Bài ôn tập môn Vật lí 9

docx 5 trang hoaithuong97 5520
Bạn đang xem tài liệu "Bài ôn tập môn Vật lí 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_on_tap_mon_vat_li_9.docx

Nội dung text: Bài ôn tập môn Vật lí 9

  1. Phản xạ Ví dụ: Khi nghe gọi tên mình ở phía sau thì ta quay đầu lại, phản đứng đó là phản xạ - Phân tích ví dụ: Âm thanh gọi tên ta kích thích vào cơ quan thụ cảm thính giác làm phát sinh luồng thần kinh, theo dây hướng tâm của nơron hướng tâm về TƯTK ,từ TƯTK phát đi luồng thần kinh theo dây li tâm của nơron li tâm tới cơ quan phản ứng làm ta quay đầu lại + Nêu thành phần cấu tạo cung phản xạ và chức năng từng thành phần? *Chức năng của từng thành phần của cung phản xạ: - Cơ quan cảm thụ: Thu nhận kích thích - Nơron hướng tâm: Dẫn truyền XTK từ cơ quan cảm thụ ―> TƯTK. - Nơron trung gian: Tiếp nhận kích thích từ cơ quan cảm thụ truyền về, xử lý thông tin và phát lện phản ứng. - Nơron ly tâm: Dẫn truyền XTK từ TƯTK đến cơ quan phản ứng - Cơ quan phản ứng: Phản ứng lại kích thích nhận được. + Hãy phân tích đường đi của XTK trong phản xạ của cơ thể khi bị vật nhọn đâm vào chân * Khi bị vật nhọn đâm vào chân thì tác nhân kích thích chính là vật nhọn đã tác động lên cơ quan thụ cảm ( nơron thần kinh ở da ) làm xuất hiện xung thần kinh , xung này sẽ truyền về trung ương thần kinh ở tuỷ sống , não bộ ) . Trung ương thần kinh sẽ phát xung để gây đ ộng tác có chân , chống lại sự tác động của vật nhọn vào chân . * Phân tích cơ quan thụ cảm ( dưới da ở bàn chân nhạn kích thích của môi trường ( vết nhọn ) sẽ phát xung TK theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh , từ trung ương phát đi xung TK theo dây li tâm tới cơ quan phản ứng ( co chân ) . Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo dây hướng tâm , nếu phản xạ chưa chính xác hoặc đã đ ầy đủ thì phát lệnh điều chỉnh , nhờ dây li tâm tới cơ quan phản ứng . Nhờ vậy mà cơ thể có thể phản ứng chính xác đối với kích thích . + Tại sao khi chạm tay vào nén thì tay có h/tượng rụt lại? * Khi tay chạm vào ngọn nến → cảm thấy đau (nhờ thụ quan cảm giác đau trong da) → xung thần kinh theo noron hướng tâm → noron trung gian ở trung ương thần kinh → phân tích xung thần kinh → noron li tâm → cơ ở tay → cơ co → rụt tay lại. + Vì sao trong một cung phản xạ, xung thần kinh chỉ đi theo một chiều từ cơ quan cảm thụ đến cơ quan trả lời - Cung phản xạ được cấu tạo bởi: thụ quan, nơron cảm giác, nơron trung gian, nơron vận động, cơ quan trả lời. Giữa các nơron có các xipnap hóa học. - Thụ quan chỉ làm nh/vụ nhận kích thích của m/trường và phát xung trên nơron cảm giác. - Cơ quan trả lời chỉ làm nhiệm vụ trả lời kích thích. - theo chiều từ thụ quan đến cơ quan trả lời, tại mỗi .xinap bắt đầu là màng trước khe xinap - màng sau - Tại xinap hóa học, XTK chỉ dẫn truyền theo một chiều từ màng trước sang màng sau . + H/tượng cụp của cây trinh nữ khi ta động vào có phải là một phản xạ không?Giải thích hiện tượng giống và khác với hiện tượng vào lửa và rụt tay lại? - Hiện tượng cụp lá ở trinh nữ là h/tượng cảm ứng ở thực vật, không được coi là phản xạ - Điểm giống nhau: đều là h/tượng phản ứng, trả lời kích thích của m/trường. - Điểm khác nhau: Hiện tượng cụp lá ở hoa trinh nữ H/tượng rụt tay lại khi chạm vào lửa
