30 Câu trắc nghiệm đề thi học kì 1 Sinh học 10 Tự chọn - Năm học 2022-2023

docx 10 trang doantrang27 07/07/2023 3941
Bạn đang xem tài liệu "30 Câu trắc nghiệm đề thi học kì 1 Sinh học 10 Tự chọn - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docx30_cau_trac_nghiem_de_thi_hoc_ki_1_sinh_hoc_10_tu_chon_nam_h.docx

Nội dung text: 30 Câu trắc nghiệm đề thi học kì 1 Sinh học 10 Tự chọn - Năm học 2022-2023

  1. SINH 11 -TỰ CHỌN ÔN TẬP BÀI 8 Câu 1. Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp? A.Tích luỹ năng lượng. B. Tạo chất hữu cơ. C. Cân bằng nhiệt độ của môi trường. D. Điều hoà nhiệt độ của không khí. Câu 2. cơ quan quang hợp là? Câu 3. Bào quan thực hiện quá trình quang hợp là? Câu 4. Cấu tạo ngoài nào của lá thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng? Câu 5. Vì sao lá cây có màu xanh lục? Vì hệ sắc tố ánh sáng màu . Câu 6. Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành ATP, NADPH trong quang hợp là? Câu 7. Trong quá trình quang hợp cây lấy nước chủ yếu từ?v Câu 8. Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp là? Câu 9. Khái niệm quang hợp nào dưới đây là đúng? Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng(1) đã được (2) hấp thụ để tổng hợp (3) từ chất vô cơ (4 và 5). Câu 10. Cấu tạo ngoài của lá phù hợp với chức năng quang hợp: lá có dạng và mỏng Câu 11. Nhóm sắc tố nào sau đây tham gia quá trình hấp thụ và truyền năng lượng ánh sáng? Câu 12. Ý nào sau đây không đúng với tính chất của diệp lục? A. Hấp thụ ánh sáng ở phần đầu và cuối của ánh sáng nhìn thấy B. Có thể nhận năng lượng từ các sắc tố khác C. Khi được chiếu sáng có thể phát huỳnh quang D. Màu lục liên quan trực tiếp đến quang hợp + Câu 13: Sơ đồ sau: H2O 4H + 4e + O2. Chỉ quá trình nào ? Câu 14: Quang hợp cây lấy CO2 từ .và khuếch tán vào lá qua . Câu 15: Hệ sắc tố QH gồm? Câu 16: Hệ sắc tố QH phân bố ở? Câu 17: Khí oxi được giải phóng ra trong quá trình QH có nguồn gốc từ hợp chất (1) và trong quá trình (2) Câu 18: Nguyên liệu của quá trình QH là? Câu 19: Sản phẩm của QH là? Câu 20: Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa NLASMT năng lượng trong các hợp chất ATP, NADPH là? Câu 21: Pha sáng chuyển cho pha tối chất gì? Câu 22: cấu tạo nào của lá giúp hấp thụ CO2? Câu 23: Màu sắc cam , đỏ, vàng , tím của 1 số bộ phận của cây là do hệ sắc tố tạo thành. Câu 24: Nói sắc tố carotenoit có trong các loại củ, quả có ảnh hưởng đến sức khỏe của con người là vì sau khi vào cơ thể người (1) được chuyển hóa thành (2). Vitamin (2) có vai trò quan trọng đối với (3) của con người. 1
  2. SINH 11 -TỰ CHỌN BÀI 9 Câu 1. Phần lớn các chất hữu cơ của cơ quan thực vật được hình thành từ : A. H2O.B. CO 2 C. Các chất khoáng. D. O 2 Câu 2. Nhu cầu nước của thực vật C4 so với thực vật C 3 : A. Cao gấp đôi. B. Thấp bằng 1/2 . C. Cao gấp ba. D. Thấp bằng 1/3. Câu 3. Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quang hợp: A. Quá trình tạo ra ATP, NADPH và giải phóng O2 . B. Quá trình quang phân ly nước. C. Quá trình khử CO2. D. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục. Câu 4. Ở vùng khí hậu khô nóng, nhóm thực vật nào sau đây thường cho năng suất sinh học cao nhất? A. TV C3 B. TV C4 C. TV CAM D. TV C3, C4 Câu 5. Trong các nhóm thực vật sau, nhóm nào có năng suất sinh học thấp nhất ? A. TV C3 B. TV C4 C. TV CAM D. TV C3, C4 Câu 6. Tại sao gọi nhóm thực vật là C4: A. Vì nhóm TV này thường sống ở điều kiện nóng ẩm kéo dài. B. Vì nhóm TV này thường sống ờ điều kiện khô hạn kéo dài. C. Vì sản phẩm cố định CO2 là một hợp chất có 3 cacbon. D. Vì sản phẩm cố định CO2 là một hợp chất có 4 cacbon. Câu 7. Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là: A. pha sáng B. chu trình CanVin C. chu trình CAM D. pha tối. Câu 8. Trật tự các giai đoạn trong chu trình Canvin là: A. Khử APG thành ALPG cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat). B. Cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) khử APG thành ALPG. C. Khử APG thành ALPG tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) cố định CO2. D. Cố định CO2 khử APG thành ALPG tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) và tạo đường. Câu 9. Thực vật chịu hạn mất 1 lượng nước tối thiểu vì: A. sử dụng con đường quang hợp C3 B. giảm độ dày của lớp cutin ở lá C. vòng đai Caspari phát triển giữa lá và cành D. sử dụng con đường quang hợp CAM. Câu 10. Theo em vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3 A. vì tận dụng được nồng độ CO2 B. Vì nhu cầu nước thấp C. Vì tận dụng được ánh sáng cao D. Vì không có hô hấp sáng. Câu 11. Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp? Câu 12. Pha sáng diễn ra ở vị trí nào của lục lạp? Câu 13. Quang phân li nước và quang hóa diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp A. Ở xoang tilacoit B. Ở màng ngoài tilacoit C. Ở chất nền stroma D. Ở hạt grana Câu 14. Pha tối trong quang hợp của nhóm hay các nhóm thực vật nào chỉ xảy ra trong chu trình Canvin? A. Nhóm thực vật CAM. B. Nhóm thực vật C4 và CAM. 2
  3. SINH 11 -TỰ CHỌN C. Nhóm thực vật C4 D. Nhóm thực vật C3. Câu 15. Chất được tách ra khỏi chu trình Canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucozơ là? Câu 16. Đặc điểm hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM là? Câu 17. Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình Canvin là:? Câu 18. Chu trình C3 diễn ra thuận lợi trong những điều kiện nào? A. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 bình thường, nồng độ CO2 cao. B. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 bình thường. C. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 cao. D. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 thấp Câu 19. Những cây thuộc nhóm thực vật C4 là: A. Lúa, khoai, sắn, đậu. B. Mía, ngô, cỏ lồng vực, cỏ gấu. C. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng. D. Rau dền, kê, các loại rau Câu 20. Những cây thuộc nhóm thực vật C3 là: A. Rau dền, kê, các loại rau. B. Mía, ngô, cỏ lồng vực,cỏ gấu. C. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng. D. Lúa, khoai, sắn, đậu. Câu 21. Nhóm thực vật C3 được phân bố như thế nào? A. Sống ở vùng nhiệt đới. B. Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. C. Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. D. Sống ở vùng sa mạc. Câu 22. Chu trình cố định CO2 Ở thực vật CAM diễn ra như thế nào? A. Giai đoạn đầu cố định CO2 và cả giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin đều diễn ra vào ban ngày. B. Giai đoạn đầu cố định CO2 và cả giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin đều diễn ra vào ban đêm. C. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra vào ban đêm còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin đều diễn ra vào ban ngày. D. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra vào ban ngày còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin đều diễn ra vào ban đêm. Câu 23. Chu trình cố định CO2 ở thực vật C4 diễn ra ở đâu? A. Giai đoạn đầu cố định CO2và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch. B. Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô dậu. C. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch, còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô dậu. D. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô dậu, còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch. Câu 24. Về bản chất, pha sáng của quang hợp là: + A. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H , CO2 và electron cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển. 3
