Bài tập tập trắc nghiệm Hình 8 giữa học kì 1

docx 5 trang hoaithuong97 5090
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập tập trắc nghiệm Hình 8 giữa học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_tap_trac_nghiem_hinh_8_giua_hoc_ki_1.docx

Nội dung text: Bài tập tập trắc nghiệm Hình 8 giữa học kì 1

  1. TÊN . BÀI TẬP TẬP TRẮC NGHIỆM HÌNH 8 GHK 1 Bài 1: Hãy chọn câu sai. A. Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác. B. Tổng các góc của một tứ giác bằng 1800. C. Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600. D. Tứ giác ABCD là hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng. Bài 2: Các góc của tứ giác có thể là: A. 4 góc nhọn B. 4 góc tù C. 4 góc vuông D. 1 góc vuông, 3 góc nhọn Bài 3: Cho hình vẽ dưới đây. Chọn khẳng định sai. A. Hai đỉnh kề nhau: A và B, A và D B. Hai đỉnh đối nhau: A và C, B và D C. Đường chéo: AC, BD D. Các điểm nằm trong tứ giác là E, F và điểm nằm ngoài tứ giác là H Bài 4: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau khi định nghĩa tứ giác ABCD: A. Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA B. Tứ giacs ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng C. Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó hai đoạn thẳng kề một đỉnh song song với nhau D.Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA và 4 góc tại đỉnh bằng nhau. Bài 5: Cho hình vẽ sau. Chọn câu sai. A. Hai cạnh kề nhau: AB, BC B. Hai cạnh đối nhau: BC, AD C. Hai góc đối nhau: và D. Các điểm nằm ngoài: H, E Bài 6: Cho tứ giác ABCD có . Số đo góc C bằng: A. 1370 B. 1360 C. 360 D. 1350 Bài 7: Cho tứ giác ABCD, trong đó ? A. 2200 B. 2000 C. 1600 D. 1300 Bài 8: Cho tứ giác ABCD có . Số đo góc ngoài tại đỉnh B bằng:
  2. A. 650 B. 660 C. 1300 D. 1150 Bài 9: Cho tứ giác ABCD có . Số đo góc ngoài tại đỉnh D bằng: A. 1130 B. 1070 C. 730 D. 830 Bài 10: Cho tứ giác ABCD. Tổng số đo các góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D là A. 3000 B. 2700 C. 1800 D. 3600 Bài 11: Tứ giác ABCD có AB = BC, CD = DA, Hãy chọn câu đúng nhất: Bài 12: Cho tứ giác ABCD biết số đo của các góc tỉ lệ thuận với 4; 3; 5; 6. Khi đó số đo các góc lần lượt là: A. 800; 600; 1000; 1200 B. 900; 400; 700; 600 C. 600; 800; 1000; 1200 D. 600; 800; 1200; 1000 Bài 13: Hãy chọn câu sai. A. Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. B. Nếu hình thanh có hai cạnh bên song song thì tất cả các cạnh của hình thang bằng nhau. C. Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thị hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh bên song song. D. Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông. Bài 14: Câu nào sau đây là đúng khi nói về hình thang: A. Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. B. Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau C. Hình thang là tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau D. Cả A, B, C đều sai Bài 15: Chọn câu đúng nhất. A. Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. B. Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau. C. Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau D. Cả A, B, C đều đúng Bài 16: Hình thang ABCD có Số đo góc  là: A. 1300 B. 1400 C. 700 D. 1200 Bài 17: Hình thang ABCD có Số đo góc  là: A. 1300 B. 1400 C. 700 D. 1100 Bài 18: Góc kề cạnh bên của hình thang có số đo là 1300. Góc kề còn lại của cạnh bên đó là: A. 700 B. 1000 C. 400 D. 500 Bài 19: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh bên AB, AC lấy các điểm M, N sao cho BM = CN. Tứ giác BMNC là hình gì? A. Hình thang B. Hình thang cân C. Hình thang vuông D. Cả A, B, C đều sai Bài 20: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Trên BC lấy điểm M sao cho CM = CA. Đường thẳng đi qua M và song song với CA cắt AB tại I. Chọn câu đúng nhất. Tứ giác ACMI là hình gì? A. Hình thang cân B. Hình thang vuông C. Hình thang D. Đáp án khác Bài 21: Chọn câu đúng. A. Đường trung bình của hình thang là đường nối trung điểm hai cạnh đáy hình thang.
