Bài tập môn Vật lí Lớp 10 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương 1, 2

docx 4 trang Đào Yến 11/05/2024 790
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Vật lí Lớp 10 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương 1, 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_mon_vat_li_lop_10_sach_chan_troi_sang_tao_chuong_1_2.docx

Nội dung text: Bài tập môn Vật lí Lớp 10 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương 1, 2

  1. BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG 1 -2 1. Một vật chuyển động thẳng đều với đồ thị chuyển động như vẽ.Phương trình độ dịch chuyển – thời gian của vật là A. d 200 50t (km). B. d 200 50t(km) . C. d 100 50t(km) . D. d 50t(km) . 2.Lĩnh vực nghiên cứu nào sau đây là của Vật lí? A. Nghiên cứu về sự thay đổi của các chất khi kết hợp với nhau. B. Nghiên cứu sự phát minh và phát triển của các vi khuẩn. C. Nghiên cứu về các dạng chuyển động và các dạng năng lượng khác nhau. D. Nghiên cứu về sự hình thành và phát triển của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội. 3. Đối với một vật chuyển động, đặc điểm nào sau đây chỉ là của quãng đường đi được, không phải của độ dịch chuyển? A. Có phương và chiều xác địch. B. Có đơn vị đo là mét. C. Không thể có độ lớn bằng 0 D. Có thể có độ lớn bằng 0. 4. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động tròn. B. chuyển động thẳng và không đổi chiều. C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. 5.Trong các phép đo dưới đây, đâu là phép đo trực tiếp? 1.Dùng thước đo chiều cao. 2.Dùng cân đo cân nặng. 3.Dùng cân và ca đong đo khối lượng riêng của nước. 4.Dùng đồng hồ và cột cây số đo tốc độ của người lái xe. A. (1), (2). B. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4). D. (2), (4). 5. Đáp án nào sau đây gồm có một đơn vị cơ bản và một đơn vị dẫn xuất? A. Mét, kilôgam. B. Niutơn, mol. C. Paxcan. Jun.D. Candela, kenvin. 6. Một người bơi dọc theo chiều dài 100m của bể bơi hết 60s rồi quay về lại chỗ xuất phát trong 70s. Trong suốt quãng đường đi và về tốc độ trung bình, vận tốc trung bình của người đó lần lượt là A. 1,538 m/s; 0 m/s B. 1,538 m/s; 1,876 m/s. C. 3,077m/s; 2 m/s. D. 7,692m/s; 2,2 m/s. 7. Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng A. đi qua gốc tọa độ. B. song song với trục hoành. C. bất kì. D. Song song với trục tung. 8. Chỉ ra phát biểu sai. A. Véc tơ độ dịch chuyển là một véc tơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của vật chuyển động. B. Véc tơ độ dịch chuyển có độ lớn luôn bằng quãng đường đi được của vật. C. Khi vật đi từ điểm A đến điểm B, sau đó đến điểm C, rồi quay về A thì độ dịch chuyển của vật có độ lớn bằng 0. D. Độ dịch chuyển có thể có giá trị âm, dương, hoặc bằng không. 9.Chuyển động nào sau đây là chuyển động thẳng nhanh dần? A. Chuyển động của xe ô tô khi bắt đầu chuyển động. B. Chuyển động của xe buýt khi vào trạm. C. Chuyển động của xe máy khi tắc đường. D. Chuyển động của đầu kim đồng hồ. Câu 10. Trường hợp nào sau đây vật không thể coi là chất điểm? A. Ô tô chuyển động từ Hà Nội đi Hà Nam C. Hà nội trên bản đồ Việt Nam B. Một học sinh di chuyển từ nhà đến trường