  2. Không có sự tham gia của tổ chức thần Có sự tham gia của tổ chức thần kinh kinh + Hãy phân biệt cung phản xạ và vòng phản xạ Đặc điểm phân biệt Cung phản xạ Vòng phản xạ - Khái niệm - Là con dường mà xung - Là luồng thần kinh bao thần kinh truyền từ cơ gồm cung phản xạ và quan cảm thụ qua đường liên hệ ngược TƯTK đến cơ quan - Con dường đi phản ứng - Số lượng nơron tham - Ngắn hơn - Dài gia - Ít - Nhiều - Độ chính xác - Ít chính xác - Chính xác hơn - Mức độ - Thời gian - Đơn giản - Phức tạp hơn thực hiện - Nhanh hơn - Lâu hơn Cấu tạo và t/c của xương + Phân tích cấu tạo xương dài phù hợp với chức năng của nó * Mô xương xốp gồm các nạn xương xếp theo kiểu vòng cung có chức năng làm phân tán lực tác động lên xương . Giữa các nan xương có các ô chứa tủy đỏ ( tạo hồng cầu cho máu ) + Thân xương gồm có : * Màng xương có chức năng phân chia làm xương to về bề ngang . * Mô xương cứng tạo tính vững chắc và chịu lực cho xương . * Khoang xương là một ống rỗng nằm trong thân xương có chứa tủy đỏ ở trẻ em ( sinh hồng cầu ) , mỡ vàng ở người già ( tủy đỏ chuyển thành mỡ vàng ) + Sụn tăng trưởng có tác dụng giúp xương ở trẻ dài ra , ở người trưởng thành sụn tăng trư ởng đã hóa xương nên xương không thể dài ra nữa . + Hãy chứng minh: “Xương là một cơ quan sống” Xương là một cơ quan sống : - Xương cấu tạo bởi các phiến xương do mô liên kết biến thành , trong xương chứa các t/bào xương . - Tế bào xương có đầy đủ các đặc tính của sự sống : Dinh dưỡng , lớn lên , hô hấp , bài tiết , sinh sản , cảm ứng như các loại tế bào khác . - Sự phân chia các thành phần của xương như sau : + Màng xương sinh sản tạo ra mô xương cứng , mô xương xốp . + Ống xương chứa tuỷ đỏ , có khả năng sinh ra tế bào máu . + Xương tăng trưởng theo chiều dài và theo chiều ngang . + Hãy giải thích tại sao người già dễ bị gãy xương và khi gãy thì sự phục hồi diễn ra chậm, không chác chắn? Người già dễ bị gãy xương và khi gãy xương thì sự phục hồi xương diễn ra chậm , không chắc chắn là vì : - Người già sự phân hủy nhiều hơn sự tạo thành , đồng thời tỉ lệ chất cốt giao giảm vì vậy x ương trở nên giòn , xốp và dễ bị gãy khi có va chạm . - Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai cho xương còn hỗ trợ quá trình dinh dưỡng xương . Do tuổi già chất hữu cơ giảm nên khi diễn ra rất chậm , không chắc chắn .
  3. + Hãy giải thích vì sao xương động vật được hầm ( đun sôi lâu ) thì bở? - Xương động vật được hầm ( đun sôi lâu ) thì bỏ vì : Khi hầm xương , chất cốt giao bị phân hủy , nước hầm xương trở nên sánh và ngọt , phần xương còn lại là chất vô cơ không còn được liên kết bởi cốt giao → xương trở nên bở . gãy xương thì sự phục hồi + Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì với chức năng của nó? _Thành phần hữu cơ là chất kết dính, bảo đảm xương có tính đàn hồi, thành phần vô cơ ( canxi, photpho ) làm tăng độ cứng.Nhờ đó xương cứng chắc là cột trụ cho cơ thể Bạch cầu - Miễn dịch + Vì sao nói: Bạch cầu có đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của nó? Bạch cầu : Có chức năng bảo vệ cơ thể , tiêu diệt vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể và tế bào già . Để thực hiện các chức năng đó bạch cầu có những đặc điểm sau : - Có khả năng hình thành chân giả bao vây và tiêu diệt vi khuẩn cùng các tế bào già bằng cách thực bào . - Có khả năng thay đổi hình dạng để có thể di chuyển đến bất kì nơi nào của cơ thể . Một số bạch cầu còn có khả năng tiết chất kháng thể tạo khả năng đề kháng và miễn dịch