Tổng hợp đề thi học sinh giỏi - Môn: Sinh học 11

pdf 861 trang hoaithuong97 4732
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp đề thi học sinh giỏi - Môn: Sinh học 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftong_hop_de_thi_hoc_sinh_gioi_mon_sinh_hoc_11.pdf

Nội dung text: Tổng hợp đề thi học sinh giỏi - Môn: Sinh học 11

  1. - Vận chuyển e vịng thực hiện tại PS1, con đƣờng đi của điện tử giàu năng lƣợng nhƣ sau: từ P700 → chất nhận sơ cấp → ferredoxin (Fd)→ phức hệ cytochrome → plastocyanin → P700. (0,25 điểm) - Sự tổng hợp ATP trong con đƣờng vận chuyển điện tử vịng vẫn đƣợc thực hiện theo cơ chế hĩa thẩm: Do sự xuất hiện gradient proton ở hai phía của màng thylacoid đã k ch hoạt bơm proton hoạt động đẩy proton từ xoang trong thylacoid ra xoang ngồi (stroma), từ đĩ ATP đƣợc tổng hợp nhờ ATP synthase. (0,5 điểm) - Cơ chế hĩa thẩm thực hiện đƣợc là do trên màng cĩ phức hệ plastoquinon (Pq) bơm H+ từ ngồi màng thylacoid vào xoang trong màng, tạo ra thế năng proton nhất định để thực hiện sự tổng hợp ATP. (0,25 điểm) b) Một loại chất ức chế đặc hiệu chuỗi vận chuyển điện tử trong hơ hấp đƣợc đƣa vào cây (v dụ cyanide), sự vận chuyển saccharose từ ngồi vào tế bào kèm và vào yếu tố ống rây (tế bào ống rây) cĩ bị ảnh hƣởng khơng? Giải thích. Hướng dẫn chấm: - Cĩ bị ảnh hƣởng, vì protein màng đồng vận chuyển (H+/saccharose) thực hiện vận chuyển saccharose từ ngồi vào tế bào kèm và yếu tố ống rây muốn hoạt động đƣợc, cần cĩ bơm proton đẩy H+ từ phía trong màng ra phía ngồi màng sinh chất để kích hoạt protein màng đồng vận chuyển (H+/saccharose), bơm proton hoạt động cĩ tiêu tốn ATP do hơ hấp cung cấp. (0,5 điểm) - Chất ức chế chuỗi hơ hấp tế bào sẽ làm giảm nguồn cung cấp ATP do đĩ làm giảm sự vận chuyển chủ động đƣờng từ ngồi vào yếu tố ống rây và tế bào kèm. (0,5 điểm) ĐỀ SỐ 99 TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIV ĐỀ THI MƠN SINH - KHỐI 11 TRƯỜNG PT VÙNG CAO VIỆT BẮC Nă ọc 2017 - 2018 ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Thời gian làm bài: 180 phút (Đề này cĩ 03 trang, gồm 10 câu) Câu 1 (2 điểm): Tr đổi ướ v i ưỡng khống ở thực vật 1. Bơm proton cĩ vai trị nhƣ thế nào trong các quá trình sau: hấp thụ khống, mở khí khổng, vận chuyển các chất nhờ dịng mạch rây? 2. Quá trình hấp thụ nƣớc và các ion khống ở thực vật chủ yếu nhờ cĩ lơng h t, nhƣng nhiều lồi thực vật khơng cĩ lơng hút thì chúng hấp thụ nƣớc và các ion khống bằng cách nào? Câu 2 (2 điểm): Quang hợp ở thực vật 1. Tiến hành thí nghiệm về các điều kiện ảnh hƣởng đến sản lƣợng quang hợp ở thực vật: L a nƣớc trồng trong phịng thí nghiệm đƣợc chia thành các lơ với các điều kiện khác nhau để nghiên cứu về tác động ngoại cảnh đến quang hợp: 0 Điều kiện Loại ánh sáng Nhiệt độ ( C) [CO2] (%) [O2] (%) Chất khống Lơ 1 Trắng tự nhiên 20 – 25 0,3 – 0,7 13 – 17 Đầy đủ Lơ 2 Đỏ đơn sắc 30 – 35 0,3 – 0,7 13 – 17 Đầy đủ Lơ 3 Đỏ đơn sắc 20 – 25 1,6 – 2,3 13 – 17 Đầy đủ 813
  2. Lơ 4 Đỏ đơn sắc 30 – 35 1,6 – 2,3 20 – 30 Đầy đủ Lơ 5 Đỏ đơn sắc 20 – 25 0,3 – 0,7 13 – 17 Thiếu Mo Lơ 6 Đỏ đơn sắc 20 – 25 1,6 – 2,3 20 – 30 Thiếu Fe Lơ 7 Đỏ đơn sắc 30 – 35 1,6 – 2,3 20 – 30 Thiếu Mg (C c iều kiện cịn lại hồn tồn giống nhau). Hãy dự đốn lơ thực vật nào cĩ sản lƣợng quang hợp cao nhất? Giải thích. 2. Về mặt hình thái và số lƣợng thì lục lạp ở thực vật cĩ ƣu điểm gì so với lục lạp ở các lồi tảo? Câu 3 (2 điểm): Hơ hấp ở thực vật 1. Phản ứng chống độc thừa đạm hay nĩng, sâu bệnh liên quan nhƣ thế nào đến hơ hấp? 2. Các điều kiện nhiệt độ, nƣớc, oxi cần thiết cho sự nẩy mầm của hạt, hãy xếp theo thứ tự ƣu tiên và giải thích? Câu 4 (2 điểm): Si trưởng, phát triển, cảm ứng, sinh sản, thực hành 1. Hãy cho biết tỉ lệ của các loại hoocmon sau đây cĩ tác dụng sinh l nhƣ thế nào? a) Tỷ lệ của b) Tỷ lệ của c) Tỷ lệ của d) Tỷ lệ của 2. Theo dõi sự nảy mầm của hạt đậu tƣơng trong một thời gian, ngƣời ta thấy sự biến động hàm lƣợng nitơ tổng số nitơ hịa tan trong lá mầm và các phần khác của cây mầm đƣợc thể hiện ở hình 6 và hình 7 dƣới đây. Hãy cho biết đƣờng A, B ở hình 6 là hàm lƣợng nitơ tổng số trong lá mầm hay trong phần cịn lại của cây mầm; đƣờng C, D ở hình 7 là lƣợng nitơ hịa tan trong lá mầm hay trong phần cịn lại của cây mầm? Giải thích. Câu 5: C ế di truyền và biến dị (2,0 điểm) 1. Các phân tử mARN, tARN, rARN cĩ cấu trúc mạch đơn thuận lợi cho việc thực hiện đƣợc chức năng tổng hợp protein nhƣ thế nào? 2. Đột biến điểm ở intron cĩ ảnh hƣởng đến êxơn hay khơng? Giải thích. Câu 6: Tiêu hĩa, hơ hấp động vật (2 điểm ) 1. Sự hấp thụ các sản phẩm tiêu hĩa ở động vật diễn ra ở đâu? Đặc điểm cấu tạo nào phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dƣỡng? 2. Giải thích 1 số hiện tƣợng sau: a.Tại sao khơng nín thở đƣợc lâu b. Bị lao phổi, dịch tràn màng phổi bệnh nhân khĩ thở c.Tại sao cá voi nín thở đƣợc khoảng 10 ph t, ngƣời nín thở đƣợc 3 phút d.Tăng nồng độ CO2 trong máu ảnh hƣởng đến pH dịch não tủy ? Câu 7: Tuầ (2 điểm ) 1. Một bệnh nhân hở van tim (van nh thất đĩng khơng k n): 814
