10 Đề kiểm tra 1 tiết Chương 2 - Hóa học 8

docx 17 trang mainguyen 4460
Bạn đang xem tài liệu "10 Đề kiểm tra 1 tiết Chương 2 - Hóa học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docx10_de_kiem_tra_1_tiet_chuong_2_hoa_hoc_8.docx

Nội dung text: 10 Đề kiểm tra 1 tiết Chương 2 - Hóa học 8

  1. KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 ĐỀ SỐ 1 I.Trắc nghiệm khách quan 3.0đ Hãy khoanh trịn vào đầu chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng: Câu 1:Cơng thức hĩa học nào sai? A.FeO. B.NaO. C.CuSO4. D.AlCl3. Câu 2:Cho cơng thức hĩa học R2O3.Biết phân tử khối R2O3 = 160.R là nguyên tố hĩa học nào sau đây: A.Fe. B.Cu. C.Al. D.Zn. Câu 3: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý ? A. Nước đá chảy thành nước lỏng; C. Nến cháy trong khơng khí; B. Hiđro tác dụng với oxi tạo nước; D. Củi cháy thành than. Câu 4: Quá trình sau đây là quá trình hố học: A. Than nghiền thành bột than; C. Củi cháy thành than; B. Cơ cạn nước muối thu được muối ăn; D. Hố lỏng khơng khí để tách lấy oxi Câu 5: Khi quan sát 1 hiện tượng, dựa vào đâu em cĩ thể dự đốn được đĩ là hiện tượng hĩa học, trong đĩ cĩ phản ứng hĩa học xảy ra ? A. Nhiệt độ phản ứng. C. Chất mới sinh ra. B. Tốc độ phản ứng. D. Tất cả đều đúng. Câu 6:Cho phản ứng hĩa học sau: Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2. Tỉ lệ cặp Zn và 2 HCl là: A.1 : 1. B.1 : 2. C. 2 : 1. D.2 : 2. Câu 7:Cho cơng thức hĩa học Ca (II) và ơxi. Vậy cơng thức hĩa học đúng là: A.Ca2O. B.CaO. C.CaO2. D.Ca2O2. Câu 8:Cho 4gam khí H2 tác dụng hết 32gam khí ơxi. Thì tạo thành bao nhiêu gam hơi nước A.9 gam. B.18 gam. C.27 gam. D.36 gam. Cu 9:Khẳng định sau đây gồm 2 ý: -Ý 1:Trong phản ứng hĩa học, chỉ phân tử biến đổi cịn các nguyên tử giữ nguyên. -Ý 2: Nên tổng khối lượng các chất được bảo tồn. A.Ý 1 đúng, ý 2 sai. C.Cả 2 ý đều đúng, nhưng ý 1 khơng giải thích cho ý 2. B. Ý 1 sai, ý 2 đúng. D. Cả 2 ý đều đúng, nhưng ý 1 giải thích cho ý 2. Cu 10:Cho phản ứng hĩa học sau:4Al + 3 O2 2 Al2O3.Chất tham gia phản ứng là: A. Al, Al2O3 B. Al2O3, O2. C. O2, Al. D. Al, Al2O3. Cu 11:Cho phản ứng hĩa học sau:4Al + 3 O2 2 Al2O3. Sản phẩm là: A. Al, Al2O3 B. Al2O3, O2. C. O2, Al. D. Al2O3. Câu 12:Phân tử phối của Na2SO4là: A.119g. B.142g. C.71g. D.96g. II.PHẦNTỰ LUẬN (7đ) Câu 13: (1.5điểm) Phản ứng hĩa học là gì? Cho ví dụ ? Câu 14: (2.5điểm) Lập phương trình hĩa học của các phản ứng sau và cho biết tỉ lệ các nguyên tử, phân tử của mỗi phản ứng: a. Al + HCl  AlCl3 + H2 b. Fe2O3 + CO  Fe + CO2 c. Na + O2 > Na2O. d. CaCO3 CaO + CO2 Câu 15: (3điểm) Cho 65g kim loại kẽm tác dụng với axít clohiđric (HCl) thu được 136g muối kẽm clorua (ZnCl2) và 2g khí hiđro (H2) a. Lập phương trình hĩa học của phản ứng. b. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong phản ứng.