cho cơ thể . + Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể Các bạch cầu đã tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể: * Sự thực bào: - Khi có vi khuẩn,vi rút xâm nhập vào c/thể, bạch cầu trung tính bà bạch cầu mônô sẽ di chuyển đến, chúng có thể thay đổi hình dạng để chui qua thành mạch máu đến nơi có vi khuẩn,vi rút . - Sau đó các tế bào bạch cầu tạo ra các chân giả bao lấy vi khuẩn, vi rút rồi nuốt và tiêu hóa chúng * Tạo ra kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên - Khi các vi rút thoát khỏi hàng rào thứ nhất ( sự thực bào ),sẽ gặp hoạt động bảo vệ của tế bào limpho B. Các tế bào limpho B tiết kháng thể tương ứng với loại kháng nguyên trên bề mặt của vi khuẩn và vỏ vi khuẩn . - Các kháng thể này đến gây phản ứng kết hợp với kháng nguyên và vô hiệu hóa các kháng nguyên . * Phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh. - Khi các vi khuẩn, vi rút thoát khoải hoạt động bảo vệ của hai hàng rào trên và gây nhiễm cho tế bào cơ thể, sẽ gặp hoạt động của tế bào limpho T - Trong các tế bào limpho T có chứa các phân tử pretein đặc hiệu phá hủy tế bào nhiễm vi rút, vi khuẩn + So sánh miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo * Miễn dịch tự nhiên giống và khác miễn dịch nhân tạo : - Giống nhau : Đều là khả năng của cơ thể không mắc phải một hay một số bệnh nào đó . * Khác nhau : Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch nhân tạo Miễn dịch tự nhiên là miễn dịch có được Miễn dích nhân tạo là miễn dịch có được sau khi có thể mắc một bệnh nào đó và tự sau khi cơ thể được tiêm văcxin phòng khỏi hoặc sinh ra đã có (bẩm sinh). bệnh.
  4. Mô + So sánh a.Mô biểu bì và mô liên kết - Giống nhau: đều được cấu tạo bởi các t/bào chuyên hóa có cấu trúc giống nhau:cùng thực hiện một chức năng nhất định Mô biểu bì Mô liên kết Vị trí Phủ ngoài c/thể,lót trong các cơ quan Liên kết các cơ quan trong cơ rỗng như ống tiêu hóa,dạ con,bóng thể (mô máu, mô mỡ, mô đái sụn ) Đặc điểm c/tạo Các t/bào xếp sít nhau Các tế bào nằm rải rác trong chất nền Chức năng - Bảo vệ (da) - Nâng đỡ (mô xương ) - Hấp thụ (niêm mạc ruột) - Neo giữ các cơ quan mô sợi - Tiết (ống dẫn chất tiết) - Dinh dưỡng (mô mỡ, mô - Sinh sản (mô sin sản làm n/vụ máu) b.Mô cơ vân,mô cơ trơn,mô cơ tim - Giống nhau: đều thuộc mô cơ, tế bào đều có c/tạo dạng sợi, đều có c/năng co dãn,tạo sự v/động - Khác nhau: Mô cơ vân Mô cơ trơn Mô cơ tim Đặc điểm cấu tạo - Tế bào có nhiều nhân - Tề bào có một - Tế bào có nhiều ,ở phía ngoài sát màng. nhân, ở giữa nhân,ở giữa - Có vân ngang _Ko có vân ngang - Có vân ngang Chức năng Tạo thành các bắp cơ Tạo nên thành các C/tạo nên thành tim, trong hệ v/động,hoạt nội quan,hoạt động h/động ko theo ý động theo ý muốn ko theo ý muốn muốn. + Vì sao mô máu và mô mỡ lại được xếp vào mô liên kết?Sự khác nhau giữa mô mỡ và mô máu? - Mô máu và mô mỡ được xếp vào mô liên kết vì: Về mặt cấu tạo,chúng gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền,có c/năng liên kết và dinh dưỡng các cơ quan. - Khác nhau: Mô Mô mỡ Mô máu Cấu tạo Có dạng khối mềm, tạo thành mô dự Ở thể dịch vận chuyển trong hệ tuần trữ ở dưới da hay bao quanh môt số hoàn máu . cơ quan C/năng Tạo chất dự trữ, tạo năng lượng, bảo Vận chuyễn chất dinh dưỡng, khí oxi tới vệ các tế bào và vận chuyển chất thải, khí c/thể, đệm, điều hòa thân nhiệt cacbonic từ t/bào đến cơ quan bài tiết