  3. a. Nhịp tim của bệnh nhân cĩ thay đổi khơng? Tại sao? b. Lƣợng máu tim bơm lên động mạch chủ trong mỗi chu kì tim (thể t ch tâm thu) cĩ thay đổi khơng? Tại sao? c. Huyết áp động mạch cĩ thay đổi khơng? Tại sao? d. Hở van tim gây ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hoạt động của tim? 2.Tế bào hồng cầu của ngƣời trƣởng thành cĩ những khác biệt cơ bản nào với các loại tế bào khác trong cơ thể? Cho biết ngh a của sự khác biệt đĩ. Câu 8: Cảm ứ động vật (2 điểm ) 1. Trong xináp hĩa học, nhờ đâu mà xung thần kinh lan truyền đƣợc từ màng trƣớc ra màng sau mặc dù hai màng này khơng tiếp xúc trực tiếp với nhau? Nếu hai màng tiếp xúc trực tiếp với nhau thì sự lan truyền xung qua xináp sẽ cĩ gì khác so với bình thƣờng? 2. Vì sao trong tiểu phẫu, ngƣời ta dùng thuốc gây tê. Hãy giải th ch cơ chế tác dụng của thuốc gây tê? Câu 9: Bài tiết và cân bằng nội i (2 điểm ) 1. Tại sao ở ngƣời khi sự cĩ gia tăng lƣợng axit uric dẫn đến bệnh Guot? 2. Vì sao chỉ những động vật ở nƣớc mới thải đƣợc NH3? Động vật cĩ vú và hầu hết lƣỡng cƣ thải chất thải chứa nitơ dƣới dạng chất nào? Tại sao? 3. Giải thích tai sao bệnh nhân với bệnh giảm chức năng thận thƣờng thiếu máu? Mặt khác ,vì sao một số ngƣời bị u tại thận lại bị chứng tăng sản hồng cầu quá mức? Câu 10: Si trưởng, phát triển và sinh sả động vật (2,0 điểm ) 1. Chất RU486 phong bế thụ thể của progesteron, nhƣng khơng hoạt hĩa con đƣờng truyền tin. Nếu đƣa chất RU486 vào cơ thể phụ nữ ngay sau khi hợp tử làm tổ ở tử cung thì cĩ ảnh hƣởng đến phát triển của phơi khơng? Giải thích. 2. Nếu đƣa kháng thể chống lại HCG vào tháng đầu mang thai ở phụ nữ thì gây ra hậu quả gì? Giải thích. HẾT Hướng dẫn chấm Câu Ý Nội dung Điểm 1 1 pr t v i trị ư t ế tr qu trì s u: ấp t ụ , ở ổ , vậ u ể ất ờ ị ạ râ ? - H p th kho ng: 0.25 + Bơm proton dùng năng lư ng ATP bơm H+ ra ngồi tế bào tạo nên một gradien H+ và hình thành iện thế màng (phần bên ngồi t ch iện dương hơn so với phần bên trong . Điện thế màng gi p rễ cây h p th ion dương kh c như K+ 0.25 + Khi H+ di chuy n vào trong tế bào theo gradien qua một protein vận chuy n. - Đồng thời, một một ch t tan kh c như NO3 ư c vận chuy n ngư c chiều + gradien cùng với sự vận chuy n H qua protein vận chuy n ĩ (qu trình ồng vận chuy n - Đĩng mở kh khổng: Trong tế bào kh khổng, iện thế màng ư c thiết lập do 0.25 bơm H+ sẽ k ch th ch vận chuy n K+ từ ngồi i vào tế bào làm tăng p su t thẩm th u. Sự tăng p su t thẩm th u kéo theo nước vào tế bào khiến kh khổng mở. - Vận chuy n c c ch t nhờ dịng mạch rây: Bơm H+ tạo ra gradien H+. Qua protein ồng vận chuy n, H+di chuy n theo gradien vào tế bào ống rây cùng với 0.25 sự vận chuy n ngư c chiều gradien của saccarozo, từ ĩ gi p tế bào ống rây thu 815
  4. nhận saccarozo từ cơ quan nguồn. 2 Quá trình hấp thụ ước và các ion khống ở thực vật chủ yếu nhờ cĩ lơng 0.25 t, ư iều lồi thực vật khơng cĩ lơng hút thì chúng hấp thụ ước và các ion khống bằng cách nào? - Thực vật thủy sinh khơng cĩ lơng h t thì cây h p th nước và ion kho ng bằng 0.5 tồn bộ bề mặt cơ th - Một số cây trên cạn, hệ rễ khơng cĩ lơng h t (thơng, sồi nhưng rễ ư c n m cộng sinh với rễ bao bọc. Nhờ n m rễ c c loại cây ĩ h p th nước và ion khống một c ch dễ dàng và cĩ t nh chọn lọc, mặt kh c s i n m tạo nên bề mặt 0.25 h p thu lớn. - Ở tế bào cịn non, v ch tế bào chưa bị suberin hĩa cũng tham gia h p th nước và ion khống. 2 1 Hã ự đ l t ự vật sả lượ qu ợp ất? Giải 0.25 thích. * Lơ 5 cĩ sản lư ng quang h p cao nh t. * Giải th ch: - Ánh s ng ỏ ơn sắc cĩ bước sĩng dài, năng lư ng th p, nhiều photon nên 0.25 là loại nh s ng cho hiệu su t quang h p cao nh t. - L a nước là thực vật C3 quang h p tốt nh t trong iều kiện nhiệt ộ th p (10 – 25 0C . Nhiệt ộ cao khiến kh khổng ĩng và nồng ộ oxi cao d n tới hiện 0.25 tư ng hơ h p s ng làm giảm năng su t. - Nồng ộ CO2 tăng làm tăng năng cường ộ quang h p nhưng khi vư t khỏi i m bão hịa CO2 thì khơng tăng, thậm ch giảm. 0.25 - Việc thiếu Fe và Mg ảnh hưởng ến hàm lư ng diệp l c do Mg c u tạo nhân diệp l c và Fe x c t c phản ứng hình thành diệp l c. Mo tham gia vào qu trình cố ịnh ạm ở thực vật họ ậu cịn ở l a thì thiếu Mo khơng ảnh hưởng ến 0.25 quang h p. 2 Về mặt hình thái và số lượng thì lục lạp ở thực vật ưu điểm gì so với lục lạp ở các lồi tảo? - K ch thước: nhỏ hơn => Số lư ng l c lạp lớn hơn-> Tổng diện t ch bề mặt l c lạp tăng lên làm tăng hiệu quả quang h p. 0.25 + K ch thước nhỏ làm cho l c lạp thực vật vận ộng linh hoạt hơn. - Hình dạng: Hình bầu d c gi p iều chỉnh khả năng h p thu năng lư ng nh s ng mặt trời: + Khi cường ộ nh s ng yếu, l c lạp quay phần cĩ ường k nh lớn vuơng gĩc với hướng nh s ng từ ĩ làm tăng lư ng nh s ng ư c h p thu. + Khi cường ộ nh s ng mạnh, l c lạp quay phần cĩ ường k nh nhỏ vuơng 0.5 gĩc với tia s ng từ ĩ làm giảm lư ng nh s ng ư c h p thu. 3 1 Phản ứng chố độc thừ đạm hay nĩng, sâu bệ li qu ư t ế nào đến hơ hấp? - Bĩn thừa ạm tăng hàm lư ng NH3 0.25 - Nắng nĩng tăng phân giải pr tăng NH3 ->NH3 t ch lũy sẽ gây ộc->Hơ h p tạo c c xeto axit kết h p vs NH3 aa giải ộc 0.25 - Khi bị nhiễm sâu bệnh-> hơ h p tăng và giải phĩng nhiệt-> phản ứng tăng nhiệt ộ là cơ chế tự bảo vệ của cây. - Qu trình hơ h p và photphoryl hĩa là t ch biệt và ATP ư c tạo ra t hơn, P 0.25 816
