Bộ đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 7

doc 12 trang mainguyen 8110
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_thi_hoc_sinh_gioi_mon_toan_lop_7.doc

Nội dung text: Bộ đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 7

  1. Giáo viên: Tôn Nữ Bích Vân - Trường THCS Nguyễn Khuyến – TP Đà Nẵng ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1: (1,5 điểm): So sánh hợp lý: 200 1000 1 1 a) và b) (-32)27 và (-18)39 16 2 Bài 2: (1,5 điểm): Tìm x biết: a) (2x-1)4 = 16 b) (2x+1)4 = (2x+1)6 c) x 3 8 20 Bài 3: (1,5 điểm): Tìm các số x, y, z biết : a) (3x - 5)2006 +(y2 - 1)2008 + (x - z) 2100 = 0 x y z b) và x2 + y2 + z2 = 116 2 3 4 Bài 4: (1,5 điểm): Cho đa thức : A = 11x4y3z2 + 20x2yz - (4xy2z - 10x2yz + 3x4y3z2) - (2008xyz2 + 8x4y3z2) a) Xác định bậc của A. b) Tính giá trị của A nếu 15x - 2y = 1004z. x y z t Bài 5: (1 điểm): Chứng minh rằng: M có giá trị không x y z x y t y z t x z t phải là số tự nhiên.( x, y, z, t N* ). Bài 6: (3 điểm): Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm BC. Lấy điểm D bất kì thuộc cạnh BC. H và I thứ tự là hình chiếu của B và C xuống đường thẳng AD. Đường thẳng AM cắt CI tại N. Chứng minh rằng: a) BH = AI. b) BH2 + CI2 có giá trị không đổi. c) Đường thẳng DN vuông góc với AC. d) IM là phân giác của góc HIC. 1
  2. Giáo viên: Tôn Nữ Bích Vân - Trường THCS Nguyễn Khuyến – TP Đà Nẵng Đáp án Toán 7 Bài 1: (1,5 điểm): 200 4.200 800 1000 1 1 1 1 a) Cách 1: = > 16 2 2 2 200 200 5.200 1000 1 1 1 1 Cách 2: > = (0,75điểm) 16 32 2 2 b) 3227 = (25 )27 = 2135 -1839 (-32)27 > (-18)39 (0,25điểm) Bài 2: (1,5 điểm): a) (2x-1)4 = 16 . Tìm đúng x =1,5 ; x = -0,5 (0,5điểm) b) (2x+1)4 = (2x+1)6. Tìm đúng x = -0,5 ; x = 0; x = -15 (0,5điểm) c) x 3 8 20 x 3 8 20 ; x 3 8 20 x 3 8 20 x 3 28 x = 25; x = - 31 (0,25điểm) x 3 8 20 x 3 12 : vô nghiệm (0,25điểm) Bài 3: (1,5 điểm): a) (3x - 5)2006 +(y2 - 1)2008 + (x - z) 2100 = 0 (3x - 5)2006 = 0; (y2 - 1)2008 = 0; (x - z) 2100 = 0 (0,25điểm) 5 3x - 5 = 0; y2 - 1 = 0 ; x - z = 0 x = z = ;y = -1;y = 1 (0,5điểm) 3 x y z b) và x2 + y2 + z2 = 116 2 3 4 x2 y2 z2 x2 y2 z2 116 Từ giả thiết 4 (0,25điểm) 4 9 16 4 9 16 29 Tìm đúng: (x = 4; y = 6; z = 8 ); (x = - 4; y = - 6; z = - 8 ) (0,5điểm) Bài 4: (1,5 điểm): a/ A = 30x2yz - 4xy2z - 2008xyz2 A có bậc 4 (0,5điểm) b/ A = 2xyz( 15x - 2y - 1004z ) A = 0 nếu 15x - 2y = 1004z (0,725điểm) Bài 5: (1 điểm): x x x Ta có: (0,25điểm) x y z t x y z x y y y y x y z t x y t x y z z z (0,25điểm) x y z t y z t z t t t t x y z t x z t z t x y z t x y z t M ( ) ( ) (0,25điểm) x y z t x y x y z t z t 2
