Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS thị trấn Chợ Mới (Có đáp án)

doc 7 trang dichphong 3870
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS thị trấn Chợ Mới (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2011_2012_tr.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS thị trấn Chợ Mới (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS TT CHỢ MỚI KIỂM TRA HỌC KÌ II (2011-2012) Chữ kí GT: Họ tên : Mơn : Tốn 9 Lớp: Phịng số: Thời gian : 90 phút Điểm: I) . Giáo khoa: (3 đ) 1). Phát biểu định lý Vi-et ? (1đ) Áp dụng : Không giải phương trình , hãy điền vào những chỗ trống ( .) : (0,5đ) 2 2 x 17 x 1 0 , = , x 1 x2 , x 1.x2 2). Viết công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ : ( 1đ ) Aùp dụng : Một hình trụ có bán kính đáy là 14 cm , chiều cao là 10 cm . Tính thể tích , diện tích 22 xung quanh của hình trụ . ( lấy ) (0,5 đ) 7 II). Bài toán : (7 đ) Bài 1 : Cho parabol ( P) : y x 2 và đường thẳng (d) : y = -2x +3 a). Vẽ ( P) và (d) trên cùng mặt phẳng toạ độ . (1 đ) b). Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính . ( 0,5 đ) Bài 2 : Cho phương trình bậc hai : x 2 2(m 6) x m 2 20 0 ( m là tham số ). a). Giải phương trình khi m= 0 (1 đ ) b). Xác định m để phương trình có nghiệm ? (0,5 đ) Bài 3 : Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 240 m2 . Nếu tăng chiều rộng 3 m và giảm chiều dài 4m thì diện tích mảnh đất không đổi. Tính kích thước của mảnh đất . (1 đ ). Bài 4 : Tam giác ABC cân tại A có cạnh đáy nhỏ hơn cạnh bên, nội tiếp đường tròn (0) . Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn lần lượt cắt tia AC và tia AB ở D và E . Chứng minh : a). BD 2 AD. CD (1 đ ) b). Tứ giác BCDE là tứ giác nội tiếp. (1đ ) c) . BC song song với DE (0,5 ) ( Hình vẽ đúng : 0,5 đ)
  2. TRƯỜNG THCS TT CHỢ MỚI KIỂM TRA HỌC KÌ II (2011-2012) Chữ kí GT: Họ tên : Mơn : Tốn 8 Lớp: Phịng số: Thời gian : 90 phút Điểm: I . PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) 1. Kết quả của phép tính 6x2y3 : 4xy3 bằng: 3 3 a. 2x3y6 b. 2x c. x3 y6 d. x 2 2 2. Cho hình thang MNPQ (MN // PQ) có MN = 5 cm và đường trung bình EF = 8 cm. Ta có: a. PQ = 11 cm b. PQ = 20 cm c. PQ = 24 cm d. PQ = 17 cm 3. Tứ giác nào sau đây vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi a. Hình bình hành b. Hình chữ nhật c. Hình thoi d. Hình vuông 4. Phân tích đa thức 21x2y – 12xy2 thành nhân tử bằng: a. 3(7x2y – 4xy2) b. 3y(7x2 – 4xy) c. 3x(7xy – 4y2) d. 3xy(7x – 4y) 5. Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là: a. Hình thang cân b. Hình bình hành c. Hình thoi d. Các câu a , b .c đều sai. 8x3 3 x 6. Phân thức được rút gọn thành: 12x2 x 3 3 2x 2 2x 2x a. b. c. d. 3 x 3 2 3 x 3 2 3 x 3 2 3 x 3 7. Tích của đơn thức x2 và đa thức 3x – 2 là: a. 3x3 – 2 b. 3x3 – 2x2 c. 3x3 + 2 d. 3x3 + 2x 8. Chọn câu trả lời sai. a. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. b. Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi. c. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. d. Tứ giác có bốn góc bằng nhau là hình thoi. 9. Kết quả của phép tính (x – 3y)(x + 3y) là: a. x2 - 6xy + 9y2 b. x2 + 6xy + 9y2 c. x2 - 9y2 d. Một kết quả khác. 10. Tổng các góc của một tứ giác bằng: a. 450 b. 900 c. 1800 d. 3600 11. Một tứ giác là hình bình hành nếu nó là: a. Tứ giác có các góc kề bằng nhau. b. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau. c. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau. d. Hình thang có hai đường chéo vuông góc. 12. Khai triển biểu thức (2x – 3y)2 ta được: a. 4x2 - 12xy + 9y2 b. 4x2 + 12xy + 9y2 c. 4x2 – 9y2 d. 2x2 – 3y2 II . PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) 1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: (1,5đ) a. x2 – 7x + xy – 7y b. x3 - 2x2y + xy2 - 4x
  3. . 2. Thực hiện phép tính: (2,5đ) 4xy 5y 2xy 5y a. (16x2y – 12x2y2 + 8xy3) : 4xy b. 4xy2 4xy2 2 4 9 5x c. x 3 x 3 9 x2 3. Cho tam giác ABC, có đường trung tuyến AI. Qua I kẻ đường thẳng song song AC cắt AB ở H, qua I kẻ đường thẳng song song AB cắt AC ở K. (3đ) a. Tứ giác AHIK là hình gì? b. Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác AHIK là hình chữ nhật? c. Nếu tam giác ABC vuông cân ở A thì tứ giác AHIK là hình gì? Vì sao?
