Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794) - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

docx 3 trang binhdn2 07/01/2023 2970
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794) - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_mon_lich_su_lop_8_bai_2_cach_mang_tu_san.docx

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794) - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ LỚP 8 BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789-1794) Câu 1: Tính chất lạc hậu của nền nông nghiệp Pháp thể hiện cơ bản là điểm nào? A. Công cụ và phương pháp canh tác thô sơ, lạc hậu B. Chủ yếu dùng cày và cuốc nên năng suất thấp C. Ruộng đất bị bỏ hoang D. Mất mùa đói kém xảy ra thường xuyên Câu 2: Điền đúng (Đ), sai (S) vào các câu sau đây: 1. Trước cách mạng nông nghiệp Pháp phát triển. 2. Trước cách mạng, Pháp là một nước quân chủ chuyên chế. 3. Tăng lữ và Quý tộc là những đẳng cấp không phải đóng thuế. 4. Tư sản Pháp có quyền lực về kinh tế và chính trị. 5. Tư tưởng Vôn-te thể hiện quyết tâm đánh đổ bọn phong kiến và Tăng lữ. 6. Mông-te-xki-ơ và Rút-xô nói về quyền tự do của con người và việc bảo đảm quyền tự do. A. Sai: 1, 4; Đúng: 2, 3, 5, 6 B. Đúng: 1, 4; Sai: 2, 3, 5, 6 C. Sai: 1, 4, 3, 6; Đúng: 2, 5 D. Sai: 1, 2, 4; Đúng: 3, 5, 6 Câu 3: Ở Pháp vào thế kỉ XVIII nổi lên ba nhà tư tưởng lớn, đó là những ai? A. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Phu-ri-ê. B. Phu-ri-ê, Ô-oen, Vôn-te. C. Vôn-te, Rut-xô, Mông-te-xki-ơ. D. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô. Câu 4: Trong Đẳng cấp thứ ba gồm cồ các giai cấp và tầng lớp nào của xã hội Pháp? A. Tư sản, nông dân B. Tư sản, nông dân, công nhân C. Tư sản, quý tộc phong kiến D. Công nhân, nông dân và thợ thủ công Câu 5: Ở Pháp vào thế kỉ XVIII nổi lên ba nhà tư tưởng lớn, đó là những ai? A. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Phu-ri-ê. B. Phu-ri-ê, Ô-oen, Vôn-te. C. Vôn-te, Rut-xô, Mông-te-xki-ơ. D. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô. Câu 6: Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào? A. Quân chủ lập hiến B. Cộng hoà tư sản C. Quân chủ chuyên chế D. Quân chủ lập hiến đan xen với quân chủ chuyên chế Câu 7: Mặt hạn chế của Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền là gì? A. Chỉ phục vụ cho quyền lực của giai cấp tư sản. B. Phục vụ cho quyền lợi của giai cấp công nhân. C. Phục vụ cho quyền lợi của tầng lớp địa chủ phong kiến. D. Phục vụ cho các tầng lớp tham gia đấu tranh. Câu 8: Trước cách mạng, xã hội Pháp gồm những giai cấp nào? A. Quý tộc, tăng lữ, nông dân. B. Quý tộc, tăng lữ, đẳng cấp thứ ba. C. Quý tộc, tăng lữ, tư sản. D. Tư sản, nông dân, các tầng lớp khác. Câu 9: Phái Lập hiến của cách mạng Pháp đã có những tiến bộ gì? A. Xóa bỏ một số thứ thuế cho nhân dân. B. Thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. C. Thông qua Hiến pháp mới, xác định chế độ quân chủ lập hiến. D. Ban hành chế độ phổ thông đầu phiếu. Câu 10: Vì sao việc đánh chiếm pháo đài Ba-xti đã mở đầu cho thắng lợi của cách mạng Pháp? A. Pháo đài Ba-xti trượng trưng cho uy quyền nhà Vua. B. Pháo đài được xây dựng để bảo vệ thành Pa-ri.