  3. Giáo viên: Tôn Nữ Bích Vân - Trường THCS Nguyễn Khuyến – TP Đà Nẵng hay: 1 < M < 2 . Vậy M có giá trị không phải là số tự nhiên (0,25điểm) Bài 6: (3 điểm): a. AIC = BHA BH = AI (0,5điểm) b. BH2 + CI2 = BH2 + AH2 = AB2 (0,75điểm) c. AM, CI là 2 đường cao cắt nhau tại N N là trực tâm DN AC (0,75điểm) d. BHM = AIM HM = MI và BMH = IMA (0,25điểm) mà :  IMA + BMI = 900 BMH + BMI = 900 (0,25điểm) HMI vuông cân HIM = 450 (0,25điểm) mà : HIC = 900 HIM =MIC= 450 IM là phân giác HIC (0,25điểm) B H D M I N A C 3
  4. Giáo viên: Tôn Nữ Bích Vân - Trường THCS Nguyễn Khuyến – TP Đà Nẵng TRƯỜNG THCS NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI Năm học : 2005 - 2006 Môn : TOÁN - Khối lớp: 7 Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian giao đề ) Bài 1 (2điểm) Cho bốn số dương a, b, c, d thỏa điều kiện a + c = 2b và c( b 8 8 + d) = 2bd . Chứng minh ( a c ) 8 = a c b d b8 d 8 Bài 2 (2điểm) a/ Tìm x biết: 3 2 5. x - 3,25 = -2{(1,25)2 – 2,5 . 0,25 + (-0,25)2} 4 3 b/ Tìm x , y biết: 3 y + 2x y = 0 Bài 3 (2điểm) a/ Tìm nghiệm của đa thức 7x2 - 35x + 42 b/ Đa thức f(x) = ax2 + bx + c có a, b, c là các số nguyên , và a 0. Biết với mọi giá trị nguyên của x thì f(x) chia hết cho 7. Chứng minh a, b, c cũng chia hết cho 7. Bài 4 (2điểm) a/ Tìm các số nguyên x, y biết x2 + 2x - 8y2 = 41 b/ Biết x Q và 0 AC, ba đường cao BD, CE và AF cắt nhau tại H. Lấy điểm M trên cạnh AB sao cho AM = AC. Gọi N là hình chiếu của M trên AC ; K là giao điểm của MN và CE. a/ Chứng minh hai góc KAH và MCB bằng nhau. b/ Chứng minh AB + CE > AC + BD. 4
  5. Giáo viên: Tôn Nữ Bích Vân - Trường THCS Nguyễn Khuyến – TP Đà Nẵng ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM 2bd Bài 1 (2đ) Từ c( b+d ) = 2bd suy ra b + d = (0,5đ) c a c 2bc c Viết = = (0,5đ) b d 2bd d a c a c Suy ra = = (0,5đ) b d b d Biến đổi để có điều phải chứng minh (0,5đ) 3 2 1 Bài 2 (2đ) a/ Tính được x = (0,5đ) 4 3 4 3 3 Tìm được x = , x = (0,5đ) 4 2 b/ Nêu 3 y 0 và 2x y 0 (0,25đ) Để có 3 y + 2x y 0 (0,25đ) Suy ra 3 y = 0 và 2x y = 0 (0,25đ) 3 Tìm được x = và y = -3 (0,25đ) 2 Bài 3 (2đ) a/ Viết được 7x2 - 35x + 42 = 7(x-3)(x-2) (0,5đ) Tìm được x = 3 , x = 2 và trả lời (0,5đ) b/ Từ giả thiết suy ra f(0) = c chia hết cho 7 (0,25đ) f(1) và f(-1) chia hết cho 7 , tức là a+b+c và a-b+c chia hết cho 7 (0,25đ) Suy ra 2a + 2c chia hết cho 7 để có a chia hết cho 7. (0,25đ) Suy ra b chia hết cho 7 (0,25đ) Bài 4 (2đ) a/ Viết được (x+1)2 = 42 + 8y2 (0,25đ) Suy ra (x+1)2 là số chẵn, để có (x+1)2 chia hết cho 4 (0,25đ) Nêu 42 + 8y2 không chia hết cho 4. (0,25đ) Kết luận: không có số nguyên x, y nào thõa mãn đề bài (0,25đ) b/ Xét xn – x = x ( xn-1 - 1 ) (0,25đ) + 0 0 (0,25đ) Suy ra: xn - x < 0 (0,25đ) + Suy ra điều phải chứng minh (0,25đ) 5
