Bài tập trắc nghiệm môn Địa lí Lớp 7 - Bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

docx 2 trang binhdn2 07/01/2023 4600
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Địa lí Lớp 7 - Bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_mon_dia_li_lop_7_bai_11_di_dan_va_su_bun.docx

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Địa lí Lớp 7 - Bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 7 BÀI 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG Câu 1: Nhân tố nào tác động đến sự di dân ở các nước thuộc đới nóng? A. Kinh tế chậm phát triển, thiếu việc làm B. Thiên tai, nghèo đói C. Chiến tranh D. Tất cả đều đúng Câu 2: Dân số đô thị ở đới nóng tăng nhanh chủ yếu do: A. gia tăng dân số tự nhiên ở đô thị lớn. B. nông dân di cư tự do vào đô thị kiếm việc làm. C. chính sách di dân của nhà nước. D. kinh tế phát triển nên thu hút nhiều lao động trình độ cao. Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng di dân tị nạn ở khu vực Nam Á và Tây Nam Á là: A. Thiên tai và kinh tế chậm phát triển. B. Xung đột tộc, tôn giáo triền miên. C. Sự nghèo đói và thiếu việc làm. D. Ô nhiễm môi trường và chiến tranh. Câu 4: Siêu đô thị không thuộc đới nóng là: A. La-gốt. B. Niu- I-ooc. C. Mum-bai. D. Ma-ni-la. Câu 5: Ngày nay các siêu đô thị phần lớn nằm ở: A. Đới nóng B. Đới lạnh C. Đới ôn hoà D. Tất cả đều đúng Câu 6: Đô thị hóa tự phát ở đới nóng không có tác động nào sau đây? A. ô nhiễm môi trường. B. thất nghiệp, thiếu việc làm. C. phân bố dân cư hợp lí hơn. D. sinh ra nhiều tệ nạn xã hội. Câu 7: Khu vực có tỉ lệ thị dân tăng nhanh nhất trong giai đoạn 1950 – 2001 là: A. châu Á. B. châu Phi. C. châu Âu. D. Nam Mĩ. Câu 8: Sự di dân có tác động tích cực trong việc phát triển kinh tế: A. Di dân tự do vào các đô thị B. Di dân có tổ chức, kế hoạch, xây dựng vùng kinh tế mới C. Di dân tự do lên các vùng núi, ven biển để khai hoang, lập đồn điền trồng cây xuất khẩu D. Di dân về các vùng nông thôn Câu 9: Siêu đô thị không thuộc đới nóng là: A. La-gốt. B. Niu- I-ooc. C. Mum-bai. D. Ma-ni-la. Câu 10: Biểu hiện của quá trình đô thị hóa ở đới nóng không phải là: A. Tốc độ đô thị hóa cao. B. Trình đô đô thị hóa cao. C. Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh. D. Số siêu đô thị ngày càng nhiều. Câu 11: Di dân tự do vào các đô thị không gây ra hậu quả: A. Dân số đô thị tăng nhanh B. Thất nghiệp C. Ô nhiễm môi trường D. Thiếu hụt lao động Câu 12: Đâu không phải là mục đích của các cuộc di dân có tổ chức, có kế hoạch của một số nước ở đới nóng? A. khai hoang, lập đồn điền trồng cây xuất khẩu. B. xây dựng các công trình công nghiệp mới. C. phát triển kinh tế ở các vùng núi hay vùng ven biển. D. hạn chế tác động của thiên tai. Câu 13: Tình trạng di dân tị nạn diễn ra phổ biến ở khu vực nào sau đây? A. Châu Phi, Nam Á và Tây Nam Á. B. Châu Phi, Nam Á và Đông Nam Á. C. Nam Mĩ, Nam Á, Đông Nam Á. D. Nam Mĩ, Nam Á và Trung Á. Câu 14: Khu vực có tỉ lệ thị dân tăng nhanh nhất trong giai đoạn 1950 – 2001 là: A. châu Á. B. châu Phi. C. châu Âu. D. Nam Mĩ. Câu 15: Đâu không phải là mục đích của các cuộc di dân có tổ chức, có kế hoạch của một số nước ở đới nóng?
  2. A. khai hoang, lập đồn điền trồng cây xuất khẩu. B. xây dựng các công trình công nghiệp mới. C. phát triển kinh tế ở các vùng núi hay vùng ven biển. D. hạn chế tác động của thiên tai. Câu 16: Tình trạng di dân tị nạn diễn ra phổ biến ở khu vực nào sau đây? A. Châu Phi, Nam Á và Tây Nam Á. B. Châu Phi, Nam Á và Đông Nam Á. C. Nam Mĩ, Nam Á, Đông Nam Á. D. Nam Mĩ, Nam Á và Trung Á. Câu 17: Một thành phố được công nhận là thành phố sạch nhất thế giới là A. Niu – Yook B. Bắc Kinh C. Xingapo D. Hà Nội. Câu 18: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng di dân tị nạn ở khu vực Nam Á và Tây Nam Á là A. Thiên tai và kinh tế chậm phát triển. B. Xung đột tộc, tôn giáo triền miên. C. Sự nghèo đói và thiếu việc làm. D. Ô nhiễm môi trường và chiến tranh. Câu 19: Đâu là đô thị sạch nhất trên thế giới? A. Thượng Hải. B. Sơ-un. C. Tokyo. D. Xin-ga-po. Câu 20: Đô thị hóa tự phát để lại những hậu quả về môi trường, việc làm, tệ nạn xã hội và: A. Kinh tế chậm phát triển B. Ách tắt giao thông C. Mất mĩ quan đô thị D. Tất cả các ý trên. Câu 21: Hình thức di dân mang lại những tác động tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội là A. di dân tự do. B. di dân phong trào. C. di dân có kế hoach. D. di dân tránh thiên tai. Câu 22: Giai đoạn 1950 – 2001, khu vực có tỷ lệ thị dân gia tăng nhanh nhất là: A. Châu Á B. Châu Phi C. Châu Âu D. Nam Mỹ. Câu 23: Biểu hiện của quá trình đô thị hóa ở đới nóng không phải là: A. Tốc độ đô thị hóa cao. B. Trình đô đô thị hóa cao. C. Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh. D. Số siêu đô thị ngày càng nhiều. Câu 24: Đô thị hóa tự phát ở đới nóng không có tác động nào sau đây? A. ô nhiễm môi trường. B. thất nghiệp, thiếu việc làm. C. phân bố dân cư hợp lí hơn. D. sinh ra nhiều tệ nạn xã hội. Câu 25: Dân số đô thị ở đới nóng tăng nhanh chủ yếu do: A. gia tăng dân số tự nhiên ở đô thị lớn. B. nông dân di cư tự do vào đô thị kiếm việc làm. C. chính sách di dân của nhà nước. D. kinh tế phát triển nên thu hút nhiều lao động trình độ cao. Câu 26: Những nguyên nhân chính dẫn đến di dân là: A. Chiến tranh B. Thiên tai, kinh tế chận phát triển C. Nghèo đói, thiếu việc làm D. Tất cả các ý trên. ĐÁP ÁN 1 D 6 C 11 D 16 A 21 C 26 B 2 B 7 A 12 D 17 C 22 A 3 B 8 B 13 A 18 B 23 B 4 B 9 B 14 A 19 D 24 C 5 A 10 B 15 D 20 D 25 B