  2. c. Tính khối lượng axit clohđric đã dùng. HẾT ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 ĐỀ SỐ 1 I.Trắc nghiệm (3.0đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A A C C B B D D C D B Điểm 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ II.Tự luận (7.0đ) Biểu Câu Nội dung điểm - Là quấ trình biến đổi từ chất này thành chất khác. 0.75đ Vd : Đường Than + nước 0.75đ a. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 0.625đ 13 Tỉ lệ: 2 : 6 : 2 : 3 14 b. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 0.625đ Tỉ lệ: 1 : 3 : 2 : 3 c. 4Na + O2 2Na2O. 0.625đ Tỉ lệ: 4 : 1 : 2 d. CaCO3 CaO + CO2 0.625đ Tỉ lệ: 1 : : 1 : 1 a. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 1.0đ b. Tỉ lệ: 15 Nguyên tử Zn: phân tử HCl: phân tử AlCl3: phân tử H2 = 1:2:1:1 0.5đ c. Theo ĐL BTKL: m Zn + m HCl = mZnCl + m H 2 2 0.5đ  m m đ m HCl = ZnCl2 + H 2 - m Zn = 136 + 2 – 65 = 73g 0.5 Vậy khối lượng HCl đã dùng hết là : 73 (g)
  3. KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 ĐỀ SỐ 2 Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy khoanh trịn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất Cho các hiện tượng: 1. Làm muối từ nước biển. 2. Một lá đồng bị đun nĩng, trên mặt lá đồng cĩ phủ 1 lớp màu đen. 3. Nước lỏng chuyển thành nước đá trong tủ lạnh. 4. Băng tan. 5. Thức ăn bị ơi thiu. Câu 1: Hiện tượng vật lí là A. 1, 3 và 4 B. 1 và 2 C. 2 và 3 D. 2 và 5 Câu 2: Hiện tượng hĩa học là A. 1, 3 và 4 B. 1 và 2 C. 2 và 3 D. 2 và 5 Câu 3: Phát biểu đúng là A. giũa thanh sắt ta được chất mới là mạt sắt. B. cho vơi sống vào nước ta được chất mới là vơi tơi. C. làm lạnh nước lỏng đến 0oC ta được chất mới là nước đá. D. cho đường vào nước ta được chất mới là nước đường. xay nấu men men Câu 4: Cho quá trình sau: Thĩc 1 Gạo 2 Cơm 3  Đường glucozo 4  Rượu. Giai đoạn cĩ sự biến đổi hố học là: A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 3, 4 D. 1, 2, 4 Câu 5: Cĩ phát biểu: “Trong PƯHH, chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử (1), nên tổng khối lượng các chất được bảo tồn (2)’’. Trong đĩ A. (1) đúng, (2) sai. B. cả 2 ý trên đều đúng và (1) giải thích cho (2). C. (1) sai, (2) đúng. D. cả 2 ý trên đều đúng và (2) giải thích cho (1). Câu 6: Canxi cacbonat bị phân huỷ theo sơ đồ: Canxi cacbonat  Canxi oxit + khí cacbonic. Nếu nung 5 tấn đá vơi thu được 2,8 tấn canxi oxit thì khối lượng cacbonic thốt vào khơng khí là A. 2 tấn B. 2,2 tấn C. 2,5 tấn D. 3 tấn Câu 7: Khi cho 16,8g CO tác dụng với 32g Fe2O3 sinh ra 26,4g CO2 và Fe. Khối lượng Fe tạo thành là: A. 2,24g B. 41,6g C. 22,4g D. 4,16g Câu 8: 1 cốc đựng dung dịch axit clohidric và 1 cục đá vơi (canxi cacbonat) được đặt ở đĩa cân A. Trên đĩa cân B đặt các quả cân sao cho kim cân ở vị trí cân bằng. Bỏ cục đá vơi vào cốc axit. Biết rằng cĩ phản ứng: Canxi cacbonat + Axit clohidric  Canxi clorua + khí Cacbonic + nước. Vị trí của kim cân lúc này là A. kim cân lệch về phía đĩa cân A. B. kim cân lệch về phía đĩa cân B. C. kim cân ở vị trí thăng bằng. D. kim cân khơng xác định. Câu 9: Khí Hidro và khí Oxi tác dụng với nhau tạo thành Nước. PTHH viết đúng là A. 2H + O  H2O B. H2 + O  H2O C. H2 + O2  2H2O D. 2H2 + O2  2H2O Câu 10: PTHH dùng để A. biểu diễn PƯHH bằng chữ. B. biểu diễn ngắn gọn PƯHH bằng cơng thức hố học. C. biểu diễn sự biến đổi của từng chất riêng rẽ. D. biểu diễn sự biến đổi của các nguyên tử trong phân tử. Câu 11: PƯHH của NH3 và O2 được biểu diễn như sau: xNH3 + yO2  4NO + 6H2O. Các giá trị của x và y cho PƯHH được cân bằng là A. x = 4 ; y = 4 B. x = 5 ; y = 5 C. x = 4 ; y = 5 D. x = 5 ; y = 4 Câu 12: Cho PTHH: 4P + 5O2  2P2O5 . Tỉ lệ giữa số nguyên tử P: số phân tử O2: số phân tử P2O5 là A. 4:4:2 B. 4:5:2 C. 4:2:5 D. 2:5:4 Phần 2: Tự luận (7 điểm) Câu 1 (3điểm): 1. Lập PTHH của các phản ứng sau