  3. B. Đường trung bình của tam giác là đoạn nối trung điểm hai cạnh của tam giác. C. Trong một tam giác chỉ có một đường trung bình. D. Đường trung bình của tam giác là đường nối từ một đỉnh đến trung điểm cạnh đối diện. Bài 22: Hãy chọn câu sai. A. Độ dài đường trung bình của hình thang bằng nửa tổng hai đáy. B. Độ dài đường trung bình của hình thang bằng nửa hiệu hai đáy. C. Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy. D. Đường trung bình của tam giác song song với cạnh thứu ba bằng nửa cạnh ấy. Bài 23: Hãy chọn câu đúng. Cho hình thang ABCD có AB // CD. Lấy M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC. Khi đó: Bài 24: Hãy chọn câu đúng? Cho tam giác ABC có chu vi 32cm. Gọi E, F, P là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA. Chu vi của tam giác EFP là: A. 17 cm B. 33 cm C. 15 cm D. 16 cm Bài 25: Một hình thang có đáy lớn là 5 cm, đáy nhỏ ngắn hơn đáy lớn là 0,8 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang là: A. 4,7 cm B. 4,8 cm C. 4,6 cm D. 5 cm Bài 26: Tìm x, y trên hình vẽ, trong đó AB // EF // GH // CD. Hãy chọn câu đúng. A. x = 8cm, y = 16 cm B. x = 18 cm, y = 9 cm C. x = 18 cm, y = 8 cm D. x = 16 cm, y = 8 cm Bài 27: Tính x, y trên hình vẽ, trong đó AB // EF // GH // CD. Hãy chọn câu đúng. A. x = 15; y = 17 B. x = 11; y = 17 C. x = 12; y = 16 D. x = 17; y = 11 Bài 28: Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của GB, GC. Tính EI, DK biết AG = 4cm.
  4. A. AE = DK = 3cm B. AE = 3cm; DK = 2 cm C. AE = DK = 2cm D. AE = 1cm, DK = 2cm Bài 29: Hãy chọn câu đúng. Trục đối xứng của hình thang cân là: A. Đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh bên của hình thang cân B. Đường chéo của hình thang cân C. Đường thẳng vuông góc với hai đáy của hình thang cân D. Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân Bài 30: Hãy chọn câu đúng. A. Hình thang cân có trục đối xứng là đường trung trực của hai đáy B. Tam giác có trục đối xứng là đường trung tuyến C. Tam giác có trục đối xứng là đường cao D. Hình thang vuông có đối xứng là đường trung bình của nó Bài 31: Hãy chọn câu đúng? A. Tam giác đều có ba trục đối xứng B. Tam giác cân có hai trục đối xứng C. Hình tam giác có ba trục đối xứng D. Hình thang cân có hai trục đối xứng Bài 32: Hãy chọn câu sai: A. Nếu hai góc đối xứng nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau B. Nếu hai tam giác đối xứng nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau C. Nếu hai tam giác đối xứng nhau qua một đường thẳng thì chu vi của chúng bằng nhau. D. Nếu hai tia đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau. Bài 33: Cho hình vẽ. Hãy chọn câu đúng: A. Điểm đối xứng với A qua đường thẳng d là A. B. Điểm đối xứng với K qua đường thẳng d là K C. Điểm đối xứng với A qua đường thẳng d là K D. Điểm đối xứng với Q qua đường thẳng d là Q. Bài 34: Hãy chọn câu sai. A. Hai đoạn thẳng EB và E’B’ đối xứng nhau qua m. B. Hai đoạn thẳng DB và D’B’ đối xứng nhau qua m. C. Hai tam giác DEB và D’E’B’ đối xứng nhau qua m D. Hai đoạn thẳng DE và D’B’ đối xứng nhau qua m. Bài 35: Cho đoạn thẳng AB có độ dài 3cm và đường thẳng d. Đoạn thẳng A’B’ đối xứng với AB qua d. Độ dài đoạn thẳng A’B’ là: A. 3cm B. 6cm C. 9cm D. 12cm
  5. Bài 36: Cho ΔABC và ΔA’B’C’ đối xứng nhau qua đường thẳng d biết AB = 8cm, BC = 11cm và chu vi của tam giác ABC = 30 cm. Khi đó độ dài cạnh C’A’ của tam giác A’B’C’ là: A. 16cm B. 15cm C. 8cm D. 11cm Bài 37: Hãy chọn câu sai. A. Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường B. Hình bình hành có hai góc đối bằng nhau C. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau D. Hai bình hành có hai cặp cạnh đối song song Bài 38: Chọn câu sai. ABCD là hình bình hành. Khi đó: A. AB = CD B. AD = BC C. D. AC = BD Bài 39: Hãy chọn câu sai: A. Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành B. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình bình hành C. Tứ giác có hai cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành D. Tứ giác có hai cặp góc đối bằng nhau là hình bình hành Bài 40: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Tứ giác có hai đường chéo thì tứ giác đó là hình bình hành”. A. bằng nhau B. cắt nhau C. cắt nhau tại trung điểm mỗi đường D. song song Bài 41: Hãy chọn câu đúng. Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu. Bài 42: Cho hình bình hành ABCD. Tia phân giác của góc A cắt CD tại M. Tia phân giác góc C cắt AB tại N (hình vẽ). Hãy chọn câu trả lời sai. A. AMCN là hình bình hành B. CMBA là hình thang C. ANCD là hình thang cân D. AN = MC Bài 43: Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F lần lượt là giao điểm của AB và CD, AD và BC; M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AE, EC, CF, FA. Khi đó MNPQ là hình gì? Chọn đáp án đúng nhất. A. Hình bình hành B. Hình thang vuông C. Hình thang cân D. Hình thang Bài 44: Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F lần lượt là giao điểm của AB và CD; M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AF, EC, BF, DE. Khi đó MNPQ là hình gì? Chọn đáp án đúng nhất. A. Hình bình hành B. Hình thang vuông C. Hình thang cân D. Hình thang Bài 45: Hai góc kề nhau của một hình bình hành không thể có số đo là: A. 600; 1200 B. 400; 500 C. 1300; 500 D. 750; 1050