mH moxit m mH O 2 2 0,5 0,075 x 2 + 20 = m + 0,075 x 18 m = 18,8 gam. 5.2 (2,0 điểm) 0,25 Trộn 100g dd muối sunfat + 100 g dd NaHCO3 được mdd X < 200 g muối hiđrosunfat vì có khí thoát ra 4,2.100 n 0,05(mol) NaHCO3 100.84 100.20,8 nBaCl (lần 1) = 0,1(mol) 2 100.208 20.20,8 nBaCl (lần 2) = 0,02(mol) 2 100.208 n Gọi MHSO4 ban đầu: x 2MHSO4 + 2NaHCO3 Na2SO4 +M2SO4 + 2CO2 + 2H2O 0,25 0,05 0,05 0,025 0,025 0,05 (mol) Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl 0,25 0,025 0,025 (mol) M2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2MCl 0,25 0,025 0,025 (mol) 81
  36. MHSO4 + BaCl2 BaSO4 + MCl + HCl 0,25 (x-0,05) (x-0,05) (mol) n 0,5  BaCl2 pu 0,025 + 0,025 + x – 0,05 = x Theo đề bài: x. (M+97) = 13,2 13,2 x= M 97 0,1 < x < 0,12 13,2 0,1 < x= < 0,12 M 97 13 < M < 35 M = 23 (Na) Muối sunfat: NaHSO4 0,25 ĐỀ III Bài I: (3 điểm) 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học theo sơ đồ sau đây (mỗi mũi tên là một phản ứng) và cho biết tên của các chất (X), (Y), (Z): CaC2 +(Z) (X) (Z) (Y) + (O2) 2. Đun nóng hỗn hợp gồm CuO và Al trong một bình kín để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (không có không khí). Sau một thời gian, mang toàn bộ hỗn hợp chất rắn thu được cho vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra một lượng khí không màu, chất rắn tan một phần và dung dịch chuyển sang màu xanh nhạt. Lọc lấy chất rắn rồi hoàn tan bằng dung dịch H2SO4 đặc dư, thấy dung dịch chuyển sang màu xanh và thoát ra một chất khí có mùi hắc. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và giải thích các hiện tượng trong thí nghiệm trên. Bài II: (2 điểm) Dùng thêm một hóa chất làm thuốc thử,hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các hóa chất (đựng trong các lọ riêng biệt) sau đây: C2H5OH, dung dịch BaCl2, dung dịch Ca(OH)2, dung dịch H2SO4, dung dịch Na2SO4, dung dịch MgCl2. Bài III: (2 điểm) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp (M) có khối lượng 6,54 gam hỗn hợp gồm Al 2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ) được dung dịch (D). Cho dung dịch (D) tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3,60 gam chất rắn. Tính khối lượng từng oxit trong (M). Bài IV: (2,0 điểm)Đốt cháy hoàn toàn 0,928 gam một hiđrocacbon (A), là chất khí ở điều kiện thường (có số C không quá 4) bằng oxi vừa đủ. Toàn bộ sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng 668ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M có thấy 6,4 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử có thể có của (A). Bài V: (1,0 điểm)Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm khối lượng P 2O5 tương ứng với lượng P (phốtpho) có trong thành phần của phân bón đó bằng công thức . Phân lân supephotphat kép chứa thành phần chính là canxi đihiđrophotphat (Ca(H 2PO4)2) thực tế sản xuất được thường chỉ có độ dinh dưỡng 40%. Hãy xác định thành phần % theo khối lượng của canxi đihiđrophotphat trong loại phân bón này. 82
  37. Hết ĐỀ IV Câu 1: (3,0 điểm) Thực hiện ba thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Hòa tan 56 gam Fe trong 500 gam dung dịch H2SO4 20% thu được V1 lít khí X. - Thí nghiệm 2: Cho 4,74 gam KMnO4 vào 200 ml dung dịch HCl 0,8M thu được V2 lít khí Y. - Thí nghiệm 3: Nung 95,95 gam KNO3 ở nhiệt độ cao thu được V3 lít khí Z. 1. Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên. Xác định giá trị V1, V2, V3. 2. Nêu phương pháp có thể sử dụng để thu khí X, Y, Z trong phòng thí nghiệm. 