  5. vơ cơ nhiều hơn > tăng khả năng chống chịu. - Hơ h p tăng + Q cho c c qu trình bảo vệ kh c + C c sản phẩm của hơ h p tạo ra như phenol, tanin, axit 0.25 s t trùng, giảm c c ộc tố của t c nhân gây bệnh oxi hĩa chúng. 2 C điều kiện nhiệt độ, ước, oxi cần thiết cho sự nẩy mầm của hạt, hãy xếp 0.25 theo thứ tự ưu ti v iải thích? - C c iều kiện cần thiết cho sự nẩy mầm của hạt xếp theo thứ tự ưu tiên là 1. Nước 2. Nhiệt ộ 3. Oxi - Giải th ch + Hạt ở trong kho giống em ra cho nảy mầm là hạt khơ, ch t nguyên sinh ở trạng th i keo àn hồi, hơ h p hạt duy trì ở mức tối thi u. Vì vậy nước là iều 0.25 kiện ầu tiên cần thiết cho hạt nảy mầm. Nước sẽ làm keo sinh ch t chuy n sang trạng th i keo nhớt và l c này hơ h p sẽ tăng bột ph t kéo theo c c qu trình trao ổi ch t kh c. 0.25 + Tuy nhiên hơ h p của hạt giai oạn ầu là hơ h p yếm kh - con ường ường phân, chưa cần oxi. Vì vậy iều kiện thứ hai cho hạt nảy mầm là nhiệt ộ. Nhiệt ộ th ch h p sẽ th c ẩy giai oạn ầu của qu trình thủy phân tinh bột và qu trình ường phân. 0.25 + Tiếp theo ĩ ến iều kiện cần thiết cho sự nảy mầm là oxi. Oxi sẽ tạo iều kiện cho hơ h p hiếu kh tăng mạnh, tạo nhiều ATP và các ch t trung gian cần thiết cho việc hình thành mầm hạt. 4 1 Tỉ lệ của các loại hoocmon cĩ tác dụ si l ư t ế nào? a. Tỷ lệ của : iều chỉnh sự tái sinh rễ, chồi và ưu thế ngọn. Nếu tỉ lệ 0.25 nghiêng về auxin thì rễ hình thành mạnh hơn và tăng ưu thế ngọn. Ngư c lại, 0.25 chồi bên hình thành mạnh, giảm ưu thế ngọn. b. Tỷ lệ của : iều chỉnh sự ngủ nghỉ và nảy mầm của hạt. Nếu tỉ lệ nghiêng về AAB thì hạt ngủ, nghỉ cịn ngư c lại thì hạt nảy mầm. 0.25 c. Tỷ lệ của : iều chỉnh sự xanh của quả. Nếu tỉ lệ nghiêng về auxin thì quả xanh và ngư c lại th c ẩy quả chín. 0.25 d. Tỷ lệ của : iều chỉnh sự trễ hĩa, già hĩa. Nếu tỉ lệ nghiêng về xitokinin thì trẻ hĩa và ngư c lại. 2 Đường A, B ở ì 6 l lượ it tổng số trong lá mầm hay trong phần cịn lại của cây mầ ; đường C, D ở ì 7 l lượ it ị t tr lá mầm hay trong phần cịn lại của cây mầm? Giải thích. - Đường A: Nitơ tổng số trong l mầm Giải th ch: Hạt ậu tương cĩ hàm lư ng protein dự trữ cao, tập chung chủ yếu ở 0.25 2 l mầm. Khi hạt bắt ầu nảy mầm, protein dự trữ sẽ ư c huy ộng phân giải thành c c ch t trung gian, ồng thời tạo năng lư ng cho kiến tạo tế bào mới của cây mầm, nên hàm lư ng nitơ tổng số giảm dần. - Đường B: Nitơ tổng số trong phần cịn lại của cây mầm. Giải th ch: Cây mầm lớn dần theo thời gian do sự phân chia và sinh trưởng tế bào, quá trình tổng h p mới c c ch t hữu cơ cĩ chứa nitơ tăng lên, hàm lư ng 0.25 817
  6. nitơ tổng số cũng tăng dần theo ộ lớn của cây mầm . - Đường C: Nitơ hịa tan trong phần cịn lại của cây mầm. Giải th ch: Protein dự trữ ư c thủy phân và ưa từ l mầm vào c c phần cịn lại của cây làm nguyên liệu cho tạo mới tế bào. Sau ĩ c c ch t này v n ư c tiếp t c tổng h p mới do cây mầm lớn lên và cĩ khả năng tự dưỡng nên hàm lư ng nitơ hịa tan cũng tăng lên 0.25 - Đường D: Nitơ hịa tan trong l mầm. Giải th ch: Hàm lư ng nitơ hịa tan tăng vào giai oạn ầu của sự nảy mầm do protein dự trữ ư c huy ộng thủy phân thành axit amin, sau ĩ hàm lư ng 0.25 nitơ hịa tan giảm theo mức ộ suy giảm protein dự trữ trong 2 l mầm của hạt. 5 1 C p â t ARN, tARN, rARN ấu tr ạ đ t uậ lợi việ t ự iệ đượ ứ ă tổ ợp pr tei i ư t ế ? - Cĩ khả năng hình thành c c liên kết hidro thơng qua liên kết bổ sung với c c phân tử axit nucleic cùng hay kh c loại tạo thuận l i cho hoạt ộng chức năng 0,5 của c c ARN. - Sự liên kết rARN với nhau ưa ến sự tổ h p c c ti u phần lớn và nhỏ tạo ra riboxom hồn chỉnh tổng h p protein; Sự liên kết giữa bộ ba ối mã (mã ối 0,25 của tARN với bộ ba mã sao của mARN tổng h p chuỗi polipeptit. - Sự bắt cặp bổ sung giữa snARN trong thành phần th cắt nối (enzim cắt nối với tiền mARN gi p ịnh vị ch nh x c vị tr cắt bỏ c c intron và nối c c exon tạo mARN trưởng thành tham gia vào qu trình dịch mã. 0,25 - Cĩ c u tr c mạch ơn nên một vùng trên phân tử cĩ th bắt cặp bổ sung với một vùng kh c của ch nh phân tử ĩ tạo nên c c c u tr c khơng gian ặc thù thực hiện chức năng nh t ịnh V d : tARN cĩ c c thùy thực hiện c c chức năng kh c nhau, trong ĩ thùy mang 0,5 bộ ba ối mã liên kết bổ sung với bộ ba mã sao trên mARN trực tiếp thực hiện qu trình dịch mã. 2 Đột iế điể ở i tr ả ưở đế x ? Giải t Nếu ột biến intron là ột biến nguyên khung thì khơng ảnh hưởng ến exon, cịn 0,5 nếu là ột biến dịch khung thì cĩ th làm biến ổi intron thành trình tự mã hĩa axit amin, bổ sung thêm trình tự nucleotit mã hĩa c c axit amin vào c c exon, làm cho chuỗi peptit dài ra khi ư c tổng h p sẽ cĩ hại cho cơ th sinh vật. 6 1 Sự hấp thụ các sản phẩm tiêu hĩa ở ộng vật diễn ra ở âu? Đặc iểm cấu tạo nào phù h p với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng? 0.25 Ruột là bộ phận tiêu hĩa quan trọng nh t của cơ quan tiêu hĩa và diễn ra sự h p th c c sản phẩm tiêu hĩa. 0.25 Đặc i m c u tạo của ruột phù h p với chức năng h p th c c ch t: + Ruột dài. 0.25 + C u tạo từ 3 c p ộ: nếp g p niêm mạc ruột, lơng ruột và lơng cực nhỏ làm tăng diện t ch bề mặt ruột d n ến tăng khả năng h p th . 0.25 + Hệ thống mao mạch và bạch huyết dày ặc 2 Giải t 1 số iệ tượ s u: Tại s t ở đượ lâu 0.25 ị l p ổi, ị tr p ổi ệ â t ở 818