  4. a. Mg + HCl MgCl2 + H2 b. Fe2O3 + CO Fe + CO2 c. Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 d. Al + Cl2 AlCl3. e. Fe(OH)3 + H2SO4 > Fe2(SO4)3 + H2O 2. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất tham gia trong phản ứng câu c ? Câu 2 (2,5 điểm): Cho 8,4g bột sắt cháy hết trong 3,2g khí oxi (đktc) tạo ra oxit sắt từ (Fe3O4). a. Viết PTHH của phản ứng và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng. b. Tính khối lượng oxit sắt từ tạo thành. Câu 3 (1.5 điểm): Nêu để một thanh nhơm ngồi trời thì sau một thời gian khối lượng thanh nhơm sẽ nhỏ hơn, lớn hơn hay bằng khối lượng ban đầu? Hãy giải thích. . ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 ĐỀ SỐ 2 I. Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi lựa chọn đúng đạt 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A D B B B B C B D B C B II. Tự luận (7 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 1 a. Mg + 2HCl MgCl2 + H2 0,5 đ (3 điểm) b. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 0,5 đ c. 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 0,5 đ 0,5 đ d. 2Al + 3Cl2 2AlCl3. 0,5 đ e. 2Fe(OH)3 + 3 H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6 H2O 2. Tỉ lệ số NGUYÊN TỬ NHƠM : PHÂN TỬ H2SO4 = 2 : 3 0,5đ Câu 2 a. 3Fe + 2O2 Fe3O4 0,5đ (2.5 điểm) Số nguyên tử Fe : số nguyên tử O2 : số phân tử Fe3O4 = 3:2:1 0,5đ b. Áp dụng ĐLBTKL ta cĩ: m + m = m 0,5đ Fe O2 Fe3O4 m = 8,4 + 3,2 = 11,6 g Fe3O4 0,5đ Câu 3 - Thanh sắt sẽ tăng khối lượng vì cĩ phải ứng với oxi trong khơng khí. 1đ (1,5 điểm)
  5. ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 ĐỀ SỐ 3 I) Trắc nghiệm : ( 3đ) Khoanh trịn vào ý đúng trong câu sau : Câu 1: (1đ) Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hĩa học : a) Khi đốt nĩng đường thì ta thấy xuất hiện cacbon và nước . b) Thủy tinh nĩng chảy được thổi thành bình cầu . c) Trộn bột ( Fe ) với bột ( S ) , ta được hỗn hợp 2 chất với nhau . d) Hịa muối ăn với nước ta được hỗn hợp nước muối . Câu 2:( 1đ) Phát biểu sai là a. trong 1 PƯHH, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia. b. trong 1 PƯHH, số nguyên tử của mỗi nguyên tố được bảo tồn. c. trong 1 PƯHH, số phân tử của các chất được bảo tồn d. trong 1 PƯHH cĩ n chất nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất cịn lại. Câu 3:( 1đ) Phương trình hĩa học dùng để : a. biểu diễn PƯHH bằng chữ. b. biểu diễn ngắn gọn PƯHH bằng cơng thức hố học. c. biểu diễn sự biến đổi của từng chất riêng rẽ. d. biểu diễn sự biến đổi của các nguyên tử trong phân tử. II) Tự luận : ( 7đ) Câu 1: (3 đ) Cho 13 gam bột nhơm ( Al ) tác dụng vừa đủ với khí oxi ( O2 ) thu được 21 gam Nhơm oxit ( Al2O3 ). Khối lượng khí oxi ( O2 ) đã tham gia phản ứng? Câu 2 : ( 3 đ) Cho sơ đồ phản ứng hĩa học sau : t0 Cu + O2 - - CuO Lập phương trình hĩa học của phản ứng trên ? Câu 3 (1 đ): Nêu để một thanh sắt ngồi trời thì sau một thời gian khối lượng thanh sắt sẽ nhỏ hơn, lớn hơn hay bằng khối lượng ban đầu? Hãy giải thích.
  6. ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 ĐỀ SỐ 3 I) Trắc nghiệm( 3đ): Mỗi câu đúng 1 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 a c b II) Tự luận : ( 7đ) : Câu Đáp án Điểm 1 Phản ứng hố học xảy ra: Al O2 Al2O3 Áp dụng ĐLBTKL ta cĩ: m Al + mO = m Al O 1 2 2 3 1 m m m = 21 - 13 = 8 g 1 O2 Al2O3 Al Lập phương trình hĩa học . -Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng: t0 0,5 2 Cu + O2 - - CuO (0,5 đ) - Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố: 0 t 1,5 2Cu + O2 - - 2CuO (1,5 đ) -Bước 3: Viết phương trình hĩa học: t 0 1 2Cu O 2 2CuO 3 - Thanh sắt sẽ tăng khối lượng vì cĩ phải ứng với oxi trong khơng khí. 1 KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 ĐỀ SỐ 4 Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy khoanh trịn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng hĩa học? A. Hịa tan muối ăn vào nước được nước muối. B. Thanh đồng được kéo thành sợi nhỏ để làm dây điện. C. Thuỷ tinh được đun nĩng chảy ở to cao rồi thổi thành bĩng đèn, lọ hoa, cốc D. Cho 1 mẫu đá vơi vào giấm ăn thấy cĩ bọt khí thốt ra. Câu 2: Trong các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên sau đây, hiện tượng nào cĩ sự biến đổi thành chất mới cĩ tính chất khác với tính chất ban đầu? A. Băng, tuyết tan. B. Do tác dụng của CFC, khí ozon bị phân hủy thành khí oxi dẫn đến làm thủng tầng ozon. C. Nước sơng, hồ, ao cạn do nắng hạn lâu ngày. D. Khi trời giơng bão thường cĩ sấm sét. Câu 3: Phát biểu sai là A. Trong 1 PƯHH, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia. B. Trong 1 PƯHH, số nguyên tử của mỗi nguyên tố được bảo tồn. C. Trong 1 PƯHH, số phân tử của các chất được bảo tồn D. Trong 1 PƯHH cĩ n chất nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất cịn lại.