3. Trộn ba khí X, Y, Z với lượng như trên rồi cho vào bình kín, sau đó bật tia lửa điện để thực hiện các phản ứng rồi đưa bình về nhiệt độ phòng thu được dung dịch A. Tính nồng độ phần trăm chất tan trong dung dịch A. (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn) Câu 2: (3,5 điểm) 1. Axit sunfuric là một trong những hóa chất có nhiều ứng dụng quan trọng đối với nền kinh tế như sản xuất phân bón, phẩm nhuộm, chế biến dầu mỏ, luyện kim Hàng năm, thế giới sản xuất gần 200 triệu tấn axit sunfuric. Ở Việt Nam, axit sunfuric được sản xuất tại nhà máy supephotphat Lâm Thao từ quặng pirit (FeS 2) bằng phương pháp tiếp xúc. Hãy trình bày các công đoạn sản xuất đó và viết phương trình phản ứng xảy ra. 2. Cã 5 lä bÞ mÊt nh·n, mçi lä ®ùng riªng rÏ mét trong c¸c dung dÞch kh«ng mµu sau: HCl, NaOH, Ba(OH)2, MgCl2, MgSO4. NÕu chØ dïng thªm dung dÞch phenolphtalein lµm thuèc thö, h·y tr×nh bµy c¸ch ph©n biÖt 5 lä trªn vµ viÕt ph­¬ng tr×nh hãa häc cña c¸c ph¶n øng x¶y ra. Câu 3: (3,0 điểm) 1. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg và kim loại R trong dung dịch HCl 18,25% thu được khí H 2 và dung dịch Y chỉ chứa hai chất tan là RCl2 có nồng độ 19,10% và MgCl2 có nồng độ 7,14%. Xác định kim loại R. 2. Cho các dung dịch muối X, Y, Z, T chứa các gốc axit khác nhau. Khi trộn 2 trong số các dung dịch này với nhau ta có kết quả như sau: a) X tác dụng với Y theo tỉ lệ mol 1 : 2 thu được dung dịch chứa muối tan , kết tủa trắng A không tan trong axit, giải phóng khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí. b) Z tác dụng với Y theo tỉ lệ mol 1 : 2 thu được dung dịch chứa một muối tan và một khí không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí có khả năng làm mất màu dung dịch brom. c) T tác dụng với Y theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo thành dung dịch muối tan, kết tủa trắng A và axit HCl. Hãy tìm các dung dịch muối trên và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 4: (3,5 điểm) 1. Hòa tan hết 16 gam CuO trong dung dịch H 2SO4 20% đun nóng vừa đủ thu được dung dịch A. Làm lạnh o dung dịch A xuống 10 C thấy có m gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch. Xác định giá trị m? (biết o độ tan của CuSO4 ở 10 C là 17,4g/100g H2O). 2. Hòa tan hoàn toàn 9,15 gam hỗn hợp X gồm Al và Al 2O3 trong 400 ml dung dịch H2SO4 1M thu được dung dịch Y và 5,04 lít H2 (ở đktc). a) Xác định % khối lượng mỗi chất trong X. b) Cho từ từ dung dịch KOH 2 M vào dung dịch Y, kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị dưới đây: m Al(OH )3 11,7g V 83 KOH x lít
  38. Dựa vào đồ thị trên, xác định giá trị của x? Câu 5: (3,5 điểm) 1. Etilen và axetilen là những hiđrocacbon không no, dễ cháy trong khí oxi, có khả năng làm mất màu dung dịch Br2, có khả năng chuyển hóa thành hiđrocacbon no (etan) khi cộng hợp với H 2 khi có xúc tác Ni nung nóng. Viết các phương trình phản ứng mô tả các tính chất trên? 2. Đun nóng hỗn hợp gồm benzen, brom có mặt bột sắt. a) Nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình phản ứng. b) Tính khối lượng benzen và brom tối thiểu cần lấy để điều chế được 47,1 gam brombenzen. Biết hiệu suất phản ứng đạt 75%. 3. Dựa vào trạng thái, nhiên liệu được phân loại như thế nào? Lấy ví dụ mỗi loại hai nhiên liệu tiêu biểu. Trình bày cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả? Câu 6: (3,5 điểm) 1. Nồng độ đạm (hay còn gọi là độ đạm) là nồng độ phần trăm về khối lượng của nitơ có trong thực phẩm. Một số loại thực phẩm được công bố tiêu chuẩn về nồng độ đạm như sữa, nước mắm, . Tháng 9 năm 2008, cơ quan chức năng phát hiện một số loại sữa dành cho trẻ em sản xuất tại Trung Quốc có nhiễm chất melamin. Ăn melamin có thể dẫn đến tác hại về sinh sản, sỏi bàng quang hoặc suy thận và sỏi thận, . Phân tích nguyên tố cho thấy melamin có phần