  6. Giáo viên: Tôn Nữ Bích Vân - Trường THCS Nguyễn Khuyến – TP Đà Nẵng Bài 5 (2đ) a/ Nêu được AK  MC (0,5đ) Suy ra hai góc KAH và MCB bằng nhau (0,5đ) b/ Chứng minh CE = MN (0,25đ) Viết được AB - AC > BD - CE. Suy ra: BM > BD – MN (0,25đ) Hạ MI  BD và chứng minh BM > BI (0,25đ) Kết luận AB + CE > AC + BD (0,25đ) 6
  7. Giáo viên: Tôn Nữ Bích Vân - Trường THCS Nguyễn Khuyến – TP Đà Nẵng Sở GD & ĐT Đà Nẵng KÌ THI GIẢI NGUYỄN KHUYẾN LẦN THỨ VIII Trường THCS Nguyễn Khuyến Năm học 2007 – 2008 Môn: Toán 7 Thời gian: 90 phút x3 x2 03y 1 Bài 1: (1,5 điểm) Cho A biết x ; y là số nguyên âm lớn nhất x2 y 2 x 16 y 25 z 9 9 x 11 x Bài 2: (2 điểm) Cho và 2 .Tìm x+y+z 9 16 25 7 9 Bài 3: (1,5 điểm) Tìm x,y Z biết 2xy+3x = 4 16 - 72 + 90. Bài 4: (2 điểm) Cho đa thức: P = 3x3 + 4x2 - 8x+1 a/ Chứng minh rằng x= 1 là nghiệm của đa thức. b/ Tính giá trị của P biết x2+x-3 = 0 Bài 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC có vuông tại A(AB<AC) trên cạnh Aclấy điểm Esao cho AE = AB. Tia phân giác của góc BAC cắt đường trung trực của CE tại F. a/ Chứng minh tam giác BFC b/ Biết góc ACB bằng 300.Chứng minh tam giác BFE đều. 7
  8. Giáo viên: Tôn Nữ Bích Vân - Trường THCS Nguyễn Khuyến – TP Đà Nẵng GIẢI NGUYỄN KHUYẾN LẦN THỨ VIII ĐÁP ÁN TOÁN 7 Bài1: (1,5 điểm) + Tìm được: x = ; y = -1 (0,5đ) + Với x = - ; y = -1 A = - (0,5đ) + Với x = ; y = -1 A= - (0,5đ) Bài 2: (2 điểm) + Từ + = 2 (2 – x)( + ) = 0 x = 2 (0,75đ) + Thay x = 2 = = = = = 2. (1đ) + x + y + z = 100 (0,25đ) Bài 3: (2 điểm) + Biến đổi được: x(2y + 3) = 4 (0,5đ) + Chỉ ra được x, y Z x Ư(4) và 2y + 3 lẻ (0,5đ) + Lập bảng. (1đ) x -4 -2 -1 1 2 4 2y + 3 -1 -2 -4 4 2 1 y -2 loại loại loại loại -1 Bài 4: (2 điểm). a) Chỉ được; a + b + c + d = 0 đpcm. (0,5đ) (hoặc tính được P(1) = 0 đpcm). b) + Rút được: + x = 3 (1) (0,25đ) + Biến đổi được P = (3 + 3 ) + ( + x) – 9x + 1 = 3x( + x) + ( + x) – 9x + 1 (1đ) + Thay (1) vào: P = 9x + 3 – 9x + 1 = 4(0,25đ) (Học sinh có thể giải đúng bằng cách khác vẫn cho điểm) 8
  9. Giáo viên: Tôn Nữ Bích Vân - Trường THCS Nguyễn Khuyến – TP Đà Nẵng Bài 5: (2,5 điểm) + Hình vẽ (phục vụ được câu 1): (0,25đ) a) Chỉ ra được F là giao điểm 2 trung trực của BEC (0,5đ) F trung trực BC BFC cân (0,5đ) (học sinh có thể chứng minh: FC = FE; FB = FE đpcm). K F b) + Tính được EBC = 15 . (0,5đ) + Hạ FK AB FKB = FHC (ch + cgv) B (0,75đ) BFC vuông cân FBC = 45 . (0,25đ) + Kết luận BFE đều. (0,25đ) A F H C 9