  4. TRƯỜNG THCS TT CHỢ MỚI KIỂM TRA HỌC KÌ II (2011-2012) Chữ kí GT: Họ tên : Mơn : Tốn 7 Lớp: Phịng số: Thời gian : 90 phút Điểm: Câu 1: -Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? ( 1 đ ) -Áp dụng : Thu gọn biểu thức sau : P(x)= 3x2 - 4x + 2x2 + 3x +1 ( 0,5 đ ) Câu 2: - Phát biểu định lí tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.( 1đ ) - Áp dụng : Cho tam giác ABC, AM là đường trung tuyến, G là trọng tâm của tam giác ABC. Biết AM = 12cm , tính độ dài AG ? ( 0,5 ) Câu 3: Cho bảng tần số Giá trị (x) 1 2 3 4 5 6 7 Tần số (n) 3 1 2 4 5 2 3 N=20 Tính số trung bình cộng. ( 1đ ) Câu 4: Tính giá trị của biểu thức: A= 2x2y – xy + x2 + 2 tại x = -1 , y = -2 (1đ ) Câu 5: Cho hai đa thức A = 2x3 + 5x2y – xy2 + 7 B = -3x2y + 3x3 + 4xy2 + 2x – 4 Tính A + B ( 1đ ) Câu 6: Cho hai đa thức M(x) = 5x5 – 3x4 + 7x3 – 6x2 – 5 N(x) = 2x5 + 4x4 - 2x2 + 5x - 3 Tính M(x) – N(x) ( 1đ ) Câu 7 : Cho tam giác DEF cân tại D. Hai đường trung tuyến EL ( L DE ) và FK ( K DE ) cắt nhau tại G. ( 3đ ) a/ Chứng minh EL = FK ( 1đ ) b/ Chứng minh tam giác GEF cân .( 1đ ) c/ Đường trung tuyến thứ ba cắt EF tại I. Biết DE = 13cm, IE = 5cm .tính độ dài IG? ( 0,5đ ) Vẽ hình đúng ( 0,5đ ) Hết
  5. TRƯỜNG THCS TT CHỢ MỚI KIỂM TRA HỌC KÌ II (2011-2012) Chữ kí GT: Họ tên : Mơn : Tốn 6 Lớp: Phịng số: Thời gian : 90 phút Điểm: I. GIÁO KHOA : ( 3 điểm) 1/ Nêu quy tắc và viết công thức tổng quát phép nhân phân số. 2 4 Aùp dụng : Tính . 3 5 2/ Thế nào là hai góc kề bù. Aùp dụng : Cho biết hai góc kề bù xoy và yoy’, xôy = 1200 . Tính yôy’ . II. BÀI TOÁN : ( 7 điểm) Bài 1 : Thực hiện phép tính. ( 2 điểm) 3 5 1 4 2 4 a/ + - b/ : ( . ) 14 8 2 7 5 7 Bài 2 : Tìm x , biết. ( 2 điểm) 2 1 4 2 1 a/ : x = b/ . x - = 5 4 7 3 5 2 2 Bài 3 : ( 1 điểm). Một tấm bìa hình chữ nhật có diện tích là m2 , chiều dài là m. 7 3 Tính chu vi của tấm bìa đó. Bài 4 : ( 2 điểm). Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho xôt = 300, xôy = 600. a/ Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? b/ So sánh góc tOy và góc xOt. c/ Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ? . HẾT . GHI CHÚ : Học sinh được sử dụng máy tính
  6. ĐÁP ÁN. Môn : Toán – khối 8 I . PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trả lời d a d d a c b d c d b a II . PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) 1 a. x2 – 7x + xy – 7y b. x3 - 2x2y + xy2 - 4x = (x2 – 7x) + (xy – 7y) = x(x2 – 2xy + y2 - 4) (0,25đ) 2 2 = x(x - 7) + y(x - 7) (0,25đ) = x x 2xy y 4 (0,25đ) = (x – 7 )(x + y) (0,25đ) = x x y 2 22 (0,25đ) = x x y 2 x y 2 (0,25đ) 4xy 5y 2xy 5y 2. a. (16x2y – 12x2y2 + 8xy3) : 4xy b. 4xy2 4xy2 4xy 5y 2xy 5y = (16x2y: 4xy) - (12x2y2: 4xy) + (8xy3: 4xy) (0,25đ) = (0,25đ) 4xy2 6xy = 4x – 3xy + 2y2 (0,25đ) = (0,25đ) 4xy2 3 = (0,25đ) 2y 2 4 9 5x c. x 3 x 3 9 x2 2 4 9 5x = (0,25đ) x 3 x 3 x2 9 2 x 3 4 x 3 9 5x = (0,25đ) x 3 x 3 x 3 x 3 x 3 x 3 2x 6 4x 12 9 5x = (0,25đ) x 3 x 3 x 3 1 = (0,25đ) = (0,25đ) x 3 x 3 x 3 3. A H K Hình vẽ 0,5đ B C I M a. Ta có: AH // KI (gt) (0,25đ) AK // HI (gt) (0,25đ) Do đó AHIK là hình bình hành. (0,5đ)
  7. b. ABC vuông tại A thì Hình bình hành AHIK là hình chữ nhật. (0,5đ) c. ABC vuông cân tại A thì AHIK là hình vuông. (0,5đ) Vì : Theo câu b, nếu  = 900 thì AHIK là hình chữ nhật. (0,25đ) Mặt khác, nếu ABC cân tại A thì trung tuyến AI đông thời là đường phân giác của góc A. Hình chữ nhật AHIK có một đường chéo đồng thời là đường phân giác nên là hình vuông. (0,25đ)