  7. Câu 4: Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau: Lưu huỳnh + khí oxi  khí sunfurơ. Nếu đã cĩ 48g lưu huỳnh cháy và thu được 96g khí sunfurơ thì khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là A. 40g B. 48g C. 52g D. 44g Câu 5: PTHH cho biết chính xác A. Số nguyên tử, phân tử của các chất tham gia phản ứng. B. Khối lượng của các chất phản ứng. C. Tỉ lệ số phân tử (nguyên tử) của các chất trong phản ứng. D. Nguyên tố nào tạo ra chất. Câu 6: Trong phản ứng hĩa học, phân tử này biến đổi thành phân tử khác là do A. Các nguyên tử tác dụng với nhau. B. Các nguyên tố tác dụng với nhau. C. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. D. Liên kết giữa các nguyên tử khơng bị thay đổi. Phần 2: Tự luận (7 điểm) Câu 1 (3điểm): 1. Lập PTHH của các phản ứng sau a. Mg + HCl MgCl2 + H2 b. Fe2O3 + CO Fe + CO2 c. Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 d. Al + Cl2 AlCl3. e. Fe(OH)3 + H2SO4 > Fe2(SO4)3 + H2O 2. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất tham gia trong phản ứng câu c ? Câu 2 (2,5 điểm): Cho 8,4g bột sắt cháy hết trong 3,2g khí oxi (đktc) tạo ra oxit sắt từ (Fe3O4). a. Viết PTHH của phản ứng và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng. b. Tính khối lượng oxit sắt từ tạo thành. Câu 3 (1.5 điểm): Nêu để một thanh nhơm ngồi trời thì sắt sau một thời gian khối lượng thanh sắt sẽ nhỏ hơn, lớn hơn hay bằng khối lượng ban đầu? Hãy giải thích. ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 ĐỀ SỐ 4 I. Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi lựa chọn đúng đạt 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 D B D B C D II. Tự luận (7 điểm) Câu Đáp án Điểm
  8. Câu 1 1 a. Mg + 2HCl MgCl2 + H2 0,5 đ (3 điểm) b. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 0,5 đ c. 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 0,5 đ 0,5 đ d. 2Al + 3Cl2 2AlCl3. 0,5 đ e. 2Fe(OH)3 + 3 H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6 H2O 2. Tỉ lệ số NGUYÊN TỬ NHƠM : PHÂN TỬ H2SO4 = 2 : 3 0,5đ Câu 2 a. 3Fe + 2O2 Fe3O4 0,5đ (2.5 điểm) Số nguyên tử Fe : số nguyên tử O2 : số phân tử Fe3O4 = 3:2:1 0,5đ b. Áp dụng ĐLBTKL ta cĩ: m + m = m 0,5đ Fe O2 Fe3O4 m = 8,4 + 3,2 = 11,6 g Fe3O4 0,5đ Câu 3 - Thanh sắt sẽ tăng khối lượng vì cĩ phải ứng với oxi trong khơng khí. 1đ (1,5 điểm) KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 ĐỀ SỐ 5 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) KHOANH TRỊN CÂU ĐÚNG NHẤT Câu 1:Cơng thức hĩa học nào sai? A.FeO. B.NaO. C.CuSO4. D.AlCl3. Câu 2:Cho cơng thức hĩa học R2O3.Biết phân tử khối R2O3 = 160.R là nguyên tố hĩa học nào sau đây: A.Fe. B.Cu. C.Al. D.Zn. Câu 3: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý ? A.Khi nấu canh cua, gạch cua nổi lên trên. B.Sự kết tinh của muối ăn. C.Về mùa hè thức ăn thường bị thiu. D.Bình thường lịng trắng trứng ở trạng thái lỏng, khi đun nĩng nĩ lại đơng tụ lại. E.Đun quá lửa mỡ sẽ khét. A. a,b,e B. a,b,d C. a,b,c,d D. b,c,d Câu 4:Trong 1 phản ứng hĩa học, các chất tham gia và sản phẩm phải chứa cùng: A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. C. Số phân tử của mỗi chất. B. Số nguyên tử trong mỗi chất. D. Số nguyên tố tạo ra chất. Câu 5: Khi quan sát 1 hiện tượng, dựa vào đâu em cĩ thể dự đốn được đĩ là hiện tượng hĩa học, trong đĩ cĩ phản ứng hĩa học xảy ra ? A. Nhiệt độ phản ứng. C. Chất mới sinh ra. B. Tốc độ phản ứng. D. Tất cả đều đúng. Câu 6:Cho phản ứng hố học sau: Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2. Tỉ lệ cặp Zn và 2 HCl là: A.1 : 1. B.1 : 2. C. 2 : 1. D.2 : 2. II.PHẦNTỰ LUẬN (6đ) Câu 1: (3đ) Lập phương trình hĩa học của các phản ứng sau: A. Al + HCl  AlCl3 + H2 B. Fe2O3 + CO  Fe + CO2
  9. Câu 2: (3điểm) Cho 65g kim loại kẽm tác dụng với axít clohiđric (HCl) thu được 136g muối kẽm clorua (ZnCl2) và 2g khí hiđro (H2) a.Lập phương trình hĩa học của phản ứng. b.Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong phản ứng. c.Tính khối lượng axit clohđric đã dùng. ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 ĐỀ SỐ 5 PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu : 1A Câu : 2B Câu : 3B Câu : 4A Câu : 5D Câu : 6B PHẦNTỰ LUẬN Câu 1: Mỗi phương trình cân bằng đúng đạt điểm. a. 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 b. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 Câu 2 a. Zn + 2HCl  2AlCl3 + 3H2 b. Tỉ lệ: Nguyên tử Zn: phân tử HCl: phân tử AlCl3: phân tử H2 = 1:2:1:1 m m c. Theo ĐL BTKL: m Zn + m HCl = AlCl3 + H 2 m m  m HCl = AlCl3 + H 2 - m Zn = 136 + 2 – 65 = 73g KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 ĐỀ SỐ 6 A/. PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Em hãy khoanh trịn vào một trong các chữ A, B, C, D mà em cho là đúng nhất. Cho các hiện tượng sau: ( Câu 1, 2) a) Bỏ qả trứng vào dung dịch axit clohiđric thấy sủi bọt khí ở vỏ quả trứng. b) Thuỷ tinh nĩng chảy thổi thành bình cầu. c) Đun hốn hợp sắt và lưu huỳnh tạo thành sắt (II) sunfua. d) Cồn để trong lọ bị bay hơi. Câu 1: Hiện tượng nào là hiện tượng hố học? A. a, b B. c, d C. a, c D. b, d Câu 2: Hiện tượng nào là hiện tượng vật lý? A. a, b B. c, d C. a, c D. b, d Cho phản ứng hố học theo sơ đồ sau: Mg + O2 MgO(Câu 3, 4, 5) Câu 3: Hệ số cân bằng là: A. 2, 2, 2 B. 1, 1, 1 C. 2, 1, 2 D. 1, 2, 1 Câu 4: Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử là: A. 2Mg:2O2:2MgO B. 1Mg:1O2:1NgO C. 2Mg:1O2:2MgO D. 1Mg:2O2:1MgO Câu 5: Nếu cĩ 2,4g Mg phản ứng hồn tồn với 4,8g O2 thì khối lượng MgO tạo thành là: A. 7,2g B. 2,4g C. 2,7g D. 4,2g Natri cacbonat tác dụng với Bari hiđroxit tạo thành Natri hiđroxit và Bari cacbonat (Câu 6, 7, 8) Câu 6: Cho biết phương trình chữ nào đúng của phản ứng trên?
