Bài tập trắc nghiệm môn Địa lí Lớp 9 - Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

docx 2 trang binhdn2 07/01/2023 2950
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Địa lí Lớp 9 - Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_mon_dia_li_lop_9_bai_9_su_phat_trien_va.docx

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Địa lí Lớp 9 - Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 9 BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN Câu 1: Loại rừng nào có thể tiến hành khai thác gỗ đi đôi với trồng mới? A. Rừng sản xuất. B. Rừng phòng hộ. C. Rừng đặc dụng. D. Tất cả các loại rừng trên. Câu 2: Nghề cá ở nước ta phát triển mạnh ở A. Trung du miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ B. Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ C. Các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ D. Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên Câu 3: Nước ta có điều kiện thuận lợi để nuôi trồng thủy sản nước mặn là do A. Nước ta có nhiều cửa sông rộng lớn B. Nước ta có những bãi triều, đầm phá C. Có nhiều đảo, vũng, vịnh D. Có nhiều sông, hồ, suối, ao, Câu 4: Tỉnh dẫn đầu về sản lượng khai thác hải sản trong cả nước là A. Kiên Giang, Cà Mau B. Bà Rịa - Vũng Tàu C. Bình Thuận D. Tất cả đều đúng Câu 5: Tỉnh có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất nước ta là A. Cà Mau B. An Giang C. Bến Tre D. Tất cả đều đúng Câu 6: Kim ngạch xuất khẩu ngành thủy sản nước ta (năm 2002) đạt gần 2014 triệu USD. SO với ngành dầu khí, may mặc, giầy da thì kim ngạch ngành thủy sản đứng thứ: A. Nhất B. Nhì C. Ba D. Tư Câu 7: Nước ta có mấy ngư trường lớn trọng điểm A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8: Vùng có tỉ lệ che phủ rừng lớn nhất nước ta là A. Bắc Trung Bộ B. Nam Trung Bộ C. Tây Nguyên D. Tây Bắc Câu 9: Sản lượng thủy sản nước ta tăng khá mạnh do A. Tăng số lượng tàu thuyền và tăng công suất tàu. B. Tăng người lao động có tay nghề. C. Tăng cường đánh bắt xa bờ. D. Tăng số làng nghề làm tàu, thuyền và dụng cụ bắt cá. Câu 10: Các tỉnh dẫn đầu về sản lượng khai thác hải sản là A. Ninh Thuận, Bình Thuận, Long An, Quảng Ninh. B. Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Thuận, Cà Mau. C. Kiên Giang, Cà Mau, Hậu Giang, Ninh Thuận. D. Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Thuận. Câu 11: Hiện nay vùng phát triển ngành thủy sản mạnh nhất nước ta là A. Đồng bằng sông Hồng B. Đồng bằng sông Cửu Long C. Duyên hải Nam Trung Bộ D. Cả ba vùng trên Câu 12: Lâm nghiệp có vị trí đặc biệt trong phát triển kinh tế - xã hội và có vai trò A. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp. B. Giữ gìn môi trường sinh thái. C. Bảo vệ con người và động vật. D. Thúc đẩy sự phát triển ngành chăn nuôi.
  2. Câu 13: Nước ta gồm những loại rừng nào? A. Rừng sản xuất, rừng sinh thái và rừng phòng hộ B. Rừng phòng hộ, rừng nguyên sinh và rừng đặc dụng C. Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất D. Rừng sản xuất, rừng quốc gia và rừng phòng hộ Câu 14: Các khu rừng đầu nguồn, các cánh rừng chắn cát bay ven biển, thuộc loại rừng nào? A. Rừng sản xuất. B. Rừng đặc dụng. C. Rừng nguyên sinh. D. Rừng phòng hộ. Câu 15: Ngành đánh bắt thuỷ hải sản nước ta còn hạn chế là do A. Thiên nhiên nhiều thiên tai B. Môi trường bị ô nhiễm, suy thoái C. Thiếu vốn đầu tư D. Ngư dân ngại đánh bắt xa bờ. Câu 16: Giá trị khoa học của vườn quốc gia là A. Nơi bảo tồn nguồn gen B. Cơ sở nhân giống, lai tạo giống C. Phòng thí nghiệm tự nhiên D. Tất cả các ý trên. Câu 17: Cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến gỗ và cho sản xuất là A. Rừng sản xuất B. Rừng đặc dụng C. Rừng nguyên sinh D. Rừng phòng hộ ĐÁP ÁN 1 A 5 D 9 A 13 C 17 A 2 C 6 C 10 D 14 D 3 C 7 D 11 B 15 B 4 D 8 A 12 B 16 D