  4. SINH 11 -TỰ CHỌN B. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và electron cho việc hình thành ADP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển. C. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và electron cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển. D. Pha khử nước để sử dụng H+ và electron cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển. Câu 25. Khái niệm pha sáng nào dưới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ nhất? A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP. B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP và NADPH. C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong NADPH. D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được chuyển thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP. Câu 26. Các tilacôit không chứa: A. Hệ các sắc tố. B. Các trung tâm phản ứng. C. Các chất chuyền điện tử. D. Enzim Cácbôxyl hoá. Câu 27. Thực vật C4 khác với thực vật C3 ở điểm nào? A. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng, điểm bù CO2 thấp. B. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp. C. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 cao. D. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao. Câu 28. Ý nào dưới đây không đúng với ưu điểm của thực vật C4 so với thực vật C3? A. Cường độ quang hợp cao hơn. B. Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước ít hơn. C. Năng suất cao hơn. D. Thích nghi với những điều kiện khí hậu bình thường. Câu 29. Chu trình canvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở nhóm hay các nhóm thực vật nào? A. Chỉ ở nhóm thực vật CAM. B. Ở cả 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM. C. Ở nhóm thực vật C4 và CAM. D. Chỉ ở nhóm thực vật C3. Câu 30. Chu trình C4 thích ứng với những điều kiện nào? A. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 cao, nồng độ CO2 thấp. B. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 thấp. C. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 bình thường, nồng độ CO2 cao. D. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2 O2 bình thường. Câu 31. Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình C4 là: A. APG (axit phốtphoglixêric). B. ALPG (anđêhit photphoglixêric). C. AM (axitmalic). D. Một chất hữu cơ có 4 cácbon trong phân tử ( axit ôxalô axêtic – AOA). Câu 32. Sự Hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM có tác dụng chủ yếu là: A. Tăng cường khái niệm quang hợp. B. Hạn chế sự mất nước. 4
  5. SINH 11 -TỰ CHỌN C. Tăng cường sự hấp thụ nước của rễ. D. Tăng cường CO2 vào lá. Câu 33. Sự khác nhau giữa con đường CAM và con đường C4 là: A. về không gian và thời gianB. về bản chấtC. về sản phẩm ổn định đầu tiênD. về chất nhận CO2 Câu 34. Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là A. lúa, khoai, sắn, đậu. B. ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu. C. dứa, xương rồng, thuốc bỏng. D. lúa, khoai, ngô, kê. Câu 35 : Hoàn thành sơ đồ chu trình CanVin 1: 2: .3: .4: .5: Câu 36: Trong quang hợp, các nguyên tử của ooxxi của CO2 cuối cùng sẽ có mặt ở: A. O2 thải ra B. glucozo C. O2 và glucozo D. glucozo và nước BÀI 10 Câu 1. Bước sóng ánh sáng nào có hiệu quả tốt nhất đối với quang hợp ? A. Xanh lục. B. Đỏ C. Vàng. D. Xanh tím. Câu 2. Điểm bão hoà ánh sáng là: A. Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại. B. Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực tiểu. C. Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình. D. Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt trên mức trung bình Câu 3. Các tia sáng tím kích thích: A. Sự tổng hợp cacbohiđrat. B. Sự tổng hợp lipit. C. Sự tổng hợp ADN. D. Sự tổng hợp prôtêin. Câu 4. Điểm bù ánh sáng là: A. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp. B. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. C. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hô hấp. D. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp. Câu 5. Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình: A. Tổng hợp ADN. B. Tổng hợp lipit. 5
  6. SINH 11 -TỰ CHỌN C. Tổng hợp cacbonhyđrat. D. Tổng hợp prôtêin. Câu 6. Nồng độ CO2 trong không khí là bao nhiêu để thích hợp nhất đối với quá trình quang hợp? A. 0,01%. B. 0,02%. C. 0,04% D. 0,03% Câu 7. Nếu cùng cường độ chiếu sáng thì: A. Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp kém hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím. B. Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp bằng ánh sáng đơn sắc màu xanh tím. C. Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím. D. Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp nhỏ hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh lam. Câu 8. Nhiệt độ tối ưu nhất cho quá trình quang hợp là: A. 150 C 25 0 C B. 35 0 C 45 0 C C. 45 0 C 55 0 C D. 25 0 C 35 0 C Câu 9. Điểm bù CO2 là thời điểm: A. Nồng đội CO2 tối đa để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. B. Nồng đội CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp thấp hơn cường độ hô hấp. C. Nồng đội CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp. D. Nồng đội CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. Câu 10. Mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 có ảnh hưởng đến quá trình quang hợp như thế nào? A. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp. B. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp. C. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp. D. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp. Câu 11. Điểm bão hoà CO2 là thời điểm: A. Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt tối thiểu. B. Nồng độ CO2 đạt tối thiểu để cường độ quang hợp đạt cao nhất. C. Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt cao nhất. D. Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình. Câu 12. Trong các cây sau, cây nào có điểm bù và điểm bão hòa ánh sáng cao hơn? A. Cây ngôB. Cây dưới tán rừngC. Cây thủy sinh.D. Rêu. Câu 13: Hoàn thành bảng sau: Đặc điểm C3 C4 CAM Loại lục lạp Điểm bù ánh sáng Nhu cầu nước Hô hấp sáng Cường độ quang hợp Năng suất sinh học BÀI 11 Câu 1. Năng suất kinh tế là gì ? A. Toàn bộ năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loài cây. B. 2/3 năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loài cây. 6
  7. SINH 11 -TỰ CHỌN C. 1/2 năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loài cây. D. Một phần của năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loài cây. Câu 2. Năng suất sinh học là: A. Tổng lượng chất khô tích luỹ được trong mỗi giờ trên một ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng. B. Tổng lượng chất khô tích luỹ được trong mỗi tháng trên một ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng. C. Tổng lượng chất khô tích luỹ được trong mỗi phút trên một ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng. D. Tổng lượng chất khô tích luỹ được trong mỗi ngày trên một ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng. Câu 3. Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất của cây trồng? A. Quang hợp quyết định 90 – 95% năng suất của cây trồng. B. Quang hợp quyết định 80 – 85% năng suất của cây trồng. C. Quang hợp quyết định 60 – 65% năng suất của cây trồng. D. Quang hợp quyết định 70 – 75% năng suất của cây trồng. Câu 4. Tăng diện tích lá của cây trồng có thể tăng năng suất vì: A. Nhiều lá thì cây sẽ hút được nhiều nguyên liệu hơn, nhựa được chuyển nhanh hơn cho quang hợp. B. Làm tăng cường độ quang hợp dẫn tới tăng tích luỹ chất hữu cơ trong cây→ tăng năng suất cây trồng. C. Lá thải ra ôxi nhiều hơn, từ đó thúc đẩy hô hấp làm cây xanh có nhiều năng lượng hơn nên tăng quang hợp. D. Tán lá rộng sẽ che bớt mặt đất, nên hạn chế mất nước, tăng độ ẩm, giảm thoái hoá các hợp chất hữu cơ và khoáng trong đất. Câu 5. Năng suất cây trồng tỉ lệ thuận với A.Cường độ quang hợpB. Cường độ hô hấp sáng C. Điểm bù ánh sángD. Điểm bù CO2 Câu 6. Dinh dưỡng khoáng quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất cây trồng? A. 5 – 10%B. 85 – 90% C. 90 – 95%D. Trên 20% BÀI 12 Câu 1. Một phân tử glucôzơ khi phân giải hiếu khí giải phóng ra . ATP? Câu 2. Giai đoạn đường phân xảy ra ở đâu trong tế bào ? Câu 3. Hô hấp hiếu khí xảy ra ở đâu ? Câu 4. Phân tử nào trong các phân tử sau đây thường ít bị ôxi hóa nhất trong phân giải hiếu khí: A. Tinh bột B. Prôtêin C. Axit nucleic D. Lipit Câu 5: Mối quan hệ giữa cường độ hô hấp với hàm lượng nước của cơ thể: Giảm lượng nước thì cường độ hô hấp Câu 6. Mục đích của việc phơi khô hạt trong bảo quản là? Câu 7. Hô hấp sáng xảy ra ở nhóm thực vật? Câu 8. Giai đoạn nào chung cho quá trình giải kị khí và phân giải hiếu khí? Câu 9. Quá trình hô hấp sáng là quá trình hấp thụ và giải phóng .ngoài sáng 7
  8. SINH 11 -TỰ CHỌN Câu 10. Quá trình hô hấp sáng liên quan đến các bào quan nào và theo trình tự nào ? Câu 11. Trong các con đường hô hấp ở thực vật, giai đoạn nào tạo ra nhiều năng lượng ATP nhất? Câu 12. Có bao nhiêu phân tử ATP được hình thành từ 1 phân tử glucôzơ bị phân giải trong quá trình lên men ? Câu 13. So sánh hiệu quả năng lượng của phân giải hiếu khí so với phân giải kị khí. Câu 14. Hô hấp kị khí gồm các giai đoạn nào? Câu 15. Hô hấp ở thực vật là quá trình(1)các hợp chất hữu cơ đặc biệt là (2) đến (3) và(4), giải phóng (5), 1 phần (5) được tích lũy trong (6) Câu 16. Nồng độ CO2 cao gây ra: A. Ức chế hô hấp thực vật B. Tăng cường độ quang hợp C. Hô hấp đạt cực đại D. A, B, C sai Câu 17. Sản phẩm của hô hấp hiếu khí là: Câu 18. Hô hấp diễn ra mạnh nhất trong các cơ quan nào? Câu 19. Nơi diễn ra sự hô hấp kị khí mạnh nhất ở thực vật là? Câu 20. Trong các ví dụ sau đây, ví dụ nào là diễn ra sự lên men ở cơ thể thực vật: A. Cây sống nơi ẩm ướt. B. Cây bị ngập úng. C. Cây bị khô hạn. D. Cây sống bám kí sinh hoặc kí sinh. Câu 21. Sản phẩm của phân giải kị khí (đường phân và lên men) từ axit piruvic là: A. Rượu etylic + CO2 + năng lượng.B. Axit lactic + CO 2 + năng lượng. C. Rượu etylic + năng lượng.D. Rượu etylic + CO 2. Câu 22. Nhiệt độ tối đa cho hô hấp trong khoảng: A. 35oC 40oCB. 40 oC 45oCC. 30 oC 35oCD. 45oC 50oC. Câu 23. Hô hấp hiếu khí xảy ra ở ty thể theo chu trình Crep tạo ra: A. CO2 + ATP + FADH2 B. CO2 + ATP + NADH. C. CO2 + ATP + NADH +FADH2 D. CO2 + NADH +FADH2. Câu 24. Khi lấy chất khí tạo ra trong bình có hạt đang nảy mầm thổi vào nước vôi trong, ta thấy nước vôi trong bị vẩn đục, điều này đó chứng minh A. hô hấp đó tạo ra khí O2. B. hô hấp đó tạo ra khí CO 2. C. hô hấp đó tạo ra năng lượng ATP.D. hô hấp đó tạo ra hơi H 2O. Câu 25. Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ, tế bào thu được: A. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH. B. 1 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH. C. 2 phân tử axit piruvic, 6 phân tử ATP và 2 phân tử NADH. D. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 4 phân tử NADH. Câu 26. Ý nghĩa nào sau đây không đúng với ý nghĩa của hệ số hô hấp? A. Quyết định các biện pháp bảo quản nông sản và chăm sóc cây trồng. B. Cho biết nguyên liệu hô hấp là nhóm chất gì. C. Có thể đánh giá được tình trạng hô hấp của cây D. Xác định được cường độ quang hợp của cây. Câu 27. Ý nào sau đây không phải là vai trò của hô hấp ở thực vật? A. Giải phóng năng lượng dạng nhiệt. B. Giải phóng năng lượng ATP. C. Tạo các sản phẩm trung gian. D. Tổng hợp các chất hữu cơ. 8
  9. SINH 11 -TỰ CHỌN Câu 28. Một phân tử glucôzơ bị ô xy hoá hoàn toàn trong đường phân và chu trình crep, nhưng 2 quá trình này chỉ tạo ra một vài ATP. Một phần năng lượng còn lại mà tế bào thu nhận từ phân tử glucôzơ đi đâu? A. Trong phân tử CO2 được thải ra từ quá trình này. B. Trong O 2. C. Mất dưới dạng nhiệt. D. Trong NADH và FADH 2. Câu 29. Nơi diễn ra sự hô hấp ở thực vật là? Câu 30. Trong quang hợp, ngược với hô hấp ở ty thể: A. Nước được tạo thành. B. Sự tham gia của các hợp chất kim loại màu. C. Chuyền êlectron. D. Nước được phân ly. Câu 31. Hệ số hô hấp (RQ) là: A. Tỷ số giữa phân tử H2O thải ra và phân tử O2 lấy vào khi hô hấp. B. Tỷ số giữa phân tử O2 thải ra và phân tử CO2 lấy vào khi hô hấp. C. Tỷ số giữa phân tử CO2 thải ra và phân tử H2O lấy vào khi hô hấp. D. Tỷ số giữa phân tử CO2 thải ra và phân tử O2 lấy vào khi hô hấp. Câu 32. Người ta tiến hành thí nghiệm trồng 2 cây A và B (thuốc hai loài khác nhau) trong một nhà kính. Khi tăng cường độ chiếu sáng và tang nhiệt độ trong nhà kính thì cường độ quang hợp của cây A giảm nhưng cường độ quang hợp của cây B không thay đổi. Những điều nào sau đây nói lên được mục đích của thí nghiệm và giải thích đúng mục đích đó? (1). Mục đích của thí nghiệm là nhằm phân biệt cây C3 và C4. (2). Khi nhiệt độ và cường độ ánh sáng tăng làm cho cây C3 phải đóng khí khổng để chống mất nước nên xảy ra hô hấp sáng làm giảm cường độ quang hợp (cây A). (3). Mục đích của thí nghiệm có thể nhằm xác định khả năng chịu nhiệt của cây A và B. (4). Cây C4 (cây B) chịu được điều kiện ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao nên không xảy ra hô hấp sáng. Vì thế, cường độ quang hợp của nó không bị giảm. Phương án trả lời đúng là: A. (1), (2) và (3) B. (1), (2) và (4) C. (2), (3) và (4) D. (1) , (3) và (4) Câu 33. Giả sử nhiệt độ cao làm cho khí khổng đóng thì cây nào dưới đây không có hô hấp sáng? A. DứaB. Rau muống C. Lúa nước D. Lúa mì Câu 34. Khi cho que diêm đang cháy vào bình chứa hạt đang nảy mầm thì có hiện tượng gì sẽ xảy ra ? A. ngọn lửa cháy bình thườngB. ngọn lửa cháy bùng lên C. ngọn lửa bị tắt ngayD. ngọn lửa tiếp tục cháy một thời gian sau Câu 35. Trong quá trình bảo quản nông sản, hô hấp gây ra tác hại nào sau đây? A. Làm giảm nhiệt độB. Làm tăng khí O2C. Hư hao sản phẩmD. Làm giảm độ ẩm Câu 36. Người ta thường bảo quản hạt giống bằng phương pháp bảo quản khô. Nguyên nhân chủ yếu là vì: A. hạt khô làm giảm khối lượng nên dễ bảo quản B. hạt khô không còn hoạt động hô hấp C. hạt khô sinh vật gây hại không xâm nhập được D. hạt khô có cường độ hô hấp đạt tối thiểu giúp hạt sống ở trạng thái tiềm sinh 9
  10. SINH 11 -TỰ CHỌN Câu 37: Mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp thông qua câu nói: Quang hợp và hô hấp lá 2 quá trình lẫn nhau. của quang hợp là của hô hấp và ngược lại. Viết sơ đồ minh họa 2 quá trình trên? Câu 38: Nơi xảy ra chu trình Creb là còn nơi xảy ra chuỗi truyền electron là Câu 39: Sản phẩm của lên men rượu là sản phẩm của lên men lactic là . Câu 40: Điều chỉnh các yếu tố .là biện pháp .nông phẩm. 10