  10. A. Natri cacbonat Bari hiđroxit + Natri hiđroxit + Bari cacbonat B. Natri cacbonat + Bari hiđroxit Natri hiđroxit + Bari cacbonat C. Natri cacbonat + Bari hiđroxit + Natri hiđroxit Bari cacbonat D. Natri cacbonat + Bari hiđroxit Natri cabonat + Bari cacbonat Câu 7: Chất nào là chất tham gia? A. Natri cacbonat, Natri hiđroxit B. Natri hiđroxit, Bari cacbonat C. Bari hiđroxit, Natri hiđroxit D. Natri cacbonat, Bari hiđroxit Câu 8: Chất nào là sản phẩm? A. Natri cacbonat, Natri hiđroxit B. Natri hiđroxit, Bari cacbonat C. Bari hiđroxit, Natri hiđroxit D. Natri cacbonat, Bari hiđroxit Câu 9: Dùng ống thuỷ tinh thổi hơi thở vào ống nghiệm đựng nước vơi trong (dung dịch canxi hiđroxit). Hiện tượng gì xảy ra? A. Khơng cĩ hiện tượng gì B. Mực nước vơi dâng lên C. Nước vơi trong bị đục D. Nước vơi trong sơi lên Cho phương trình hố học theo sơ đồ sau: Fe + ?HCl FeCl2 + H2 (Câu 10, 11, 12) Câu 10: Tìm hệ số thích hợp điền vào dấu “?” A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 11: Cĩ thể biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của bao nhiêu cặp chất? A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 12: Tỉ lệ giữa HCl và H2 là: A. 1 : 1 B. 1 : 2 C. 2 : 1 D. 2 : 2 B/. PHẦN II : TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: Viết phương trình chữ của các hiện tượng hố học sau? (2 điểm) a) Đun nĩng đượng tạo thành than và nước. b) Nhơm tác dụng với axit sunfuric tạo thành nhơm sunfat và khí hiđro. Câu 2: Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong sơ đồ phản ứng sau: a) Al + O2 Al2O3 b) Na2CO3 + BaCl2 NaCl + BaCO3 Câu 3: ( 1 điểm ) Đốt cháy hồn tồn 6g photpho P trong khơng khí tạo ra 15g điphotpho pentaoxit. Biết rằng photpho cháy là xảy ra phản ứng với oxi trong khơng khí. (1 điểm) a) Lập PTHH của phản ứng? b) Tính khối lượng oxi đã phản ứng? ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 ĐỀ SỐ 6 A/. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3đ) Em hãy khoanh trịn vào một trong các chữ A, B, C, D mà em cho là đúng. Đúng mỗi câu được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C D C C A D D B C B C C to B/. PHẦN TỰ LUẬN : (6đ) Câu 1 a/ Đường Than + Nước 1 điểm b/ Nhơm + Axit sunfuric Nhơm sunfat + Khí hiđro 1 điểm to Câu 2.a/ 4Al + 3O2 2Al2O3 1 điểm Tỉ lệ : Al : O2 : Al2O3 = 4 : 3 : 2 1 điểm b/ Na2CO3 + BaCl2 NaCl + BaCO3 1 điểm
  11. Tỉ lệ : Na2CO3 : BaCl2 : NaCl : BaCO3 = 1 : 1 : 2 : 1 1 điểm Câu 3: a) 4P + 5O2 2P2O5 0,5 điểm b) Theo định luật bảo tồn khối lượng, ta cĩ: m + m = m => m = m - m = 15 – 6 = 9g 0,5 điểm KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 ĐỀ SỐ 7 I. Phần trắc nghiệm : ( 4đ ) Khoanh trịn vào một trong các chữ các chữ A hoặc B, C, D mà em cho là câu trả lời đúng. Câu 1: Trong các hiện tượng sau,hiện tượng nào là hiện tượng vật lí : A. Về mùa hè thức ăn thường bị thiu B. Đun quá lửa mỡ sẽ khét C. Sự kết tinh của muối ăn D. Sắt để lâu ngày trong khơng khí bị gỉ Câu 2: Trong một phản ứng hĩa học,các chất tham gia và sản phẩm phải chứa cùng A. số nguyên tử của mỗi nguyên tố B. số nguyên tử của mỗi chất C. số phân tử của mỗi chất D. số chất Câu 3: Cho phương trình hĩa học sau: 4Al + 3O2 2Al2O3 . Chất tham gia phản ứng là A. Al2O3 B. Al ; Al2O3 C. O2 ; Al2O3 D. Al ;O2 Câu 4: Khi quan sát một hiện tượng ,dựa vào đâu em cĩ thể dự đốn đĩ là hiện tượng hĩa học, trong đĩ cĩ phản ứng hĩa hoc xảy ra : A. sự bay hơi B. sự nĩng chảy C. sự đơng đặc D. sự biến đổi chất này thành chất khác Câu 5: Cho phương trình hĩa học sau : Fe + 2HCl FeCl2 + H2 . Tỉ lệ số phân tử của cặp chất tạo thành là A. 1:1 B. 1:2 C.2:1 D. 2:2 Câu 6: Cho phương trình hĩa học sau : 4Na + O2 Na2O . Sản phẩm của