  2. D. Học sinh chạy trong lớp 10.Đồ thị tọa độ - thời gian của 2 xe 1và 2 được biểu diễn như Hình 4.2. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách vị trí xuất phát của xe 2 một khoảng A. 40 km. B. 30 km. C. 35 km. D.70 km. 11.Tính chất nào sau đây là của vận tốc, không phải của tốc độ của một chuyển động? A. Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển độ B. Có đơn vị là km/ h. C. Không thể có độ lớn bằng 0. D. Có phương xác định 12. Một vật bắt đầu chuyển động từ điểm O đến điểm A, sau đó chuyển động về điểm B (hình vẽ).Quãng đường và độ dời của B O A x (m) vật tương ứng bằng A. 2m; -2m. B. 8m; -2m. -2 -1 0 2 3 C. 2m; 2m. 1 D. 8m; -8m. 13. Hình dưới mô tả đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của hai xe. Vận tốc của xe 2 bằng vận tốc xe 1 trong khoảng thời gian A. từ 0 đến 1h B. Từ 1h đến 2h C. Từ 1h đến 3h D. Từ 2h đến 3h 14.Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng? 1.Chuyển động có tính chất tương đối. 2. Hệ quy chiếu đứng yên là hệ quy chiếu gắn với vật làm gốc được quy ước là đứng yên. 3.Độ lớn của vận tốc tuyệt đối luôn lớn hơn tổng độ lớn của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. 4.Độ lớn của vận tốc tuyệt đối luôn nhỏ hơn độ lớn của vận tốc tương đối. 5.Hình dạng quỹ đạo chuyển động của vật cũng có tính chất tương đối và phụ thuộc vào hệ quy chiếu của người quan sát. A. (1), (2), (5). B. (1), (3), (5). C. (2), (4), (5). D. (2), (3), (5). 15.Phương trình chuyển động và độ lớn vận tốc của hai chuyển động có đồ thị ở Hình 7.2 là: d1 =60 10t; v1 =10 km/h A. d2 =12t; v2 =12 km/h d1 =60 10t; v1 =10 km/h B. d2 = 10t; v2 =10 km/h d1=60 20t; v1=20 km/h d1= 10t; v1=10km/h C D. d2 =12t; v2 =12 km/h d2=12t; v2=12km/h 16.Theo em, biểu thức nào sau đây xác định giá trị vận tốc? A. s/t B. v/t C. d/t D. d Câu 17. Chọn câu đúng, để đo tốc độ trong phòng thí nghiệm, ta cần: A. Đo thời gian và quãng đường chuyển động của vật. B. Máy bắn tốc độ. C. Đồng hồ đo thời gian D. thước đo quãng đường Câu 18. Chọn câu sai. A. Toạ độ của 1 điểm trên trục 0x là khoảng cách từ vật mốc đến điểm đó. B.Toạ độ của 1 điểm trên trục 0x là khoảng cách từ gốc 0 đến điểm đó. C. Đồng hồ dùng để đo khoảng thời gian. D.Giao thừa năm Mậu Thân là một thời điểm. Câu 18. Trong chuyển động thẳng, véc tơ vận tốc tức thời có A. Phương và chiều không thay đổi. C. Phương không đổi, chiều luôn thay đổi B. Phương và chiều luôn thay đổi D. Phương không đổi, chiều có thể thay đổi
  3. 20. Một người bắt đầu cho xe máy chạy trên một đoạn đường thẳng: trong 10 s đầu xe chạy được quãng đường 50m, trong 10 s tiếp theo xe chạy được 100m. Tốc độ trung bình của xe máy trong 20 s đầu tiên là bao nhiêu? A. 7,5m/s B. 10,5m/s C. 12,5m/s D. 5m/s 21.Chọn câu đúng. Trong chuyển động thẳng đều thì: A. Quãng đường đi được s tăng tỉ lệ với vận tốc v. B. Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. C. Quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. D. Tọa độ x tăng tỉ lệ với vận tốc v. 22.Trường hợp nào sau đây nói đến vận tốc trung bình: A. Vận tốc của người đi bộ là 5 km/h. B. Khi ra khỏi nòng súng, vận tốc của viên đạn là 480 m/s. C. Số chỉ của tốc kế gắn trên xe máy là 56 km/h. D. Khi đi qua điểm A, vận tốc của vật là 10 m/s. 23.Từ A một chiếc xe chuyển động thẳng trên một quãng đường dài 10 km, rồi sau đó lập tức quay về về A. Thời gian của hành trình là 20 phút. Tốc độ trung bình của xe trong thời gian này là A. 20 km/h. B. 30 km/h. C. 60 km/h. D. 40 km/h. 24.Một người đi bộ trên một đường thẳng với vân tốc không đổi 2m/s. Thời gian để người đó đi hết quãng đường 780m là A. 6min15s B. 7min30s C. 6min30s D. 7min15s 25.Một xe máy đi từ Hà Nam đến Hà Nội với vận tốc đều là 36 km/h. Cùng lúc đó ô tô đi từ Hà Nội về Hà Nam với vận tốc đều là 15m/s. Biết quãng đường Hà Nội và Hà Nam dài 90km. Nếu chọn gốc tọa độ tại hà nam, chiều dương từ hà nam đến hà nội ; gốc thời gian là lúc bắt