trăm khối lượng của C là 28,57%, H là 4,76% còn lại là N. Xác định công thức phân tử của melamin. (Biết khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol melamin cần vừa đủ 4,5 mol O2 thu được khí CO2, hơi nước và khí N2) 2. Ankan là các hiđrocacbon no, mạch hở có cùng công thức tổng quát là C nH2n+2 (n 1). Đốt cháy hoàn toàn một ankan A bằng oxi dư rồi dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H 2SO4 đặc, bình 2 chứa 390 ml dung dịch NaOH 2M thấy khối lượng bình 1 tăng 10,8 gam. Thêm dung dịch BaCl 2 vào bình 2 thấy xuất hiện 59,1 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo thu gọn của A. Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. ĐỀ V Câu 1: (1,75 điểm) 1. Cho các chất C2H5OH, CH3COOH, (C17H35COO)3C3H5 lần lượt tác dụng với Na, dung dịch NaOH. Viết các phương trình hóa học xảy ra (nếu có). 2. A, B, C là ba chất hữu cơ có các tính chất sau đây: - Khi đốt cháy A hoặc B đều thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. - B làm mất màu dung dịch nước brom. 84
  39. - C tác dụng được với Na. - A không tác dụng được với Na, nhưng tác dụng được với dung dịch NaOH tạo ra C. Cho biết A, B, C là những chất nào trong số các chất sau: C3H6, C4H8O2, C2H6O. Hãy viết công thức cấu tạo của A, B, C. Câu 2: (1,75 điểm) 1. Trong phòng thí nghiệm, 3 khí X, Y, Z được điều chế và thu như hình vẽ dưới đây: H2O Thu khí X Thu khí Y Thu khí Z Viết phương trình hóa học điều chế các khí trên. 2. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học): ( 1 ) ( 2 ) ( 3 ) ( 4 ) N a   N a O H   N a H C O 3   N a O H   N a 2 S O 4 Câu 3: (1,5 điểm) Hỗn hợp X gồm ankan M, anken N và ankin P có cùng số nguyên tử hiđro trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít X (đktc), rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 70 gam kết tủa. Mặt khác, 15 gam hỗn hợp X làm mất màu tối đa V ml dung dịch Br 2 1M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a) Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của M, N và P. b) Tính V. Câu 4: (2,0 điểm) 1. Cho hỗn hợp X (gồm Fe và FeCO3) tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thu được hỗn hợp khí gồm CO2 và SO2 với tỉ lệ số mol lần lượt là 2017 : 2018. Viết phương trình hóa học xảy ra và tính thành phần % về khối lượng các chất trong hỗn hợp X. 2. Chia m gam kim loại M (có hóa trị không đổi) làm hai phần bằng nhau: Phần 1: Cho tác dụng hoàn toàn với O2 dư thu được 15,3 gam oxit. Phần 2: Cho tác dụng hoàn toàn với Cl2 dư thu được 40,05 gam muối. Viết phương trình hóa học và xác định kim loại M. Câu 5: (1,5 điểm) Hỗn hợp A gồm 3 axit hữu cơ mạch hở, trong đó có một axit C xHyCOOH và hai axit có cùng công thức CmHn(COOH)2 (x, m ≤ 4). Đốt cháy hoàn toàn a gam A thu được 4,032 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Cho a gam A phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn khan B. Nung nóng B với NaOH rắn dư (có mặt CaO khan) thu được 1,12 lít (đktc) một hiđrocacbon duy nhất. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định công thức cấu tạo của các axit trên. Câu 6: (1,5 điểm) Hòa tan m1 gam hỗn hợp X gồm Al2(SO4)3 và K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O vào nước thu được dung dịch Y chứa hai chất tan có tỉ lệ về số mol là 1 : 2. Cho từ từ V ml dung dịch Ba(OH)2 2M vào dung dịch Y đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được m2 gam kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 0,02 mol một chất tan duy nhất. Tính m1, m2 và V. (Cho biết: H=1; C=12; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Ba=137) ĐỀ VI 85