phản ứng là A. Na B. O2 C. Na2O D. Na ; O2 Câu 7: Cĩ mấy bước để lập phương trình hĩa học: A. 3 bước B. 4 bước C. 5 bước D. 6 bước Câu 8: Đốt cháy 12g Cacbon trong khí Oxi, tạo thành 44g khí Cacbonic. Khối lượng khí cần dùng là A. 8g B. 16g C. 32g D. 44g Câu 9: Trong phản ứng hĩa học chỉ cĩ giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Cụn từ cần điền vào chỗ ( ) là A.liên kết B. nguyên tố hĩa học C. phân tử D. nguyên tử Câu 10: Trong các hiện tượng sau,hiện tượng nào là hiện tượng hĩa học : A. Khi nấu canh cua,gạch cua nổi lên trên B. Cồn để trong lọ khơng đây nắp bị cạn dần C.Đun nước,nước sơi bốc hơi D. Đốt cháy than để nấu nướng Câu 11: Khẳng định sau đây gồm 2 ý. - Ý 1 : Trong phản ứng hĩa học,chỉ phân tử biến đổi cịn nguyên tử giữ nguyên - Ý 2 : Nên tổng khối lượng của các chất được bảo tồn A. ý 1 đúng ,ý 2 sai B. cả 2 ý đều đúng,nhưng ý 1 khơng giải thích cho ý 2 C. ý 1 sai , ý 2 đúng D. cả 2 ý đều đúng, nhưng ý 1 giải thích cho ý 2. Câu 12: Hiện tượng vật lí là hiện tượng A. cĩ sự biến đổi về chất B. khơng cĩ sự biến đổi về chất C. cĩ chất mới tạo thành D. chất tham gia cĩ tính chất khác với chất tạo thành Câu 13: Phương trình hĩa học biểu diễn ngắn gọn
  12. A. chất B.khơng cĩ sự biến đổi về chất C. cĩ chất mới tạo thành D. chất tham gia cĩ tính chất khác với chất tạo thành Câu 14: Cho phương trình hĩa học sau : 4P + 5O2 2P2O5 . Tỉ lệ số nguyên tử P lần lượt với số phân tử của O2 và P2O5 là A. 4:5:2 B. 2:5:4 C. 5:4:2 D. 4:2:5 Câu 15: Nếu phản ứng giữa chất N và M tạo ra chất P và Q thì cơng thức về khối lượng được viết như sau A. mN = mM +mQ + mP B. mN + mM = mP + mQ C. mP = mM + mQ + mN D. mQ = mN + mM + mP Câu 16: Đốt cháy 9g kim loại Mg và thu được 15g hợp chất MgO . Theo phương trình : 2Mg + O2 = 2MgO . Khối lượng của Oxi đã phản ứng là A. 6g B. 12g C. 24g D. 26g II. Tự luận: ( 6 đ ) Câu 17: Lập phương trình hĩa học của phản ứng sau: (2 đ ) a. Al + HCL AlCl3 + H2 . b. Fe2O3 + CO Fe + CO2 . Câu 18: Cho 65g kim loại Kẽm tác dụng với Axit Clohidric ( HCl) thu được 136g muối kẽm Clorua ( ZnCl2 ) và 2g khí hidro (H2 ). ( 4 đ ) a. Lập phương trình hĩa học của phản ứng. b. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử ,số phân tử giữa các chất trong phản ứng c. Viết cơng thức về khối lượng của các chất cĩ trong phương trình trên. d. Tính khối lượng axit clohidric đã dùng. ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 ĐỀ SỐ 7 I. Phần trắc nghiệm : Mỗi ý đúng 0,25 x 16 = 4 điểm 1. C 5. A 9. A 13. D 2. A 6.C 10. D 14. A 3. D 7. A 11. D 15. B 4. D 8. C 12. B 16. A II. Tự luận : ( 6 đ ) Câu 17: ( 2 đ ) – Mỗi câu đúng được 1 điểm. a. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 b. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 Câu 18 : ( 4 đ ) – Mỗi ý đúng được 1 điểm. a. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 b. Tỉ lệ 1: 2 : 1:1 c. mZn + mHCl = mZnCl2 + H2 d. mHCl = ( 136 + 2) – 65 = 73 g. KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 ĐỀ SỐ 8 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Hãy khoanh trịn vào một chữ cái A, B, C hoặc D trước phương án chọn em cho là đúng: 1) Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng vật lí ? A. Nung đá vơi thu được vơi sống và khí cacbonic. B. Đường cháy thành than. C. Đinh sắt để lâu trong khơng khí bị gỉ. D. Thuốc tím hịa tan vào nước. 2) Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng hĩa học ? A. Thanh sắt rèn thành các vật dụng: dao, cuốc, xẻng. B. Lưỡi cuốc bị gỉ. C. Dây sắt bị cắt nhỏ từng đoạn, tán thành đinh. D. Xăng bị bay hơi. 3) Hiện tượng nào sau đây xảy ra phản ứng hố học: A. Hồ tan giấm ăn vào nước. B. Khi đánh diêm cĩ lửa bắt cháy.
