Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Đại số 8

docx 4 trang dichphong 4870
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Đại số 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_1_tiet_mon_dai_so_8.docx

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Đại số 8

  1. ĐỀ I. TRẮC NGHIỆM 1/. Điền dấu “X” vào ô trống thích hợp Câu Đ S Phương trình bậc nhất 1 ẩn có dạng ax + b = 0 (a 0; a, b là các số đã cho) Phương trình có 1 nghiệm duy nhất được gọi là phương trình bậc nhất 1 ẩn Phương trình bậc nhất 1 ẩn luôn có nghiệm duy nhất Trong cùng một phương trình ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 2. Điền dấu “X” vào ô trống thích hợp Câu Đ S Phương trình x = 0 và x(x + 1) = 0 là hai phương trình tương đương Phương trình x = 2 và |x|=2 là hai phương trình tương đương kx + 5 = 0 là phương trình bậc nhất 1 ẩn số Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia đồng thời đổi dấu của hạng tử đó 3/ Hãy chọn phương trình bậc nhất 1 ẩn số A. x – 1 = x + 2 B. (x – 1)(x – 2) = 0 C. 3x + 1 = 0 C. 2x + 1 = 3x + 5 4/ Phương trình 2x + 3 = x + 5 có nghiệm là: A. 1 B. 1 C. 0 D. 2 2 2 x2 1 5/ Phương trình 1 có nghiệm là: x 1 A. 1 B. 1 C. 2 D. – 1 và 2 2 2 6/ Phương trình (x – 3)(5 – 2x) = 0 có nghiệm S là: A. {3} B. {5 } C. {3; 5 } D. {0; 3; 5 } 2 2 2 II. TỰ LUẬN Bài 1 Giải các phương trình sau: 5x 2 x 1 4x 1 a) 4x - 24 = 0 b) 1 6 3 4 2 x 1 x 1 2 x 2 c) 2x 4 18 3x 0 d) x 3 x 3 x2 9 Bài 2: : Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc là 45 km/h. Đến B người đó làm việc hết 30 phút rồi quay về A với vận tốc 30km/h. Biết tổng thời gian là 6 giờ 30 phút. Tính quãng đường từ A đến B? x 23 x 23 x 23 x 23 Bài 3 Giải phương trình sau: 24 25 26 27
  2. ĐỀ I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất một ẩn là A.3x2 B. 6x 5 0 C.8 5x 2x2 D. x3 1 0 Câu 2. Nghiệm của phương trình 2x + 7 = x - 2 là A. x = 9B. x = 3 C. x = - 3 D. x = - 9 Câu 3. Phương trình (x +1)(x – 2) = 0 có tập nghiệm là A. 1;2 B. 1; 2 C. 1;2 D. 1; 2 x 1 x 3 Câu 4. Phương trình 0 có điều kiện xác định là 3x 3 x 3 A. x -3; x 3; B. x 1; x -3; C. x -1; x 3; D. x -1; x -3. Câu 5. Với m = 1 thì phương trình (m2 1)x m 1 A. Vô nghiệm. B. Vô số nghiệm . 1 C. Có nghiệm duy nhất là x m 1 D. Có nghiệm duy nhất là . m 1 1 3 2x Câu 6. Bạn Bảo giải phương trình 2 (1) x 1 x 1 Bước 1: ĐKXĐ: x 1 Bước 2: (1) 1 2(x 1) 3 2x Bước 3: x 1 Bước 4: Phương trình có tập nghiệm S  Bạn Bảo đã sai ở bước: A. Bước 1B. Bước 2C. Bước 3D. Bước 4 II. TỰ LUẬN Bài 1 a) 15x -10 = 0 x 1 x 1 2(x 1) b) 1 2 4 3 c)(2x -9)(x+5) = 0 2 1 2x 5 d) x 3 x 3 x2 9 Bài 2 Năm nay tuổi của Chị gấp 3 lần tuổi của em. Sau 6 năm nữa tuổi chị chỉ còn gấp đôi hai lần tuổi của em.Hỏi năm nay em bao nhiêu tuổi Bài 3: Giải phương trình x 2 x 4 x 6 x 8 98 96 94 92