  2. C. Pháo đài là nơi giam cầm những người chống chế độ phong kiến. D. Chế độ quần chủ chuyên chế bị giáng đòn đầu tiên quan trọng, cách mạng bước đầu thắng lợi và tiếp tục phát triển. Câu 11: Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào? A. Quân chủ lập hiến. B. Cộng hòa tư sản. C. Quân chủ chuyên chế. D. Quân chủ lập hiến kết hợp cùng quân chủ chuyên chế. Câu 12: Vì sao trước cách mạng, nông nghiệp Pháp kém phát triển? A. Công cụ, kĩ thuật canh tác còn thô sơ. B. Đất đai bị bỏ hoang nhiều, năng suất cây trồng thấp. C. Một số địa chủ chuyển sang kinh doanh theo hướng tư bản chủ nghĩa. D. Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn được duy trì với phương thức bóc lột cũ. Câu 13: Sự kiện mở đầu cách mạng Pháp là gì? A. Hội nghị ba đẳng cấp được họp B. Thông qua Hiến pháp. C. Nhân dân tấn công pháo đài Ba-xti. D. Hội đồng dân tộc thành lập. Câu 14: Thế kỉ XVIII ở Pháp, mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội là gì? A. Phong kiến, nhà thờ và các tầng lớp xã hội khác. B. Nông dân với quý tộc phong kiến. C. Đẳng cấp thứ ba và tăng lữ. D. Công nhân, nông dân với chế độ phong kiến. Câu 15: Ngày 28/8/1789 diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Pháp? A. Công nhân, thợ thủ công đánh chiếm nhà tù Ba-xti. B. Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền ra đời. C. Quốc hội lập hiến thông qua Hiến pháp mới. D. Quốc hội lập hiến tuyên bố xóa bỏ mọi nghĩa vụ của nông dân. Câu 16: Vào thế kỉ XVIII, ở Pháp mâu thuẫn nào là mâu thuẫn cơ bản nhất? A. Mâu thuẫn giữa phong kiến, nhà thờ với các tầng lớp nhân dân trong Đẳng cấp thứ ba. B. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc phong kiến. C. Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp tăng lữ. D. Mâu thuẫn giữa công nhân, nông dân với chế độ phong kiến. Câu 17: Trong các biện pháp của phái Gia-cô-banh, biện pháp nào mang lại quyền lợi thiết thực nhất cho giai cấp nông dân? A. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. B. Đưa ra các chính sách chống lạm phát. C. Thực hiện chính sách trưng thu lúa mì. D. Quy định các mức lương cho người lao động làm thuê. Câu 18: Vì sao trước cách mạng, nông nghiệp Pháp kém phát triển? A. Công cụ, kĩ thuật canh tác còn thô sơ. B. Đất đai bị bỏ hoang nhiều, năng suất cây trồng thấp. C. Một số địa chủ chuyển sang kinh doanh theo hướng tư bản chủ nghĩa. D. Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn được duy trì với phương thức bóc lột cũ. Câu 19: Chế độ phong kiến đã kìm hãm sự phát triển của công, thương nghiệp Pháp như thế nào? A. Đánh thuế nặng B. Không có đơn vị tiền tệ và đo lường thống nhất C. Sức mua của dân rất hạn chế D. A, B, C đều đúng
  3. Câu 20: Điền đúng (Đ), sai (S) vào các câu sau đây A) Trước cánh mạng nông nghiệp Pháp phát triển. B)Trước cách mạng, Pháp là một nước quân chủ chuyên chế. C) Tăng lữ và Quý tộc là những đẳng cấp không phải đóng thuế. D)Tư sản Pháp có quyền lực về kinh tế và chính trị. E)Tư tưởng Vôn-te thể hiện quyết tâm đánh đổ bọn phong kiến và Tăng lữ. F) Mông-te-xki-ơ và Rút-xô nói về quyền tự do của con người và việc bảo đảm quyền tự do. A. Sai: A, D Đúng: B, C, E, F B. Đúng: A, D Sai: B, C, E, F C. Sai: A, D, C, F Đúng: B, E D. Sai: A, D, B Đúng: C, E, F Câu 21: Tính chất lạc hậu của nền nông nghiệp Pháp thể hiện cơ bản là điểm nào? A. Công cụ và phương pháp canh tác thô sơ, lạc hậu B. Chủ yếu dùng cày và cuốc nên năng suất thấp C. Ruộng đất bị bỏ hoang D. Mất mùa đói kém xảy ra thường xuyên Câu 22: Vì sao việc đánh chiếm pháo đài Ba-xti đã mở đầu cho thắng lợi của cách mạng Pháp? A. Pháo đài Ba-xti tượng trưng cho uy quyền nhà Vua. B. Pháo đài được xây dựng để bảo vệ thành Pa-ri. C. Pháo đài là nơi giam cầm những người chống chế độ phong kiến. D. Chế độ quân chủ chuyên chế bị giáng đòn đầu tiên quan trọng, cách mạng bước đầu thắng lợi và tiếp tục phát triển. Câu 23: Mặt hạn chế của Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền là gì? A. Chỉ phục vụ cho quyền lực của giai cấp tư sản. B. Phục vụ cho quyền lợi của giai cấp công nhân. C. Phục vụ cho quyền lợi của tầng lớp địa chủ phong kiến. D. Phục vụ cho các tầng lớp tham gia đấu tranh. Câu 24: Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp có gì tiến bộ? A. Đề cao vấn đề quyền tự do, bình đẳng của con người. B. Bảo vệ quyền lợi cho tất cả các tầng lớp trong xã hội. C. Bảo vệ quyền lợi cho tư sản. D. Bảo vệ quyền lợi cho những người cầm quyền. Câu 25: Vào thế kỉ XVIII, ở Pháp mâu thuẫn nào là mâu thuẫn cơ bản nhất? A. Mâu thuẫn giữa phong kiến, nhà thờ với các tầng lớp nhân dân trong Đẳng cấp thứ ba. B. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc phong kiến. C. Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp tăng lữ. D. Mẫu thuẫn giữa công nhân, nông dân với chế độ phong kiến. ĐÁP ÁN 1 A 6 C 11 C 16 A 21 A 2 A 7 A 12 D 17 A 22 D 3 D 8 B 13 C 18 D 23 A 4 A 9 B 14 A 19 D 24 A 5 A 10 D 15 B 20 A 25 B