  7. Tại s v i t ở đượ ả 10 p t, ười t ở đượ 3 p t Tă ồ độ CO2 tr u ả ưở đế pH ị ã tủ ? a. N n thở : lệnh từ vỏ não i xuống làm ức chế hoạt ộng của trung khu hơ h p - Chỉ ư c một l c vì nồng ộ O2 giảm, nồng ộ CO2 tăng > kích thích trung 0.25 khu hơ h p gây phản xạ thở ra b. Dịch tràn vào khoang màng phổi làm giảm hoặc m t p lực âm thì phổi co xẹp lại, gây rối loạn thơng kh 0.25 c. Dự trữ O2 bằng c ch tăng số lư ng m u nhiều, cơ quan tạo m u (l ch của c voi, c heo lớn > Vận chuy n ư c nhiều O2, ngồi ra cịn cĩ nhiều mioglobin d. Tăng nồng ộ CO2 m u làm tăng tốc ộ khuếch t n của CO2 vào dịch não tủy, 0.25 nơi CO2 kết h p với nước tạo thành acid carbonic. Phân ly acid carbonic giải phĩng ra các H+ làm giảm pH của dịch não tủy. 7 1a Một ệ â ở v ti (v ĩ t ất đ :N ịp ti ủ ệ â t đổi ? Tại s ? - Nhịp tim tăng, p ứng nhu cầu m u của c c cơ quan 0.25 1b Lượ u ti l độ ạ ủ tr ỗi u ì ti (t ể t tâ 0.25 t u t đổi ? Tại s ? - Lư ng m u tim bơm lên ộng mạch chủ trong mỗi chu kì tim giảm, vì khi tim co, một phần m u quay trở lại tâm nhĩ 1c Hu ết p độ ạ t đổi ? Tại s ? 0.25 - Thời gian ầu, nhịp tim tăng nên huyết p ộng mạch khơng thay ổi. Về sau, suy tim nên huyết p giảm 1d Hở v ti â ả ưở ư t ế đế ạt độ ủ ti ? 0.25 - Hở van tim gây suy tim do tim phải tăng cường hoạt ộng trong thời gian dài 2. Tế ồ ầu ủ ười trưở t ữ iệt ả với l ại tế tr t ể? C iết ĩ ủ sự iệt đ Tế bào hồng cầu trưởng thành của người: Khơng cĩ nhân, khơng cĩ ti th , cĩ chứa c c sắc tố hơ h p cĩ dạng hình ĩa lõm hai mặt. 0.25 - Ý nghĩa: + Khơng cĩ nhân gi p tăng diện t ch chứa sắc tố hơ h p. 0.25 + Khơng cĩ ti th gi p giảm khả năng sử d ng ơxi. 0.25 + Hình ĩa lõm hai mặt gi p tăng khả năng tiếp x c trao ổi kh và tăng khả 0.25 năng chịu p lực, dễ dàng uốn cong khi qua c c mao mạch nhỏ. + Sắc tố hơ h p gi p vận chuy n kh , iều hịa pH m u. 8 1 Tr xi p ọ , ờ đâu xu t ầ i l tru ề đượ từ trướ r s u ặ ù i tiếp x trự tiếp với u? Nếu i tiếp x trự tiếp với u t ì sự l tru ề xu qu xi p sẽ ì s với ì t ườ ? 0.5 Mặc dù màng trước và màng sau synap khơng tiếp x c trực tiếp với nhau nhưng nhờ cĩ ch t trung gian hĩa học trong chùy synap ư c giải phĩng vào khe synap và gắn vào th th màng sau synap nên gây iện thế hoạt ộng ở màng sau. Như vậy, ch t trung gian hĩa học ĩng vai trị truyền tin từ màng trước ra màng sau. - Nếu hai màng tiếp x c trực tiếp với nhau thì sự lan truyền xung qua synap sẽ cĩ nhiều kh c biệt: + Tốc ộ truyền xung nhanh hơn. 0.25 + Xung cĩ th lan theo hai chiều. 0.25 819
  8. + Khi lan qua synap, cường ộ xung khơng thay ổi. 2 2 Vì s tr tiểu p ẫu, ười t ù t uố â t Hã iải t ế t ụ ủ t uố â t ? 0.25 - Trong ti u ph u, người ta dùng thuốc gây tê vì thuốc cĩ t c d ng ức chế dây thần kinh cảm gi c tạm thời làm m t cảm gi c tại nơi thuốc tiếp x c giảm au. - Giải th ch: + Thuốc gây tê làm giảm tốc ộ m t phân cực và t i phân cực trên s i thần kinh, 0.25 giảm tốc ộ d n truyền, kéo dài thời gian trơ của màng tế bào thần kinh. + Khi thuốc tê gắn vào th th trên cổng natri của màng tế bào thần kinh và ngăn 0.5 chặn sự d n truyền thần kinh, nếu thuốc tê gắn vào kênh natri càng lâu thì t c d ng của thuốc tê càng dài. 9 1 Tại s ở ười i sự i tă lượ xit uri ẫ đế ệ Gu t? 0.5 - Ở người axit uric tạo ra từ sự phân hủy purin cĩ th do di truyền, hoặc chế ộ ăn uống thừa purin như: hàm lư ng ường cao, thức ăn cĩ nhiều ạm như thịt, hải sản , làm cho sự bài tiết của thận giảm axit uric dư thừa lắng ọng thành c c tinh th sắc nhọn trong c c khớp xương gây au khớp, viêm khớ bệnh Guot. 2 Vì s ỉ ữ độ vật ở ướ ới t ải đượ NH3? Độ vật v v ầu ết lưỡ ư t ải ất t ải ứ it ưới ạ ất ? Tại s ? * NH3 là ch t r t ộc, do ĩ cơ th cần phải thải càng nhanh càng tốt và càng 0.25 lỗng càng tốt. Thải NH3 tốn r t nhiều nước. Vì vậy chỉ những ộng vật nước ngọt mới thải NH3. * Động vật cĩ v và hầu hết lưỡng cư thải ch t thải chứa nitơ dưới dạng ure. Vì: Ure là ch t t ộc hơn NH3 khoảng 100000 lần nên nồng ộ của nĩ trong nước 0.25 ti u cĩ th cao mà khơng gây hại cho tế bào và việc thải ure cần t nước. 3 Giải t t i s ệ â với ệ iả ứ ă t ậ t ườ t iếu u? Mặt ,vì s ột số ười ị u tại t ậ lại ị ứ tă sả ồ ầu qu ứ ? - Vì: + Erythrropoietin là hoocmon iều hồ sinh hồng cầu. 0.25 + Khi người tập th thao -> thiếu O2 nặng trong tế bào -> tăng erythrpoietin - > tăng sinh hồng cầu -tăng khả năng kết h p với O2. - Dự o n : Nếu sử d ng lâu dài : -> số lư ng hồng cầu trong m u ngoại vi tăng lên qu mức-> m t cân bằng -> bệnh a hồng cầu.-> Tăng ộ nhớt của m u -> 0.25 cản trở cho việc lưu thơng m u và hoạt ộng của tim-> cĩ nguy cơ bị khối huyết hoặc ơng m u rải r c trong lịng mạch - Bệnh nhân giảm chức năng thận -> sản xu t t erythropoietin -> Tuỷ sản xu t t 0.25 hồng cầu -> thiếu m u. - Người bị u tại thận -> tăng hoạt ộng mơ -> tăng sản xu t erythropoientin -> 0.25 tuỷ xương sản xu t hồng cầu tăng. 10 1 C ất RU486 p ế t ụ t ể ủ pr ester , ư ạt đườ tru ề ti Nếu đư ất RU486 v t ể p ụ ữ s u i ợp t l tổ ở t u t ì ả ưở đế p t triể ủ p i ? Giải thích. - Progesteron cĩ vai trị ph t tri n niêm mạc tử cung và duy trì phơi thai ph t 0.5 tri n trong tử cung. - Nếu RU486 phong bế th th của progesteron thì progesteron khơng t c ộng 0.5 820