  10. Giáo viên: Tôn Nữ Bích Vân - Trường THCS Nguyễn Khuyến – TP Đà Nẵng Sở GD & ĐT Đà Nẵng KÌ THI GIẢI NGUYỄN KHUYẾN LẦN THỨ VII Trường THCS Nguyễn Khuyến Năm học 2006 – 2007 Môn: Toán 7 Thời gian: 90 phút x2 y2 z2 Bài 1: (1 điểm) Tìm số xyz biết: , và x – y + z = 4 4 9 25 b2 b2 Bài 2: (1 điểm) Biếta2 ab 25 ;c2 9 ; a2 ac c2 16 3 3 2c b c và a 0; c ≠ 0; a ≠ -c. Chứng minh rằng: . a a c Bài 3: (2,5 điểm0 a/ Tìm giá trị của m để đa thức sau là đa thức bậc 3 theo biến x: f (x) = (m2- 25) x4+ (20 + 4m) x3 + 7 x2 - 9 b/ Tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức g(x) = 16 x4 - 72 x2 + 90. Bài 4: (2 điểm) Tìm số chia và số dư biết rằng số bị chia bằng 112 và thương bằng 5. Bài 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, AB < AC < BC. Các tia phân giác của góc A và góc C cắt nhau tại O. Gọi F là hình chiếu của O trên BC; H là hình chiếu của O trên AC. Lấy điểm I trên đoạn FC sao cho FI = AH. Gọi K là giao điểm của FH và AI. a/ Chứng minh tam giác FCH cân và AK = KI. b/ Chứng minh ba điểm B, O, K thẳng hàng. 10
  11. Giáo viên: Tôn Nữ Bích Vân - Trường THCS Nguyễn Khuyến – TP Đà Nẵng ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM Bài 1: (1điểm) x2 y2 z2 x y z 0,5đ và x, y, z N, x ≠ 0 4 9 25 2 3 5 0,25đ x y z x y z 4 0,25đ 1 2 3 5 2 3 5 4 x = 2; y = 3; z = 5. Vậy xyz = 235 Bài 2: (1,5 điểm) b2 b2 0,5đ Ta có: c 2 a2 ac c 2 a2 ab (vì 9 + 16 = 25) 3 3 0,25đ Suy ra: 2c2= a(b – c) 0,25đ 2c b c (vì a ≠ 0; c ≠ 0) a c 0,5đ 2c b c 2c b c b c (vì a ≠ -c nên a + c ≠ 0) a c a c a c Bài 3: (2,5điểm) 0,5đ a/ (1 điểm) f(x) = ( m2- 25)x4 + (20 + 4m)x3 + 7x2 - 9 là đa thức bậc 3 0,25đ biến x khi: m2 - 25 = 0 và 20 + 4m ≠ 0 0,25đ m = 5 và m ≠ -5 Vậy m = 5 thì f(x) là đa thức bậc 3 biến x. b/ (1,5 điểm) g(x) = 16 x4 - 72 x2 + 90 =(4x2 )2 - 2.4 x2.9 + 92 + 9 0,25đ g(x) = (4x2 – 9)2 + 9 0,25đ Với mọi giá trị của x ta có: = (4x2 – 9)2 ≥ 0 g(x) = (4x2 – 9)2 + 9 ≥ 9. Giá trị nhỏ nhất của g(x) là 9 0,25đ Khi và chỉ khi (4x2 – 9)2 = 0 9 3 0,25đ 4x2 - 9 = 0 4x2 = 9 x2 = x = . 4 2 0,5đ Bài 4: (2 điểm) Gọi số chia là a và số dư là r (a, r N*; a > r) Ta có: * 112 = 5a + r 0,5đ 5a r 5a + r < 5a + a 11
  12. Giáo viên: Tôn Nữ Bích Vân - Trường THCS Nguyễn Khuyến – TP Đà Nẵng 112 112 : 6 a ≥ 19 (2) Từ (1) và (2) a = 19; 20; 21; 22 lập bảng số: a 19 20 21 22 0,5đ r = 112 – 5a 17 12 7 2 Bài 5: (3 điểm) a/ (1,5 điểm) - Chứng minh CHO = CFO (cạnh huyền – góc nhọn) 0,25đ suy ra: CH = CF. Kết luận FCH cân tại C. 0,25đ -Vẽ IG //AC (G FH). Chứng minh FIG cân tại I. - Suy ra: AH = IG, và IGK = AHK. 0,25đ 0,25đ - Chứng minh AHK = IGK (g-c-g). 0,25đ - Suy ra AK = KI 0,25đ b/ (1,5 điểm) Vẽ OE  AB tại E. Tương tự câu a ta có: AEH, BEF thứ tự cân tại A, B. Suy ra: BE = BF và AE = AH. 0,5đ BA = BE + EA = BF + AH = BF + FI = BI. Suy ra: ABI cân tại B. 0,5đ Mà BO là phân giác góc B, và BK là đường trung tuyến của ABI nên: B, O, K là ba điểm thẳng hàng. 0,5đ A E H K OG B F I C 12