Bài tập vận dụng Vật lý Lớp 7 - Chương 1: Âm thanh

doc 3 trang binhdn2 23/12/2022 6481
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập vận dụng Vật lý Lớp 7 - Chương 1: Âm thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_van_dung_vat_ly_lop_7_chuong_1_am_thanh.doc

Nội dung text: Bài tập vận dụng Vật lý Lớp 7 - Chương 1: Âm thanh

  1. BÀI TẬP VẬN DỤNG VẬT LÝ 7- CHƯƠNG IV - ÂM THANH ( Đề 1) I.Phần trắc nghiệm Câu 10. Trong các bề mặt dưới đây, bề mặt của vật phản xạ âm tốt nhất là: Câu 1:.Âm phát ra càng cao khi : A. Bề mặt của một tấm vải B. Bề mặt của một tấm kính A. Độ to của âm càng lớn. C. Bề mặt gồ ghề của một tấm D. Bề mặt của một miếng xốp. B. Thời gian để thực hiện một dao động càng lớn gỗ mềm C. Tần số dao động càng lớn. Câu 11. Âm phát ra càng thấp khi D. Vận tốc truyền âm càng lớn Câu 2.Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi: A. tần số dao động càng nhỏ. B. vận tốc truyền âm càng nhỏ. A. Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra C. biên độ dao động càng nhỏ. D. quãng đường truyền âm càng B. Âm phát ra và âm phản xạ đến tai ta cùng một lúc nhỏ. C. Âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ Câu 12. Vật liệu nào dưới đây thường không được dùng làm vật ngăn cách D. Âm phản xạ gặp vật cản âm giữa các phòng? Câu 3:Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt: A. Tường bê tông. B. Cửa kính hai lớp. A. Phẳng và sáng. B. Nhẵn và cứng. C. Tấm vải nhung. D. Cửa gỗ. C.Gồ ghề và mềm. D. Mấp mô và cứng Câu 13. Âm thanh gây ô nhiễm tiếng ồn là Câu 4:Trường hợp nào dưới đây không gây ô nhiễm tiếng ồn ? A. tiếng tập hát trong khu nhà ở giữa buổi trưa. A. Tiếng lợn kêu vào sáng sớm hàng ngày tại lò giết lợn B. tiếng loa phóng thanh ở đầu xóm. B. Loa phóng thanh xã hướng thẳng vào đầu nhà C. tiếng kẻng báo thức hết giờ nghỉ trưa. C. Tiếng sét đánh D. Tiếng hát Karaôkê kéo dài suốt ngày D. tiếng chim hót cạnh nhà ở giữa buổi trưa. Câu 14. Đơn vị đo tần số là? Câu 5: Một dây đàn dao động trong 2 giây thực hiện được 1000 dao động thì A. m/s C. Hz(héc) tần số dao động của dây đàn là: B. dB(đề xi ben) D. S(giây) A. 1000Hz B.500Hz D.250Hz D.200Hz Câu 15. Âm thanh có thể truyền được trong tất cả các môi trường? Câu 6:Âm phá ra cao hơn khi nào A. Chất khí, chất lỏng, chất rắn C. Chất rắn, chân không, chất khí A.Khi tần số dao động lớn hơn B. Khi tần số dao động không thay đổi B. Chất khí, chất lỏng, chân không D. Chất khí, chất lỏng, chân không C. Khi tần số dao động nhỏ hơn D. Không cần điều kiện nào Câu 16. Dùng dùi gõ mạnh vào mặt trống để phát ra âm thanh, khi đó: A. Dùi trống dao động. B. Mặt trống dao động. Câu 7:Âm phát ra nhỏ hơn khi nào? C. Cái trống dao động. D. Thành trống dao động. A. Khi biên độ dao động lớn hơn B. Khi biên độ dao động nhỏ hơn Câu 17. Ta nghe được tiếng vang khi: C. Khi tần số dao động lớn hơn D. Khi tần số dao động nhỏ hơn A. Âm phản xạ đến tai ta chậm hơn âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây. B. Âm phản xạ đến tai ta chậm hơn âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 15 giây. Câu 8: Sắp xếp nào đúng về khả năng truyền âm của các môi trường