  3. ĐỀ I. TRẮC NGHIỆM 1. Số nào sau đây là nghiệm của phương trình 2x5 – 5x2 + 3 = 0 ? A. -1 B. 1 C. 2 D. -2 2. Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình 2x – 6 = 0 A. x = 3 B. x = -3 C. x = 2 D. x = -2 3. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn. A. x2 + 2x + 1 = 0 B. 2x + y = 0 C. 3x – 5 = 0 D. 0x + 2 = 0 1 4. Nhân hai vế của phương trình x 1 với 2 ta được phương trình nào sau đây? 2 A. x = 2 B. x = 1 C. x = -1 D. x = -2 5. Phương trình 3x – 6 = 0 có nghiệm duy nhất A. x = 2 B. x = -2 C. x = 3 D. x = -3 x 2 6. Điều kiện xác định của phương trình 4 là: x 5 A. x 2 B. x 5 C. x -2 D. x -5 7. Để giải phương trình (x – 2)(2x + 4) = 0 ta giải các phương trình nào sau đây? A. x + 2 = 0 và 2x + 4 = 0 B. x + 2 = 0 và 2x – 4 = 0 C. x = 2 = 0 và 2x – 4 = 0 D. x – 2 = 0 và 2x + 4 = 0 8 Tập nghiệm của phương trình 2x – 7 = 5 – 4x là A. S 2 B. S 1 C. S 2 D. S 1 II.TỰ LUẬN Bài 1: Giải các phương trình 7x 2 3 2x 5x 4 a)7x 4 0 b) 2 2 5 3 x 5 x x(10 x) 25 c)(9x 24)(x 6) 0 d) x 5 x 5 x2 25 Bài 2 Bình đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc 15 km/h. Khi tan học về nhà Bình đi với vận tốc 12km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi 6 phút. Hỏi nhà Bình cách trường bao xa. Bài 3. Chứng tỏ phương trình sau vô nghiệm: a/. x2 + x + 1 = 0 (1)
  4. ĐỀ I. TRẮC NGHIỆM 1. Tập nghiệm của phương trình 3x – 1 = 0 là 1 B. S 3 C. S 3 1 A. S  D. S  3  3 x 5 2. Phương trình 1 tương đương với phương trình nào sau đây: 3 6 A. 2x = 5 B. -2x + 1 = 0 C. 2x + 1 = 0 D. 2x – 1 = 0 9/ Phương trình 2x – m = 5 có nghiệm x = -2 khi m nhận giá trị nào sau đây: A. m = -9 B. m = -1 C. m = 1 D. m = 9 3. Tập nghiệm của phương trình 3x(2x – 5) = 0 là: 5 5 5 2 A. S 3;  B. S 0;  C. S 0;  D. S 0;  2  2  2 5 2 5 4. Điều kiện xác định của phương trình 7 là x 2 2 x A. x 0;x 2 B. x 2;x 2 C. x 2 D. x 2 5. Các phương trình nào sau đây có nghiệm x = 2? A. x – 1 = 0 B. 2x – 2 = 8 – 3x C. x2 + 4 = 0 1 D. 0 x 2 II.TỰ LUẬN Bài 1: Giải các phương trình sau 1 2x 1 5x x 1 x 1 4 a) 4x- 4 = 2x – 6 b) 2 x c) 4 8 x 1 x 1 x2 1 Bài 2: Bạn Sơn đi xe đạp từ nhà đến thành phố Hà Nội với vận tốc trung bình là 15 km/h. Lúc về Sơn đi với vận tốc trung bình là 12 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 22 phút. Tính độ dài quãng đường từ nhà bạn Sơn đến thành phố Hà Nội. Bài 3: Chứng tỏ các phương trình sau có vô số nghiệm: x2 – 4x + 4 = (x + 2)2 – 8x