  13. C. Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ D. Nghiền nhỏ muối ăn. 4) Dấu hiệu nhận biết cĩ phản ứng hĩa học xảy ra dựa vào: A. Cĩ chất mới tạo thành. B. Cĩ chất khơng tan trong nước C. Cĩ chất khí sinh ra D. Cĩ sinh nhiệt . 5) Trong phản ứng hĩa học sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử liên quan đến: A. nơtron B. electron C. proton D. hạt nhân 6) Điều kiện để một phản ứng hĩa học xảy ra là: A. Phải được đun nĩng đến nhiệt độ nào đĩ. B. Khơng thể thiếu chất xúc tác. C. Các chất phản ứng phải tiếp xúc nhau. D. Cả 3 điều kiện trên phải cĩ. 7) Trong phản ứng hố học các chất tham gia và các chất sản phẩm đều cĩ cùng: A. Số nguyên tố tạo nên chất. B. Số phân tử của mỗi chất C. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. D. Số nguyên tử trong mỗi chất 8) Trong một phản ứng hĩa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng là do: A. Chỉ cĩ liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. B. Khối lượng của các nguyên tử thay đổi C. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố thay đổi. D. Cả A, B, C đều đúng. 9) Cho sơ đồ phản ứng hĩa học: Fe(OH)y + H2SO4 > Fex(SO4)y + H2O Khi x y thì x, y cĩ thể lần lượt là: A. x = 3; y =2 B. x = 2; y =1 C. x = 1; y = 2 D. x = 2; y = 3 10)Cho 16,8 gam CO tác dụng với 32 gam Fe 2O3 tạo ra 26,4 gam CO2 và kim loại Fe. Khối lượng Fe thu được là: A. 2,24g B. 22,4g C. 11,2g D. 1,12g. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài 1: (2 điểm) Cho các sơ đồ phản ứng hĩa học sau: a) + Cl2 > NaCl b) FexOy + CO > Fe + CO2 c) Al + ZnSO4 > + Al2(SO4)3 1) Lập phương trình hĩa học của các phản ứng trên. 2) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của phản ứng (a) và (c). Bài 2: (3 điểm) 1) Phát biếu định luật bảo tồn khối lượng ? Viết cơng thức về khối lượng của một phản ứng hĩa học (tự cho ví dụ) để minh họa. 2. Đốt cháy10,8 gam bột nhơm tác dụng với khí oxi. Sau phản ứng thu được 20,4 gam bột nhơm oxit (Al2O3). a) Lập phương trình hĩa học của phản ứng trên ? b) Tính khối lượng khí oxi cần dùng cho phản ứng trên ? ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 ĐỀ SỐ 8
  14. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm). Mỗi câu chọn đúng 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Phương án chọn đúng D B B A B C C A D B II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài 1: (2 điểm) 1) Lập phương trình hĩa học của các phản ứng: Mỗi PTHH cân bằng đúng (0,5 điểm) – Viết CTHH sai khơng tính điểm cả câu. – Mỗi phản ứng cân bằng sai khơng tính điểm. a) 2Na + Cl2 2NaCl b) FexOy + yCO xFe + yCO2 c) 2Al + 3ZnSO4 3Zn + Al2(SO4)3 2) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của phản ứng (a) và (c). a) Số nguyên tử Na : số phân tử Cl2 : số phân tử NaCl = 2 : 1 : 2. (0,25 điểm) c) Số nguyên tử Al : số phân tử ZnSO4 : số nguyên tử Zn : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 3 : 3 : 1 (0,25 điểm) Bài 2: (3 điểm) 1) Phát biếu định luật bảo tồn khối lượng đúng: 0,5 điểm Ví dụ: Cho phản ứng: A + B C + D Cơng thức về khối lượng: mA + mB = mC + mD (0,5 điểm) 2) a) Lập đúng PTHH (1 điểm) – Viết CTHH sai khơng cĩ điểm – Cân bằng sai trừ 0,25 điểm. – Khơng ghi điều kiện phản ứng (to) trừ 0,25 điểm. t 0 4Al + 3O2  2Al2O3 b) Theo định luật bảo tồn khối lượng, ta cĩ: mAl + mO2 = mAl2O3 mO2 = mAl2O3 – mAl = 20,4 – 10,8 = 9,6 (g) (1 điểm) KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 ĐỀ SỐ 9 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Hãy khoanh trịn vào một chữ cái A, B, C hoặc D trước phương án chọn em cho là đúng: 11)Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng vật lí ? A. Mặt trời mọc sương bắt đầu tan. B. Đường cháy thành than. C. Nến cháy trong khơng khí. D. Cơm bị ơi thiu. 12)Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng hĩa học ? A. Cơ cạn nước muối thu được muối ăn. B. Nước đá chảy thành nước lỏng C. Hiđro tác dụng với oxi tạo ra nước D. Thanh thuỷ tinh bị nĩng chảy. 13)Hiện tượng nào sau đây xảy ra phản ứng hố học: A. Dây sắt cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh. B. Hịa tan thuốc tím vào nước. C. Đèn tín hiệu chuyển từ màu đỏ sang màu xanh. D. Dao bằng sắt lâu ngày bị gỉ. 14)Dấu hiệu nhận biết cĩ phản ứng hĩa học xảy ra dựa vào: A. Cĩ ánh sáng phát ra. B. Cĩ sinh nhiệt.