theo thứ C. Âm phản xạ đến tai ta nhanh hơn âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây. tự tăng dần . D. Âm phản xạ đến tai ta nhanh hơn âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 15 giây. A. Rắn, lỏng ,khí B. Rắn,khí, lỏng Câu 18: Tần số dao động càng lớn thì? C. Khí ,lỏng , rắn D. Lỏng ,khí ,rắn . A. Âm phát ra càng nhỏ C. Âm nghe càng rõ Câu 9: Chọn câu trả lời đúng nhất .Làm giảm ô nhiễm tiếng ồn B. Âm nghe càng vang xa D. Âm phát ra càng cao A. Ngăn chặn đường truyền âm B. Dùng vật hấp thụ âm . Câu 19: Vật nào dưới dây là vật phản xạ âm tốt C. Dùng vật phản xạ âm để hướng âm theo đường khác D. Cả ba cách trên đều A. Mảnh xốp B. Mảnh kính C. Tường phủ dạ, nhung D. Vải bông. được Câu 20: Đặc điểm chung nhất của các nguồn âm là: II.Tự luận A. Đều cứng B. Đều hấp thụ âm tốt C. Đều dao động D. Đều phản xạ âm
  2. Câu 1: Giải thích tại sao ta nhìn thấy bóng của cái cây trên mặt hồ nước phẳng tốt lại lộn ngược so với cây ? Câu 21: Khi ta đang nghe đài thì: Câu 2: Đặt câu với các từ và cụm từ sau: a. màng loa của đài bị nén b. màng loa của đài bị bẹp a) tần số, lớn, bổng c. màng loa của đài dao động d. màng loa của đài bị căng ra b) dao động, biên độ nhỏ, nhỏ Câu 22: Tai ta nghe được âm to nhất khi: Câu 3: a. Âm phát ra đến tai trước âm phản xạ b. Âm phát ra đến tai cùng một lúc a) Tiếng vang là gì ? với âm phản xạ b) Nếu em hát ở trong phòng rộng và trong phòng hẹp thì nơi nào sẽ nghe rõ c. Âm phát ra đến tai sau âm phản xạ d. Tiếng vang đến tai sau âm phản hơn? Giải thích tại sao ? xạ Câu 4: Một công trường xây dựng nằm ở giữa khu dân cư mà em đang sống. Câu 23: Cửa phòng làm bằng kính có thể giảm được ô nhiễm tiếng ồn vì cửa Hãy đề ra các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn do công trường gây nên. kính có tác dụng nào sau đây: Câu 5:Một người đứng cách một vách đá 10m và la to. Hỏi người đó có thể a.Tác động vào nguồn âm b.Ngăn chặn đường truyền âm nghe được tiếng vang của âm không? Tại sao?cho vận tốc truyền âm trong c.Phân tán đường truyền âm d.Hấp thụ âm không khí là 340m/s Câu 24. Âm được tạo ra nhờ : Câu 6 : Âm truyền được trong những môi trường nào, không truyền được A. Nhiệt B. Điện C. Ánh sáng D. Dao động trong môi trường nào. So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường? Câu 25. Tần số dao động của vật lớn thì : Câu 7: Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta thường nhìn thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sét. Hãy giải thích A. Vật phát ra âm cao . C. Vật phát ra âm to . B. Vật phát ra âm thấp . D. Vật phát ra âm nhỏ . Câu 8:Ô nhiễm tiếng ồn là gì? Hãy chỉ ra trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn gần nơi em sinh sống và đề ra biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn đó? Lấy ví dụ minh họa cho các biện pháp? Câu 9: Với cùng độ to của âm như nhau, trong trường hợp nào ta nghe được rõ hơn:Trong phòng họp đóng kín cửa hay ở ngoài trời? Tại sao lại như vậy? Câu 10: Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: a) Vật dao động càng chậm tức là tần số dao động thì âm phát ra càng thấp. b) Vận tốc truyền âm trong không khí là