Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 22: Sự phát triển văn hoá, khoa học, kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

docx 2 trang binhdn2 07/01/2023 4520
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 22: Sự phát triển văn hoá, khoa học, kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_mon_lich_su_lop_8_bai_22_su_phat_trien_v.docx

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 22: Sự phát triển văn hoá, khoa học, kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ LỚP 8 BÀI 22: SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ, KHOA HỌC-KĨ THUẬT THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX Câu 1: Chiếc máy bay đầu tiên trên thế giới do ai chế tạo? A. Anbe Anhxtanh (Người Đức) B. Nô-ben (người Thụy Điển) C. Ô- vin (người Mĩ) D. Ô-vin và Uyn - bơ-Rai (người Mĩ) Câu 2: Thành tựu của công cuộc xây dựng nền văn hoá Xô Viết được thể hiện ở điểm nào? A. Xóa bỏ tình trạng mù chữ và nạn thất học. B. Phát triển hệ thống giáo dục quốc dân, văn hoá, nghệ thuật. C. Đấu tranh chống các tàn dư tư tưởng của chế độ cũ. D. Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 3: Việc xây dựng một nền văn hoá mới ở Liên Xô trong nửa đầu thế kỉ XX nhiệm vụ nào được đặt lên hàng đầu ? A. Phát triển văn hoá, nghệ thuật. B. Sáng tạo các chữ viết cho các dân tộc trước đây chưa có chữ viết. C. Phát triển hệ thống giáo dục quốc dân. D. Xoá nạn mù chữ và thất học. Câu 4: Nền văn hoá Xô viết được xây dựng trên cơ sở nào? A. Tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lê-nin và kế thừa tinh hoa di sản văn hoá nhân loại, B. Tiếp thu những tinh hoa vãn hoá của nhân loại. C. Bảo tồn giá trị văn hoá của dân tộc Nga. D. Phát huy và bảo tồn những giá trị văn hoá của dân tộc Xô viết. Câu 5: Vì sao xoá nạn mù chữ được coi là nhiệm vụ hàng đầu của việc xây dựng nền văn hoá mới ở Liên xô? A. Cả 3 câu trên đều đúng. B. Tỷ lệ người biết chữ là tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế, văn hoá. C. Để thay đổi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển.D. Tình trạng mù chữ ở nước Nga phổ biến. Câu 6: “Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu”. Đó là câu nói của ai? A. Nhà khoa học An-be Anh-Xtanh. B. Nhà khoa học A Nô-ben C. Nhà khoa học C.Xi-ôn-cốp-Xki. D. Nhà khoa học Uyn-bơ Rai. Câu 7: Trong vòng 20 năm (1921-1941) ở Liên Xô bao nhiêu người thoát nạn mù chữ? A. 50 triệu người, B. 40 triệu người. C. 70 triệu người. D. 60 triệu người. Câu 8: Ở Liên Xô, nạn mù chữ căn bản được thanh toán vào thời gian nào? A. Cuối những năm 20 của thế kỉ XX. B. Cuối những năm 30 của thế kỉ XX. C. Cuối những năm 40 của thế kỉ XX. D. Cuối những năm 50 của thế kỉ XX. Câu 9: Nhà bác học Anbe Anhxtanh là người nước nào? A. Nước Đức. B. Nước Nga. C. Nước Pháp. D. Nước Mĩ Câu 10: Nhiều phát minh khoa học vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đó là: A. Điện ảnh với phim có tiếng nói và phim màu. B. Điện tín, ra đa, hàng không, điện thoại, điện ảnh. C. Điện tín, điện thoại. D. Ra đa, hàng không. Câu 11: Anbe Anhxtanh đã phát minh ra thành tựu khoa học nào?
  2. A. Lí thuyết nguyên tử hiện đại. B. Khái niệm vật lý về không gian và thời gian. C. Lí thuyết tương đối. D. Năng lượng nguyên tử. Câu 12: Chiếc máy bay đầu tiên trên thế giới bay vào thời gian nào? A. Ngày 17-12-1906. B. Ngày 17-12-1903. C. Ngày 17-12-1904. D. Ngày 17-12-1905. Câu 13: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp với đoạn viết sau: “Trong vòng chưa đầy 30 năm, .“đi giày cỏ” xưa kia đã trở thành một đất nước, trong đó đa số người dân có trình độ văn hoá cao, có một đội ngũ tri thức đông đảo, phục vụ đắc lực cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” A. Nước Anh B. Nước Mĩ C. Nước Nga D. Nước Pháp Câu 14: "Về văn học, từ năm 1928 đến năm 1950 đã xuất bản được 102800 đầu sách văn học với tổng số hơn 2,5 tỉ bản”. Đó là số sách xuất bản ở nước nào? A. Nước Mĩ. B. Nước Anh. C. Nước Liên Xô. D. Nước Trung Quốc. ĐÁP ÁN 1 D 4 A 7 D 10 B 13 C 2 D 5 A 8 B 11 C 14 C 3 D 6 B 9 A 12 B