  40. Câu 1: (1,0 điểm) Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ sau và ghi rõ điều kiện phản ứng (mỗi mũi tên là một phương trình) Câu 2: (1,0 điểm) Hợp chất X1 gồm 2 nguyên tố có công thức phân tử dạng M2On, trong đó nguyên tố oxi chiếm 74,07% về khối lượng. X2 là axit tương ứng của X1. Biết rằng, cứ 1 mol X1 phản ứng với 1 mol nước tạo ra 2 mol X2. Tìm công thức của X1, X2. Câu 3: (1,0 điểm) Lấy cùng số mol hai hiđrocacbon CxHy và Cx+2Hy+4 (x, y là các số nguyên dương) đem đốt cháy hoàn toàn thấy thể tích khí oxi cần dùng ở hai phản ứng này gấp 2,5 lần. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. a. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b. Tìm công thức phân tử của hai hiđrocacbon trên. Câu 4: (1,0 điểm) Hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Lấy 3,31 gam X cho vào dung dịch HCl dư, thu được 0,784 lít H2 (đktc). Mặt khác, nếu lấy 3,31 gam X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, dư, đun nóng thu được 10,51 gam hỗn hợp muối. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn, tính thành phần % về khối lượng của các chất trong X. Câu 5: (1,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 12,0 gam một hợp chất hữu cơ X chỉ thu được CO2 và H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 40 gam kết tủa và dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 15,2 gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Biết rằng 3,0 gam X ở thể hơi có thể tích bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tìm công thức phân tử của X. Câu 6: (1,0 điểm) Tiến hành thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục. - Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B. - Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn nặng 152 gam và một lượng khí D. - Thí nghiệm 4: Nạp toàn bộ lượng khí A, khí B và khí D thu được ở các thí nghiệm trên vào một bình kín, nâng nhiệt độ cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ về 25ºC thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ % của chất tan có trong dung dịch Y. Câu 7: (1,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn 42,6 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ có tỉ lệ mol tương ứng là 5:4 vào 500 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và 17,472 lít khí (đktc) a. Xác định thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong X. b. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Y, tính thể tích khí CO2 (đktc) cần dùng để thu được lượng kết tủa lớn nhất. Câu 8: (1,0 điểm) 40 Cho 6,72 lít hỗn hợp A gồm etilen và axetilen có tỉ khối so với hiđro là lội qua 1,5 lít dung dịch Br2 0,2M. 3 Sau khi phản ứng xong, thấy dung dịch brom mất màu hoàn toàn; khối lượng dung dịch brom tăng 5,88 gam và có 1,792 lít hỗn hợp khí B thoát ra khỏi bình. Các thể tích khí đều đo ở đktc. a. Tính khối lượng mỗi sản phẩm thu được. b. Tính thành phần % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp B. Câu 9 : (1,0 điểm) 86
  41. Hòa tan hoàn toàn một lượng AlCl3 và một lượng Al2(SO4)3 vào nước thu được 200 gam dung dịch X, chia dung dịch X thành hai phần: - Phần 1: cho tác dụng với BaCl2 dư thu được 13,98 gam kết tủa trắng. - Phần 2: cho tác dụng với 476 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi phản ứng xong thu được 69,024 gam kết tủa. Biết khối lượng phần 2 gấp n lần khối lượng phần 1 (n là số nguyên dương) và lượng chất tan trong phần 2 nhiều hơn lượng chất tan trong phần 1 là 32,535 gam. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch X. Câu 10: (1,0 điểm) Thủy phân hoàn toàn 2,85 gam hợp chất hữu cơ A (chứa C, H, O) thu được m1 gam chất X và m2 gam chất Y chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hết m1 gam X tạo ra 0,09 mol CO2 và 0,09 mol H2O, còn khi đốt cháy hết m2 gam Y thu được 0,03 mol CO2 và 0,045 mol H2O. Tổng lượng oxi tiêu tốn cho cả hai phản ứng cháy trên đúng bằng lượng oxi tạo ra khi nhiệt phân hoàn toàn 42,66 gam KMnO4. Biết phân tử khối của X là 90; Y không hòa tan Cu(OH)2. Xác định công thức phân tử của các chất A, X, Y biết A có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. HẾT ĐỀ VII Câu I (2,0 điểm): 1. Viết các phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ sau (mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học;ghi rõ diều kiện phản ứng nếu có). (1) (2) (3) (4) NaCl Cl2  HCl FeCl3  CuCl2. 2. Có 3 chất hữu cơ A, B, C đều chứ C, H, O và đều có M=46 g/mol, trong đó A, B tan nhiều trong H2O; A và B dều tác dụng Na, B còn phản ứng NaOH; C không tác dụng với Na và được dùng trong y học để làm chất gây tê khi phẫu thuật. Xác định công thức cấu tạo của A, B, C. Câu II (2,0 điểm): 1. Cho hỗn hợp X gồm a gam Fe và a gam S. Nung nóng hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với oxi lấy dư ở nhiệt độ cao. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 2. Thực hiện phản ứng lên men rượu m gam glucozo với hiệu xuất 90%, để phản ứng hết với khí CO2 sinh ra cần dùng ít nhất 200ml dung dịch NaOH 1M. Tính m. Câu III (2,0 điểm): 1. Cho 6,9 gam Na vào 200ml dung dịch X chứa HCl 0,25M và AlCl 3 0,4M, sau khi kết thúc các phản ứng thu được a gam kết tủa. Tính a. 2. Cho Mg vào 200ml dung dịch A chứa CuSO 4 0,5M và FeSO4 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 lấy dư đến khi kết thúc các phản ứng thu được kết tủa E. Nung E trong không khí đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn. Tính b. Câu IV (2,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp X gồm axit CnH2n+1COOH và rượu CmH2m+1OH(có số cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 13,44 lít khí CO 2(đktc) và 14,4 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 15,2 gam hỗn hợp X như trên với hiệu xuất 90% thu được x gam este. Tính x. Câu V (2,0 điểm): 1. Cho Fe3O4 tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được dung dịch X chứa m 1 gam muối. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau. Sục khí Cl 2 dư vào phần một thu được dung dịch Y chứa m2 gam muối (biết m 2=0,5m1+1,42). Phần hai cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 lấy dư thu được m3 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn . Tính m3. 87
  42. 2. Hỗn hợp khí A chứa etilen và hidro có tỉ khối so với hidro là 7,5. Dẫn A qua xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp B có tỉ khối so với hidro là 12,5. Tính hiệu suất phản ứng cộng hidro của etilen. (Cho biết: H=1; C=12; O=16; S=32; N=14; Cl=35,5; Al=27; Fe=56; Cu=64; Ba=137; Na=23; Mg=24; Ag=108) HẾT Câu I (2,0 điểm): 1. Viết các phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ sau (mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học;ghi rõ diều kiện phản ứng nếu có). (1) (2) (3) (4) NaCl Cl2  HCl FeCl3  CuCl2. 2. Có 3 chất hữu cơ A, B, C đều chứ C, H, O và đều có M=46 g/mol, trong đó A, B tan nhiều trong H2O; A và B dều tác dụng Na, B còn phản ứng NaOH; C không tác dụng với Na và được dùng trong y học để làm chất gây tê khi phẫu thuật. Xác định công thức cấu tạo của A, B, C. Câu II (2,0 điểm): 1. Cho hỗn hợp X gồm a gam Fe và a gam S. Nung nóng hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với oxi lấy dư ở nhiệt độ cao. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 2. Thực hiện phản ứng lên men rượu m gam glucozo với hiệu xuất 90%, để phản ứng hết với khí CO2 sinh ra cần dùng ít nhất 200ml dung dịch NaOH 1M. Tính m. Câu III (2,0 điểm): 1. Cho 6,9 gam Na vào 200ml dung dịch X chứa HCl 0,25M và AlCl 3 0,4M, sau khi kết thúc các phản ứng thu được a gam kết tủa. Tính a. 2. Cho Mg vào 200ml dung dịch A chứa CuSO 4 0,5M và FeSO4 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 lấy dư đến khi kết thúc các phản ứng thu được kết tủa E. Nung E trong không khí đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn. Tính b. Câu IV (2,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp X gồm axit CnH2n+1COOH và rượu CmH2m+1OH(có số cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 13,44 lít khí CO 2(đktc) và 14,4 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 15,2 gam hỗn hợp X như trên với hiệu xuất 90% thu được x gam este. Tính x. Câu V (2,0 điểm): 1. Cho Fe3O4 tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được dung dịch X chứa m 1 gam muối. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau. Sục khí Cl 2 dư vào phần một thu được dung dịch Y chứa m2 gam muối (biết m 2=0,5m1+1,42). Phần hai cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 lấy dư thu được m3 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn . Tính m3. 2. Hỗn hợp khí A chứa etilen và hidro có tỉ khối so với hidro là 7,5. Dẫn A qua xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp B có tỉ khối so với hidro là 12,5. Tính hiệu suất phản ứng cộng hidro của etilen. (Cho biết: H=1; C=12; O=16; S=32; N=14; Cl=35,5; Al=27; Fe=56; Cu=64; Ba=137; Na=23; Mg=24; Ag=108) HẾT ĐỀ VIII Câu 1: (2,0 điểm) 1. Giải thích vì sao các đồ vật làm bằng nhôm khó bị ăn mòn trong không khí? 2. Vào cuối khóa học, các học sinh, sinh viên dùng bong bóng bay chụp ảnh kỉ yếu. Tuy nhiên, có một số vụ bong bóng bay bị nổ mạnh khi tiếp xúc với lửa làm nhiều người bị bỏng nặng. 88
  43. a. Hãy giải thích nguyên nhân gây nổ của chất khí trong bong bóng. b. Để sử dụng bong bóng an toàn, một học sinh đề nghị dùng khí He bơm vào bong bóng. Em hãy nhận xét cơ sở khoa học và tính khả thi của đề nghị trên. 3. Nhiệt phân hỗn hợp rắn X gồm CaCO3, NaHCO3, Na2CO3 có tỉ lệ mol tương ứng 2:2:1 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào nước, khi kết thúc phản ứng lọc lấy dung dịch Z. a. Viết phương trình hóa học các phản ứng. b. Viết phương trình hóa học của các phản ứng có thể xảy ra khi cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch Z. Câu 2:(2,0 điểm) 1. Cho dãy chuyển hóa sau: (1) (2) (3) (4) Xenlulozo A1  A2  A3  PE a. Viết các phương trình hóa học, ghi rõ điều kiện thực hiện chuyển hóa trên. b. Tính khối lượng gỗ có chứa 40% xenlulozo cần dùng để sản xuất 14 tấn nhựa PE, biết hiệu suất chung của cả quá trình là 60%. 2. Cho 2 chất hữu cơ A và B có công thức phân tử lần lượt là C3H8O và C3H6O2. Biết rằng chất A và chất B đều tác dụng với Na, chỉ có chất B tác dụng với NaHCO3. a. Xác định các công thức cấu tạo có thể có của A và B b. Viết các phương trìn hóa học xảy ra khi cho A tác dụng với B. Câu 3: (2,0 điểm) 1. Cho H2SO4 đặc vào cốc chứa một ít đường saccarozo, thu hỗn hợp khí sau phản ứng rồi sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 2. Cho 1 gam kim loại A có hóa trị 2 vào 50 ml dung dịch H2SO4 5M, đến khi nồng độ axit còn lại 3M thì kim loại vẫn chưa tan hết. Biết thể tích dung dịch không đổi, xác định kim loại A. Câu 4: (2,0 điểm) 1. Hòa tan 10,72 gam hỗn hợp X gồm: Mg, MgO, Ca và CaO vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 3,248 lít khí (đktc) và dung dịch Y chứa a gam CaCl2 và 12,35 gam MgCl2. Tính a. 2. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm x mol AlCl3 và y mol FeCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: a. Tính x và y b. Cho z = 0,74 mol thu được m gam kết tủa. Tính m Câu 5: (2,0 điểm) 1. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm CxHy và O2 dư, làm lạnh hỗn hợp sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y có thể tích giảm 25% so với thể tích của X. Cho khí Y đi qua dung dịch KOH dư thu được khí Z có thể tích giảm 40% so với thể tích của Y. a. Xác định công thức cấu tạo có thể có của CxHy biết x < 6 b. Tính thành phần % thể tích hỗn hợp X. 2. Cho 65,08 gam hỗn hợp X gồm (C17H33COO)3C3H5 và một este RCOOR’ tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch NaOH 2M. Chưng cất hỗn hợp sau phản ứng thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol no, mạch hở. 89
  44. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 14,08 gam CO2 và 9,36 gam H2O. Xác định công thức cấu tạo của RCOOR’. Cho nguyên tử khối: H=1, He=4, C=12, N=14, O=16, S=32, Cl=35,5, Li=7, Be=9, Na=23, Mg=24, Al=27, K=39, Ca=40, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Ag=108, Ba=137 HẾT ĐỀ IX C©u 1 (5,0 ®iÓm) 1. Nung nãng Cu trong kh«ng khÝ, sau mét thêi gian ®­îc chÊt r¾n A. Hoµ tan A trong H2SO4 ®Æc, nãng ®­îc dung dÞch B vµ khÝ C. KhÝ C t¸c dông víi dung dÞch KOH ®­îc dung dÞch D. D võa t¸c dông ®­îc víi BaCl2 võa t¸c dông víi NaOH. B t¸c dông víi dung dÞch KOH. ViÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra. 2. Hoµn thµnh c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng sau : a) Cu(NO3)2 + ? CuS + ? b) Cu + ? CuCl2 3. Cho tõ tõ tõng mÈu natri kim lo¹i ®Õn d­ vµo dung dÞch AlCl3 vµ dung dÞch CuSO4. HiÖn t­îng x¶y ra cã gièng nhau kh«ng ? ViÕt ph­¬ng tr×nh ph¶n øng vµ gi¶i thÝch. C©u 2 (4,0 ®iÓm) a) Cho V lit CO2 ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn hÊp thô hoµn toµn vµo 200 ml dung dÞch chøa hçn hîp KOH 1M vµ Ca(OH)20,75M thu ®­îc 12 g kÕt tña. TÝnh V ? b) DÉn luång khÝ H2 ®i qua èng thuû tinh chøa 28,0 g bét oxit ®ång nung nãng. Sau mét thêi gian thu ®­îc 24,0 g chÊt r¾n. X¸c ®Þnh khèi l­îng h¬i n­íc t¹o thµnh ? C©u 3 (4,0 ®iÓm) 1. DÉn 8 lit hçn hîp khÝ A ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn gåm hi®ro, etan vµ axetilen ®i qua bét Ni nung nãng th× thu ®­îc 5 lit chÊt khÝ duy nhÊt. Hái hçn hîp khÝ A ban ®Çu nÆng h¬n hay nhÑ h¬n kh«ng khÝ bao nhiªu lÇn ? 2. Dung dÞch A chøa hçn hîp KOH 0,02M vµ Ba(OH)20,005M ; dung dÞch B chøa hçn hîp HCl 0,05M vµ H2SO40,05M. a) TÝnh thÓ tÝch dung dÞch B cÇn ®Ó trung hoµ 1 lit dung dÞch A b) TÝnh nång ®é mol cña c¸c muèi trong dung dÞch thu ®­îc sau ph¶n øng, cho r»ng thÓ tÝch dung dÞch kh«ng thay ®æi. C©u 4 (3,5 ®iÓm) Hoµ tan 1,18 g hçn hîp A gåm bét l­u huúnh vµ bét nh«m trong 375 ml dung dÞch HCl 0,2M thu ®­îc 0,672 lit khÝ ®o ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn vµ dung dÞch B. a) X¸c ®Þnh nång ®é mol c¸c chÊt trong dung dÞch B. b) Nung nãng 3,54 g còng hçn hîp A nãi trªn ë nhiÖt ®é cao thÝch hîp trong b×nh kÝn kh«ng cã oxi cho ®Õn khi ph¶n øng xong th× thu ®­îc chÊt r¾n C. X¸c ®Þnh phÇn tr¨m khèi l­îng c¸c chÊt trong chÊt r¾n C. C©u 5 (3,5 ®iÓm) A lµ hîp chÊt h÷u c¬ chøa 2 hoÆc 3 nguyªn tè C, H, O. Trén 1,344 lit CH4 víi 2,688 lit khÝ A ®Òu ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn, thu ®­îc 4,56 g hçn hîp khÝ B. TÝnh khèi l­îng mol cña A. §èt ch¸y hoµn toµn hçn hîp B, cho s¶n phÈm ch¸y hÊp thô hoµn toµn vµo dung dÞch Ba(OH)2 d­ thÊy t¹o thµnh 35,46 g kÕt tña. X¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tö vµ c«ng thøc cÊu t¹o cña A. ( Cho khèi l­îng mol nguyªn tö : C = 12 ; H = 1 ; O = 16 ; N = 14 ; Cl = 35,5 ; Ba = 137 ; S = 32 ; Al = 27 ; K =39 ; Ca = 40). ĐỀ X 90