đầu khảo sát chuyển động thì phương trình chuyển động của 2 xe là (với x có đơn vị km, t có đơn vị giờ): A. x1 = ― 36t;x2 = 90 ― 54t B. x1 = 36t;x2 = 90 + 54t C. x1 = 36t;x2 = 90 ― 54t D. x1 = 36t;x2 = 90 ― 15t Câu 26. Một người bơi dọc theo chiều dài 100 m của bể bơi hết 60 s, rồi quay về lại chỗ xuất phát trong 70 s. Trong suốt quãng đường đi và về, tốc độ trung bình và vận tốc trung bình của người đó lần lượt là A. 1,538 m/s; 0.B. 1,876 m/s; 1,667 m/s. C. 3,077 m/s; 0.D. 7,692 m/s; 0. Câu 27. Một đoàn tàu hỏa đang chuyển động đều. Nhận xét nào sau không chính xác? A. Đối với đầu tàu thì các toa tàu chuyển động chạy chậm hơn. B. Đối với toa tàu thì các toa khác đều đứng yên. C. Đối với nhà ga đoàn tàu có chuyển động. D. Đối với tàu nhà ga có chuyển động. Câu 28. Chọn câu đúng. Trong công thức cộng vận tốc A. Vận tốc tuyệt đối bằng tổng véc tơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. B. Vận tốc tương đối bằng tổng véc tơ của vận tốc tuyệt đối và vận tốc kéo theo. C. Vận tốc kéo theo bằng tổng véc tơ của vận tốc tương đối và vận tốc tuyệt đối. D. Vận tốc tuyệt đối bằng hiệu véc tơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. Câu 29 .Một máy bay đang bay theo hướng Bắc với vận tốc 200 m/s thì bị gió từ hướng Tây thổi vào với vận tốc 20 m/s. Xác định vận tốc tổng hợp của máy bay lúc này. A.201m/s B.3 01m/s C.401m/s D.20m/s 30. Mộṭ vâṭ chuyển động thẳng đều theo truc ̣Od. Chọn gốc thời gian là lúc bắt đầu khảo sát chuyển đôṇg. Tại các thời điểm t1= 2 s và t2= 4 s, độ dịch chuyển tương ứng của vật là d1 = 8 m và d2 = 16 m. Kết luâṇ nào sau đây là không đúng? A. Phương trình độ dịch chuyển – thời gian của vâṭ: d 4t(km) . B. Vâṇ tốc của vâṭ có đô ̣lớn 4 m/s. C. Vâṭ chuyển động cùng chiều dương truc ̣Ox. D. Thời điểm ban đầu vâṭ cách gốc toạ đô ̣O là 8m. TỰ LUẬN BAI 1.Một chiếc tàu chở hàng đang rời khỏi bến cảng để bắt đầu chuyến hải trình với tốc độ 15 hải lí/h. Hãy xác định tốc độ rời bến cảng của tàu so với cảng trong hai trường hợp sau: a) Khi tàu rời cảng, nước chảy cùng chiều chuyển động của tàu với tốc độ 3 hải lí/h.
  4. b) Khi tàu rời cảng, nước chảy ngược chiều chuyển động của tàu với tốc độ 2 hải lí/h. Bài 2. Hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm cách nhau 40k m. Nếu chúng đi ngược chiều thì sau 24min sẽ gặp nhau. Nếu chúng đi cùng chiều thì sau 2h sẽ gặp nhau. Tính vận tốc mỗi xe. B3. Dựa vào đồ thị ở Hình 7.3, xác định: a) Vận tốc của mỗi chuyển động. b) Phương trình của mỗi chuyển động. c) Vị trí và thời điểm các chuyển động gặp nhau. B4. Một ca nô chạy ngang qua một dòng sông, xuất phát từ A, hướng mũi về B. Sau 100s, ca nô cập bờ bên kia ở điểm C cách B 200m. Nếu người lái hướng mũi ca nô theo hướng AD và vẫn giữ tốc độ máy như cũ thì ca nô sẽ cập bờ bên kia tại đúng điểm B. Tìm: a. Vận tốc của dòng nước so với bờ sông. b. Vận tốc của ca nô so với dòng nước.c. Chiều rộng của sông. B5.Tại một thời điểm, ở vị trí M trên đoạn đường thẳng có xe máy A chạy qua với tốc độ 30 km / h. Sau 10 phút, cũng tại vị trí M, có xe máy B chạy qua với tốc độ 40 km / h để đuổi theo xe máy A. Giả sử hai xe máy chuyển động với tốc độ xem như không đổi. A.Tính thời gian để xe máy B đuổi kịp xe máy A. B.Tính quãng đường mà xe máy A đã đi được đến khi xe máy B đuổi kịp. Bài 6. Đồ thị hình bê a. Xác định tốc độ và vận tốc của xe trong 2 giây đầu, từ giây 2 đến giây 4 và từ giây 4 đến giây 8. b. Xác định quãng đường đi được và độ dịch chuyển của xe sau 10 giây chuyển động. Tại sao giá trị của chúng không giống nhau?