  9. ư c lên niêm mạc tử cung, gây xảy thai. 2 Nếu đư t ể ố lại HCG v t đầu t i ở p ụ ữ t ì â r ậu quả ì? Giải t - HCG cĩ vai trị duy trì sự ph t tri n của th vàng. Th vàng tiết ra progesteron 0.5 và estrogen duy trì sự ph t tri n của niêm mạc tử cung qua ĩ duy trì sự ph t tri n của phơi thai. - Nếu ưa kh ng th chống lại HCG vào cơ th thì th vàng tiêu biến làm progesteron và estrogen giảm, do vậy khơng duy trì ư c sự ph t tri n niêm mạc tử cung và gây xảy thai. 0.5 ĐỀ SỐ 100 TRẠI HÈ HÙNG VƢƠNG LẦN THỨ XIV ĐỀ THI MƠN SINH HỌC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHƯC KHỐI 11 TỈNH VĨNH PHƯC (Đề này cĩ 02 trang, gồm 10 câu) ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Câu 1 (2,0 điể : Tr đổi ướ v i ưỡng khống ở thực vật Các nhà khoa học đã sử dụng hai lồi cây A và B (một lồi thực vật C3 và một lồi thực vật C4) để so sánh giữa hai lồi về mối liên hệ giữa nhu cầu nƣớc và lƣợng chất khơ t ch lũy trong cây. Các cây thí nghiệm giống nhau về độ tuổi và khối lƣợng tƣơi (tƣơng quan với sinh khối khơ) đƣợc trồng trong điều kiện canh tác tối ƣu. Sau cùng một thời gian sinh trƣởng, các giá trị trung bình về lƣợng nƣớc hấp thụ và lƣợng sinh khối khơ tăng thêm đƣợc thống kê sau 3 lần lặp lại thí nghiệm và thể hiện trong bảng dƣới đây. Lồi A Lồi B Lồi cây Chỉ tiêu Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lƣợng nƣớc hấp thụ (L) 2,57 2,54 2,60 3,70 3,82 3,80 Lƣợng sinh khối khơ tăng thêm (g) 10,09 10,52 11,30 7,54 7,63 7,51 a. Mỗi lồi A và lồi B là thực vật C3 hay C4? Giải thích. b. Dựa vào điểm bù CO2 của thực vật C3 và C4, giải thích kết quả thí nghiệm trên. Câu 2 (2,0 điểm): Quang hợp ở thực vật Tiến hành 2 thí nghiệm về mối liên quan giữa cƣờng độ ánh sáng, nồng độ CO2 và cƣờng độ quang hợp thu đƣợc kết quả nhƣ 2 đồ thị dƣới đây: 821
  10. Giải thích kết quả đồ thị và cho biết mục đ ch th nghiệm nhằm chứng minh điều gì? Câu 3 (2,0 điểm): Hơ hấp ở thực vật Một nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm nhƣ sau: lấy 3 bình thủy tinh (A, B, C) dung t ch nhƣ nhau, phù hợp với mục đ ch th nghiệm, mở lắp các bình và lắc đều. Cho vào mỗi bình cùng 1 lƣợng Ca(OH)2 cĩ thể tích và nồng độ xác định. Đậy nắp bình A, để nguyên ở điều kiện phịng. Đƣa vào bình B và bình C mỗi bình 1 cây X (thuộc cùng 1 lồi), cĩ cùng diện t ch lá, cùng độ tuổi, đƣợc cung cấp đủ nƣớc, rồi đậy nắp. Đem bình B đặt trong điều kiện chiếu sáng thích hợp, bình C che tối. Sau 30 phút, bỏ mẫu cây ở bình B và C đi, xác định ngay lƣợng CO2 trong cả 3 bình bằng phƣơng pháp chuẩn độ với dụng dịch HCl. Kết quả lƣợng HCl đã sử dụng cho chuẩn độ ở các bình thí nghiệm là 26,25ml, 20ml và 19,25ml. a. Mục đ ch của thí nghiệm trên là gì? b. Hàm lƣợng HCl dung để chuẩn độ ở mỗi bình A, B, C tƣơng ứng là bao nhiêu? Giải thích. c. Đƣa cây X vào 1 bình th nghiệm khác cĩ điều kiện chiếu sáng và CO2 nhƣ bình B nhƣng hàm lƣợng O2 cao hơn 6%. Hãy cho biết cƣờng độ quang hợp của cây X sẽ thay đổi nhƣ thế nào so với khi ở bình B? Giải thích. Câu 4 (2,0 điểm): Si trưởng, phát triển, cảm ứng, sinh sản ở TV a. Cho lồi A ra hoa trong điều kiện chiếu sáng tiêu chuẩn là: 10h sáng và 14 h tối. Lồi B ra hoa trong điều kiện chiếu sáng tiêu chuẩn là: 15h sáng và 9 h tối. Trong các điều kiện chiếu sáng bổ sung vào đêm dài nhƣ sau, lồi cây nào ra hoa? Giải thích. - TH1: chiếu R ( ánh sáng đỏ). - TH2: chiếu FR ( ánh sáng đỏ xa). - TH3: chiếu R- R- FR. - TH4: chiếu R- FR- FR. b. Một tế bào sinh dục cái của lúa (2n=24) trải qua 10 đợt phân bào ở vùng sinh sản, sau đĩ chuyển sang vùng sinh trƣởng, vùng chín tạo giao tử. Số lƣợng thoi tơ vơ sắc hình thành trong các kì phân bào của cả quá trình là bao nhiêu? Câu 5 (2,0 điểm): C ế di truyền và biến dị a. Khi xử lý tế bào E. coli kiểu dại riêng rẽ với hĩa chất acridin và 5-brơmơuraxin (5-BU), ngƣời ta thu đƣợc tƣơng ứng hai dịng đột biến LacZ-1 và LacZ-2 mang đột biến điểm trong gen LacZ. Hai dịng đột biến này nhiều khả năng mang loại đột biến gen nào? Giải thích. b. Sinh vật nhân thực cĩ hai quá trình giúp một gen trong cùng cơ thể cĩ thể mã hĩa nhiều hơn một loại prơtêin. Đĩ là hai quá trình nào? So sánh cơ chế và sản phẩm của hai quá trình đĩ. 822