  45. Câu I (2,5 điểm) 1. Xác định A, B, C phù hợp và viết tất cả các phương trình hóa học minh họa chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện. (Mỗi mũi tên ứng với 1 phản ứng; A là muối axit, B là oxit axit, C là axit mạnh) (4) (1) A SO2 B (6) (5) (3) (2) C 2. Một lọ mất nhãn có chứa một hóa chất, có thể là MgCl 2 hoặc MgSO4 hoặc ZnSO4. Trình bày các thí nghiệm để xác định hóa chất trong lọ. Viết phương trình hóa học minh họa. 3. Cho 2,64 gam một muối sunfat trung hòa X (muối đơn) tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thu được 4,66 gam kết tủa. Xác định công thức của X và nêu ứng dụng chính của nó trong nông nghiệp. Câu II(2,0 điểm) 1. Trình bày phương pháp làm sạch Ag có lẫn Mg, Zn, Cu mà vẫn giữ nguyên lượng kim loại Ag trong hỗn hợp ban đầu. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã dùng. 2. Cho 11,94 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Fe3O4 tác dụng với dung dịch NaOH dư sinh ra 0,672 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn, thu được dung dịch C và chất rắn D. a) Tính % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A, biết tỉ lệ số mol của Fe và Fe 3O4 trong hỗn hợp là 4 : 1. b) Nhỏ từ từ đến hết 200 ml dung dịch HCl 0,175 M vào dung dịch C thu được m gam kết tủa. Tính m. c) Hòa tan chất rắn D trong 200 ml dung dịch HCl xM thu được dung dịch E và còn dư 1,12 gam Fe. Tính x. Câu III(1,5 điểm) 1. Nếu chỉ dùng dung dịch AgNO 3 thì có phân biệt được 3 dung dịch H 3PO4, HCl, HNO3 mất nhãn ngay ở lần thử đầu tiên không? Vì sao? 2. Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số hạt các loại là 46. Số hạt mang điện trong nguyên tử gấp 1,875 lần số hạt không mang điện. a) Xác định R. So sánh tính phi kim của R và N (nitơ) và giải thích. b) Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam đơn chất R thu được chất rắn A. Hòa tan A trong 300 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối sinh ra. Câu IV(2,0 điểm) 1. Viết công thức cấu tạo thu gọn của tất cả hiđrocacbon có công thức phân tử C4H8. 2. Đốt cháy hoàn toàn 4,0 gam một hiđrocacbon A ở thể khí thu được 13,2 gam khí CO 2. Mặt khác, 4,0 gam A vừa đủ làm mất màu dung dịch chứa 32 gam brom. Xác định công thức phân tử của A. 3. A, B là 2 hiđrocacbon đều có công thức phân tử là C6H6. A không làm mất màu dung dịch Br2, B làm mất màu dung dịch Br và tác dụng với dung dịch AgNO /NH theo tỉ lệ n : n = 1: 2 3 3 B AgNO3 91
  46. 2. Biết B có cấu tạo không phân nhánh, hãy xác định công thức cấu tạo đúng của A và B.Viết phương trình hóa học minh họa các phản ứng trên. 4. Oximen là chất có trong tinh dầu húng quế. Biết oximen là một hiđrocacbon mạch hở có 16 nguyên tử H. Đốt cháy hoàn toàn một lượng oximen, cho hỗn hợp sản phẩm sục qua dung dịch nước vôi dư thấy xuất hiện 5 gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch trong bình nước vôi giảm 2,08 gam. Tìm công thức phân tử của oximen. Biết phân tử oximen chỉ có liên kết đơn và liên kết đôi, hãy xác định số liên kết đôi trong phân tử oximen. Câu V(2,0 điểm) 1. Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất lỏng sau đựng trong các bình riêng biệt mất nhãn: ancol etylic, benzen, ancol anlylic (CH2=CH-CH2OH), axit axetic. 2. X là một hỗn hợp gồm 2 ancol A và B có tỉ lệ mol 1: 1. A có công thức dạng Cn H2n+1OH, B có m công thức dạng CnH2n(OH)2. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được gam H2. 36 a) Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo thu gọn của A, B. Cho biết n trong 2 công thức của A và B có giá trị bằng nhau. b) Từ CH4 và các hóa chất vô cơ cần thiết, viết các phương trình hóa học điều chế A. 92