  15. C. Cĩ chất mới tạo thành. D. Cĩ chất khơng tan trong nước. 15)Trong phản ứng hĩa học sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử liên quan đến: A. electron B. hạt nhân C. nơtron D. proton 16)Điều kiện để một phản ứng hĩa học xảy ra là: A. Khơng thể thiếu chất xúc tác. B. Các chất phản ứng phải tiếp xúc nhau. C. Phải được đun nĩng đến nhiệt độ nào đĩ. D. Cả 3 điều kiện trên phải cĩ. 17)Trong phản ứng hố học các chất tham gia và các chất sản phẩm đều cĩ cùng: A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. B. Số nguyên tố tạo nên chất. C. Số phân tử của mỗi chất. D. Số nguyên tử trong mỗi chất. 18)Trong một phản ứng hĩa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng là do: A. Liên kết giữa các nguyên tử khơng thay đổi. B. Số phân tử các chất khơng đổi C. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố khơng đổi. D. Cả A, B, C đều đúng 19)Cho sơ đồ phản ứng hĩa học: Al(OH)y + H2SO4 > Alx(SO4)y + H2O Khi x y thì x, y cĩ thể lần lượt là: A. x = 2; y =1 B. x = 2; y =3 C. x = 1; y = 2 D. x = 3; y = 2 20) Cho 8,4 gam CO tác dụng với 16 gam Fe 2O3 tạo ra 13,2 gam CO2 và kim loại Fe. Khối lượng sắt thu được là: A. 2,24g B. 22,4g C. 11,2g D. 1,12g. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài 1: (2 điểm) Cho các sơ đồ phản ứng hĩa học sau: a) + Cl2 > FeCl3 b) FexOy + H2 > Fe + H2O c) Al + CuSO4 > + Al2(SO4)3 1) Lập phương trình hĩa học của các phản ứng trên. 2) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của phản ứng (a) và (c). Bài 2: (3 điểm) 1) Phát biếu định luật bảo tồn khối lượng ? Viết cơng thức về khối lượng của một phản ứng hĩa học (tự cho ví dụ) để minh họa. 2) Đốt cháy m gam bột sắt với lượng vừa đủ 6,4 gam khí oxi. Sau phản ứng thu được 23,2 gam oxit sắt từ (Fe3O4). c) Lập phương trình hĩa học của phản ứng trên ? d) Tính m gam bột sắt cần dùng cho phản ứng trên ? ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 ĐỀ SỐ 9 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm). Mỗi câu chọn đúng 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Phương án chọn đúng A C D C A B A C B C II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài 1: (2 điểm) 1) Lập phương trình hĩa học của các phản ứng: Mỗi PTHH cân bằng đúng (0,5 điểm)
  16. – Viết CTHH sai khơng tính điểm cả câu. – Mỗi phản ứng cân bằng sai khơng tính điểm. a) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 b) FexOy + yH2 xFe + yH2O c) 2Al + 3CuSO4 3Cu + Al2(SO4)3 2) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của phản ứng (a) và (b). a) Số nguyên tử Fe : số phân tử Cl2 : số phân tử FeCl3 = 2 : 3 : 2. (0,25 điểm) c) Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 : số nguyên tử Cu : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 3 : 3 : 1 (0,25 điểm) Bài 2: (3 điểm) 3) Phát biếu định luật bảo tồn khối lượng đúng: 0,5 điểm Ví dụ: Cho phản ứng: A + B C + D Cơng thức về khối lượng: mA + mB = mC + mD (0,5 điểm) 4) a) Lập đúng PTHH (1 điểm) – Viết CTHH sai khơng cĩ điểm – Cân bằng sai trừ 0,25 điểm. – Khơng ghi điều kiện phản ứng (to) trừ 0,25 điểm. t 0 3Fe + 2O2  Fe3O4 b) Theo định luật bảo tồn khối lượng, ta cĩ: mFe + mO2 = mFe3O4 mFe = mFe3O43 – mO2 = 23,2 – 6,4 = 16,8 (g) (1 điểm) KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 ĐỀ SỐ 10 Câu 1 : Lập các phương trình phản ứng sau : 1) Na + O2 Na2O 2) Al + Cl2 AlCl3 3) P + O2 P2O5 4) P2O5 + H2O H3PO4 5) Mg + O2 MgO 6) Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O Câu 2 : Cho sơ đồ phản ứng như sau : Al + CuSO4 Alx(SO4)y + Cu a) Xác định các chỉ số x và y . b) Lập phương trình hố học . cho biết tỉ lệ số nguyên tử của cặp đơn chất kim loại và tỉ lệ số phân tử của cặp hợp chất . Câu 3 : Đốt cháy hồn tồn một lượng nhơm (Al) trong 48 gam oxi (O2) thu được 102 gam nhơm oxit (Al2O3 ). a) Viết cơng thức khối lượng về các chất trong phản ứng . b) Tính khối lượng nhơm phản ứng. (Al = 27 , O = 16 ) ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 ĐỀ SỐ 10
  17. Câu Nội dung Điểm 1 1) 4Na + O2  2Na2O 0,5 (3 0,5 2) 2Al + 3Cl2  2AlCl3 điểm) 3) 4P + 5O  2P O 0,5 2 2 5 0,5 4) P O + 3H O  2H PO 2 5 2 3 4 0,5 5) 2Mg + O2  2MgO 0,5 6) Cu + 2H2SO4  CuSO4 + SO2 + 2H2O 2 a) vì Al cĩ hĩa trị III, nhĩm SO4 hĩa trị II . 0,5 (3 Nên theo quy tắc hĩa trị ta cĩ: x= 2, y= 3 0,75 điểm) b) Thay x, y ta được : Al + CuSO4 Al2(SO4)3 + Cu 0,25 2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu 0,5 Tỉ lệ số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3 0,5 Tỉ lệ số phân tử CuSO4 : số phân tử Al2(SO4)3 = 3 : 1 0,5 3 a) Cơng thức khối lượng các chất trong phản ứng: 2 (4 m + m m Al O2 Al2O3 điểm) b) Theo định luật bảo tồn khối lượng : 2 mAl = 102 – 48 = 54 (g)