  11. Câu 6 (2,0 điểm): Tiêu hĩa, hơ hấp động vật a. Một con chuột thí nghiệm bị hỏng chức năng tuyến tụy. Mặc dù đƣợc tiêm hoocmon tuyến tụy với liều phù hợp nhƣng con vật vẫn chết. Dựa vào chức năng tuyến tụy, giải thích vì sao con vật lại chết? b. Một ngƣời đang sống ở nơi độ cao ngang mực nƣớc biển sau đĩ đƣợc đƣa đến một làng ở độ cao 3000m so với mực nƣớc biển. Đƣờng cong phân li HbO2, độ nhớt của máu, lƣợng NO do tế bào phổi sản xuất của ngƣời này thay đổi nhƣ thế nào? Giải thích. nƣớc tiểu khơng? Vì sao? Câu 7 (2,0 điểm): Tuần hồn Bảng sau mơ tả lƣợng máu phân bố đến cơ quan khác nhau của cơ thể bao gồm: não, da, cơ tim và ruột khi cơ thể nghỉ ngơi và trong khi tập luyện nặng. Các cơ quan tƣơng ứng vs các cơ quan I, II, III, IV sau đây là gì? Giải thích. Cơ quan Lƣu lƣợng dịng máu/cm3/phút Khi nghỉ ngơi Khi tập luyện I 250 1200 II 500 500 III 500 1000 IV 2500 90 Câu 8 (2,0 điểm): Cảm ứ động vật a. Hãy phân biệt điện thế hoạt động và điện thế hƣng phấn sau xinap. b. Hãy nêu cơ chế thải loại chất dẫn truyền thần kinh khỏi khe xinap. Câu 9 (2,0 điểm): Bài tiết và cân bằng nội mơi Tỉ số ure/creatin đƣợc sử dụng để đánh giá chức năng thận, đƣợc tính bằng cách chia nồng độ ure máu với nồng độ creatin máu. Creatin đƣợc hình thành trong quá trình chuyển hĩa cung cấp năng lƣợng cho sự co cơ cịn ure là sản phẩm chuyển hĩa chứa Nito. Cả ure và creatin đều cĩ khả năng đi tự do qua màng lọc ở cầu thận. Tuy nhiên creatin khơng đƣợc tái hấp thu ở ống thận, cịn ure đƣợc tái hấp thu một phần ở ống gĩp. So sánh với ngƣời khỏe mạnh, tỷ lệ ure/creatin trên lý thuyết sẽ nhƣ thế nào trong các trƣờng hợp sau (cao hơn, thấp hơn, khơng đổi): a. Bệnh nhân mắc chứng bí tiểu do tắc nghẽn niệu đạo. b. Bệnh nhân cĩ niêm mạc ống gĩp bị hoại tử. c. Một ngƣời bị mất nƣớc nhiều do tiêu chảy. d. Ngƣời khỏe mạnh, sau khi hoạt động thể thao và uống đủ nƣớc dành cho vận động viên (bao gồm nƣớc và chất điện giải). Câu 10 (2,0 điểm): Si trưởng, phát triển và sinh sả động vật a. Trong quá trình điều hịa sinh tinh và sinh trứng, điều hịa ngƣợc dƣơng t nh và âm t nh diễn ra nhƣ thế nào? b. Khi phụ nữ mang thai thì lƣợng estrogen và progesteron, FSH và LH trong máu thay đổi nhƣ thế nào? Tại sao? HẾT Hướng dẫn chấm Câu Nội u Điể 1 a. 0,25 823
  12. - Cây lồi A là thực vật C4 cịn cây lồi B là thực vật C3 ể - Số liệu ở bảng cho thấy, tỷ lệ lƣợng nƣớc hấp thụ/sinh khối khơ t ch lũy ở cây lồi A 0,5 xấp xỉ 250/1, cịn ở cây lồi B xấp xỉ 500/1. Điều này cho thấy, lồi A cĩ nhu cầu nƣớc thấp hơn là thực vật C4; lồi B cĩ nhu cầu nƣớc cao hơn là thực vật C3 0,25 - Mặt khác trong cùng một thời gian, hiệu suất t ch lũy chất khơ của các cây trong nhĩm A cao hơn nhĩm B b. - Theo phƣơng trình quang hợp, để lồi A và B tổng hợp đƣợc 170g đƣờng (tƣơng đƣơng 1 phân tử C H O ) chỉ cần 216g nƣớc (tƣơng đƣơng 12 phân tử H O), tỷ lệ H O 6 12 6 2 2 0,5 hấp thụ/ C6H12O6 tổng hợp xấp xỉ 1 :1. Trong khi, lồi A và B cĩ tỷ lệ H2O hấp thụ/C6H12O6 tổng hợp là 250-500/1. Chứng tỏ, phần lớn nƣớc hấp thụ vào cây bị thốt ra ngồi kh quyển 0,25 - Để các cây lồi B cĩ thể tiến hành quang hợp, t ch lũy chất hữu cơ thì nồng độ CO2 trong lá của các cây trong nhĩm này phải cao hơn điểm bù CO2. Do điểm bù CO2 của cây lồi B (thực vật C3) cao hơn nhiều so với điểm bù CO2 của cây lồi A (thực vật C4) 0,25 nên kh khổng ở cây lồi B phải mở nhiều hơn (k cả số lư ng và thời gian) để lấy CO2 - Kh khổng mở càng nhiều để lấy CO2 kéo theo hơi nƣớc từ trong lá thốt ra càng nhiều khiến cho cây lồi B cần hấp thụ nhiều nƣớc hơn (500g) so với lồi A (250g) để tổng hợp 1 g đƣợc chất khơ 2 * Giải t ết quả t iệ : - Đồ thị A: 0,25 + Khi tăng cƣờng độ ánh sáng thì cƣờng độ quang hợp cũng tăng => cƣờng độ quang hợp phụ thuộc vào cƣờng độ ánh sáng 0,25 + Hai đƣờng 1 và 2 song song và gần nhƣ trùng nhau => Cho thấy: khi cƣờng độ quang hợp phụ thuộc cƣờng độ ánh sáng thì nhiệt độ t ảnh hƣờng đến cƣờng độ quang hợp - Đồ thị B: 0,25 + Khi tăng nồng độ CO2 thì cƣờng độ quang hợp tăng => cƣờng độ quang hợp phụ thuộc vào nồng độ CO2 0,25 + Hai đƣờng 1 và 2 chéo nhau, th nghiệm trong điều kiện nhiệt độ cao cĩ cƣờng độ quang hợp cao hơn trong điều kiện nhiệt độ thấp => Cho thấy: Khi cƣờng độ quang hợp 0,25 phụ thuộc vào nồng độ CO2 thì đồng thời chịu ảnh hƣởng của nhiệt độ * Mụ đ t iệ : Chứng minh quang hợp cĩ 2 pha 0,25 - Cho thấy sự ảnh hƣởng của nhiệt độ tới hoạt động của pha tối nhiều hơn so với pha sáng . - Pha sáng: bị ảnh hƣởng bởi ánh sáng do xảy ra các phản ứng quang hĩa, t bị ảnh 0,25 hƣởng bởi nhiệt độ do các hầu nhƣ khơng cĩ sự tham gia của các enzym (hoạt t nh enzym ảnh hƣởng bởi nhiệt độ) 0,25 - Pha tối: bị ảnh hƣởng bởi nồng độ CO2 do xảy ra quá trình cố định CO2, đồng thời bị ảnh hƣởng nhiều bởi nhiệt độ do cĩ sự tham gia của các enzym cacboxylaza 3 a. Mục đ ch th nghiệm trên là để xác định cƣờng độ hơ hấp cũng nhƣ cƣờng độ quang 0,5 hợp của cây th nghiêm dựa vào hàm lƣợng CO2mà cây giải phĩng ra hoặc hấp thụ vào 2 trên 1 đơn vị diện t ch lá trong mơt đơn vị thời gian(CO2/dm /h) b. 0,5 824
  13. - Hàm lƣợng HCl dùng để chuẩn độ ở mỗi bình là: bình A-20ml, bình B- 26,25ml, bình C-19,25ml - Giải th ch: + Bình A là bình đối chứng (khơng cĩ cây th nghiệm) nên chỉ cĩ CO2 của khơng kh ở trong bình. Ở bình B, cây đƣợc chiếu sáng nên cĩ quá trình quang hợp, do đĩ lƣợng CO2 sẽ thấp hơn so với bình A. Ở bình C, cây thực hiện quá trình hơ hấp tạo CO2, vì vậy, 0,5 lƣợng CO trong bình C sẽ cao hơn bình A. 2 + Khi lƣợng CO trong bình càng nhiều, lƣợng HCl dùng chuẩn độ Ca(OH) dƣ sẽ càng 2 2 t. Do đĩ, lƣợng HCl ở bình A, B, C lần lƣợt là 20ml, 26,25ml, 19,25ml c. 0,5 Nếu cây X là cây C3 thì việc tăng hàm lƣợng O2 sẽ làm giảm cƣờng độ quang hợp vì cây C3 cĩ hơ hấp sáng, khi tăng hàm lƣợng O2 sẽ làm tăng hơ hấp dẫn đến giảm hiệu quả quang hợp. Nếu cây X là cây C4 hay CAM việc tăng hàm lƣợng O2 khơng ảnh hƣởng đến cƣờng độ quang hợp . 4 a. * Kết quả: - TH1: Lồi B ra hoa. 0,25 - TH2: Lồi A ra hoa. 0,25 - TH3: Lồi A ra hoa. - TH4: Lồi A ra hoa * Giải thích: 0,25 - Lồi A ra hoa trong điều kiện chiếu sáng tiêu chuẩn là: 10h sáng và 14 h tối Lồi A là cây ngày ngắn, ra hoa trong điều kiện đêm dài - Lồi B ra hoa trong điều kiện chiếu sáng tiêu chuẩn là: 15h sáng và 9 h tối Lồi B là cây ngày dài, ra hoa trong điều kiện đêm ngắn - Ánh sáng đỏ kích thích sự ra hoa của cây ngày dài ức chế sự ra hoa của cây ngày ngắn, 0,25 ánh sáng đỏ xa kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn, ức chế sự ra hoa của cây ngày dài - Nếu chiếu bổ sung xen kẽ 2 loại ánh sáng thì lần chiếu cuối cùng cĩ ngh a và hiệu 0,25 quả hơn cả: => TH1: ánh sáng đỏ sẽ kích thích sự ra hoa của lồi B – cây ngày dài TH2: ánh sáng đỏ xa kích thích sự ra hoa của lồi A – cây ngày ngắn. TH3, TH4: ánh sáng chiếu lần cuối cùng là ánh sáng đỏ xa kích thích sự ra hoa 0,25 của lồi B- cây ngày ngắn b. - Tại vùng sinh sản, tế bào trải qua 10 đợt nguyên phân sẽ tạo: 210 (tế bào) 0,25 Số lƣợng thoi vơ sắc hình thành qua 10 đợt nguyên phân: 210- 1 (thoi) 0,25 - Tại vùng chín: từ 1 nỗn bào bậc I giảm phân tạo 3 tế bào cĩ k ch thƣớc nhỏ và 1 tế bào cĩ k ch thƣớc lớn. Tế bào cĩ k ch thƣớc lớn nguyên phân 3 lần liên tiếp tạo túi phơi Số thoi vơ sắc hình thành khi 1 nỗn bào bậc I trải qua vùng chín là 3 + (23-1) = 10 (thoi). Số thoi vơ sắc hình thành khi tế bào trải qua vùng chín là: 10.210 (thoi) 825
  14. - Tổng số thoi vơ sắc hình thành: (210 – 1)+ 10.210 = 11263 (thoi) 5 a) - LacZ-1 là đột biến dịch khung, vì acridin thƣờng cài vào giữa các cặp bazơ nitơ và nếu tái bản xảy ra thƣờng dẫn đến việc xen vào hay mất đi một (hoặc một số) cặp bazơ nitơ, khơng phải bội số của 3 (tƣơng ứng codon), dẫn đến dịch mã lệch khung đọc . 0,25 - LacZ-2 là đột biến thay thế bazơ (đồng hốn), vì 5-BU thƣờng cài vào vị tr bazơ nitơ T trong quá trình tái bản, và ở lần tái bản sau nĩ bị thay thế bằng C, dẫn đến thay thế một cặp A=T bằng GX . 0,25 b) * Hai quá trình đĩ là: - Sự cắt-nối exon thay thế - Tái tổ hợp locut gen hệ miễn dịch (mã kháng thể/thụ thể tế bào T) ở ĐVCXS 0,25 * Giống và khác nhau giữa 2 quá trình đĩ: - Các đặc điểm giống nhau: Cĩ t nh đặc trƣng mơ; Bộ máy cắt – nối đều cĩ hoạt t nh nuclêaza 0,25 - Các đặc điểm khác nhau: So Cắt-nối exon thay thế Tái tổ hợp gen hệ miễn dịch sánh Cơ - Phức hệ cắt-nối intron/exon - Phức hệ nuclêaza (RAG1/2) thực hiện chế (spliceosome) thực hiện trên phân trên ADN hệ gen (locut gen mã kháng tử mARN (tiền thân) thể/thụ thể) . - Dựa trên trình tự vùng biên đặc - Dựa trên trình tự vùng biên đặc thù 0,25 thù intron của các phân đoạn gen mã kháng thể / thụ thể tế bào T - Xảy ra trong quá trình phiên mã - Xảy ra trong quá trình biệt hĩa tế bào 0,25 Lympho B/T Sản - ADN hệ gen khơng thay đổi - ADN hệ gen thay đổi 0,125 phẩm - Nhiều loại mARN trƣởng thành - Nhiều loại mARN tiền thân khác nhau đƣợc tạo ra từ một mARN tiền thân đƣợc tạo ra từ cùng một locut gen giống nhau nhiều loại protein (ADN) hệ gen giống nhau nhiều loại 0,25 protein . - Nhiều loại protein khác nhau cĩ - Nhiều dịng tế bào Lympho khác t nh đặc trƣng mơ (ở mỗi mơ chỉ cĩ nhau, mỗi dịng biểu hiện một loại 1 loại prơtêin duy nhất) kháng thể / thụ thể tế bào T đặc 0,125 trƣng . 6 a. * Chức năng của tuyến tụy: tuyến tụy là tuyến pha vừa cĩ chức năng nội tiết vừa cĩ chức năng ngoại tiết - Chức năng nội tiết: Tuyến tụy cĩ các tế bào α tiết glucagon và tế bào β tiết insulin. 0,25 Glucagon và insulin là 2 hoocmon đối kháng tham gia điểu hịa đƣờng hịa đƣờng huyết - Chức năng ngoại tiết: Ruột tiết hoocmon secretin kích thích tuyến tụy tiết dịch tụy để tiêu hĩa thức ăn và trung hịa axit của thức ăn từ dạ dày chuyển xuống . * Con chuột vẫn bị chết khi đã đƣợc tiêm bổ sung hoocmon tuyến tụy do: 0,25 826
  15. - Chức năng của tuyến tụy bị hỏng vừa hỏng chức năng nội tiết: khơng tiết hoocmon, vừa hỏng chức năng ngoại tiết: khơng tiết dịch tụy - Hoocmon tuyến tụy đƣợc bổ sung bổ sung chức năng nội tiết, chức năng ngoại tiết 0,25 vẫn bị hỏng dịch tụy chứa đầy đủ các enzim tiêu hĩa thức ăn khơng đƣợc tiết ra chuột khơng phân giải đƣợc thức ăn thành chất đơn giản khơng hấp thu đƣợc chất dinh dƣỡng thiếu năng lƣợng cho hoạt động sống chết 0,25 b. - Đƣờng cong phân li HbO : lệch sang bên trái . 2 Giải thích: Khi lên cao, PO thấp, nồng độ CO trong máu tăng cao tăng thơng kh 2 2 0,25 để thải CO2 và lấy O2 pH máu tăng giảm phân li HbO2. Mặt khác PO2 thấp thận và gan tăng tiết EPO. EPO theo dịng máu đến tủy xƣơng k ch th ch sản sinh hồng cầu tăng ái lực với O2 - Độ nhớt của máu tăng 0,25 Giải th ch: lƣợng hồng cầu trong máu tăng tăng độ nhớt của máu tăng lấy O2 cung cấp cho các mơ cơ quan 0,25 - Tế bào phổi tăng sản xuất NO Giải th ch: lƣợng NO nhiều gây dãn mạch tăng dịng máu đến các mơ cơ quan 0,25 tăng cung cấp O2 7 - Cơ quan I: Cơ tim 0,25 Giải thích: Khi tập luyện, lƣợng máu đến cơ tim tăng gấp nhiều lần để đáp ứng đủ nhu cầu của cơ thể . 0,25 - Cơ quan II: Não . Giải thích: Tế bào não là loại tế bào luơn cần glucozo ổn định ko cĩ thụ thể của 0,25 insulin, màng tế bào não luơn cĩ tính thấm vs glucozo cao lƣợng đƣờng lấy vào tế bào não ko phụ thuộc insulin, ko thay đổi lƣợng máu tới não ko thay đổi khi tập luyện - Cơ quan III: Da . 0,25 Giải thích: 0,25 + Khi tập luyện, cơ thể tăng cƣờng hơ hấp tạo năng lƣợng thải nhiều nhiệt lƣợng máu tới da tăng gi p điều hịa nhiệt: tăng thốt nhiệt để làm mát cơ thể + Khi tập luyện, lƣu lƣợng máu tới da chỉ tăng lên t lần hơn 0,25 - Cơ quan IV: Ruột 0,25 Giải thích: + Khi nghỉ ngơi, lƣợng máu đến ruột lớn để hấp thụ chất dinh dƣỡng và dự trữ năng lƣợng 0,25 + Khi tập luyện, lƣợng máu đến ruột giảm để tăng dịng máu đến cơ, cung cấp năng lƣợng cho hoạt động tích cực 8 a. Phân biệt điện thế hoạt độ v đi t ế sau xinap: 0,25 Điện thế hoạt động Điện thế ư p ấn sau xinap - Các kênh Na+ và K+ mở khơng đồng - Các kênh Na+ và K+ mở đồng thời gây thời sự khử cực, đảo cực, tái phân khử cực, với bất kì kích thích nào, khơng 0,25 cực. Khi k ch th ch đạt ngƣỡng thì cần đạt ngƣỡng . điện thế hoạt động đƣợc hình thành. 0,25 827
  16. - Tuân theo quy luật “ tất cả hoặc - Kích thích càng mạnh thì biên độ càng 0,25 khơng cĩ gì”. lớn . - Biên độ điện thế khơng thay đổi suốt - Điện thế giẩm dần khi càng xa điểm 0,25 chiều dài của sợi trục. k ch th ch - Cĩ thời gian trơ tuyệt đối. - Khơng cĩ thời gian trơ tuyệt đối . - Khơng cĩ hiện tƣợng cộng gộp điện - Cĩ hiện tƣợng cộng gộp theo khơng 0,25 thế theo khơng gian và thời gian. gian và thời gian C ế thải loại chất dẫn truyền thần kinh khỏi khe xinap: 0,25 - Vận chuyển tích cực vào màng trƣớc xinap và tái đĩng gĩi vào các t i xinap - Khuếch tán đơn giản . - Vận chuyển vào các tế bào đệm, tái sử dụng làm nguyên liệu chuyển hĩa. 0,25 - Bị enzim thủy phân 9 a. Tỉ lệ khơng đổi 0,25 Tắc nghẽn niệu đạo ảnh hƣởng tới sự bài tiết nƣớc tiểu => ảnh hƣởng đồng thời tới sự thải ure và creatin => tỉ lệ ure/creatin khơng đổi . 0,25 b. Tỉ lệ giảm 0,25 Niêm mạc ống gĩp bị hoại tử => suy giảm hoặc mất khả năng tái hấp thu ure => Lƣợng ure thải theo nƣớc tiểu tăng => tỉ lệ ure/creatin trong máu giảm . 0,25 c. Tỉ lệ tăng Mất nƣớc => tăng tái hấp thu ure vào máu để tăng áp suất thẩm thấu máu => tăng tái hấp 0,25 thu nƣớc khi cơ thể mất nhiều nƣớc=> tỉ lệ ure/creatin trong máu tăng 0,25 d. Tỉ lệ giảm 0,25 Sau khi hoạt động thể thao và uống nƣớc dành cho vận động viên => áp suất thẩm thấu máu hầu nhƣ khơng đổi nên lƣợng ure hấp thu khơng đổi so với bình thƣờng. Mặt khác 0,25 vận động cơ nhiều do chơi thể thao tăng lƣợng creatin thải vào máu => tỉ lệ ure/creatin trong máu giảm . a. 10 * Tr điều ị si ti : - Khi nồng độ testosterơn tăng cao gây điều hịa ngƣợc âm t nh lên vùng dƣới đồi và tuyến yên làm giảm tiết FSH và ICSH 0,25 - Khi inhibin tăng cao gây điều hịa ngƣợc âm t nh lên tuyến yên làm giảm tiết FSH . . 0,25 * Tr điều ị si trứ : - Trong pha nang trứng, khi nồng độ estrơgen tăng lên gây điều hịa ngƣợc dƣơng t nh lên vùng dƣới đồi và tuyến yên làm tăng tiết FSH và LH 0,25 - Trong pha thể vàng, khi nồng độ estrơgen và progesterơn tăng lên gây điều hịa ngƣợc âm t nh lên vùng dƣới đồi và tuyến yên làm giảm tiết FSH và LH 0,25 b. 0,5 - Estrơgen, progesterơn trong máu tăng là do thể vàng và nhau thai tiết ra - FSH và LH trong máu thấp là do nồng độ estrơgen, progesterơn trong máu cao ức chế 0,5 tuyến yên làm giảm tiết FSH và LH 828
  17. ĐỀ SỐ 101 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN CUỘC THI THI HỌC SINH GIỎI CÁC TẤT THÀNH –YÊN BÁI TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC MIỀN NÚI (Đề thi gồm 03 trang) TRUNG DU PHÍA BẮC ĐỀ H ĐỀ XUẤT LẦN THỨ XIV, NĂM 2018 ĐỀ THI MƠN: SINH LỚP 11 Thời gian: 180 phút (Khơng k thời gian giao ề) Câu 1 (2 điể Tr đổi ước và khống a. Áp suất âm trong xylem (mạch gỗ) do những yếu tố nào tạo nên? Trong xylem ở thân cây, áp suất âm thay đổi nhƣ thế nào theo hƣớng từ rễ lên ngọn? Giải thích. - b. Vì sao quá trình khử nitrate (NO3 ) ở thực vật cĩ thể làm giảm năng suất sinh học? Quá trình này cĩ gây hại cho cây trồng khơng? Giải thích? Câu 2 (2 điểm) Quang hợp Các nhà khoa học đã sử dụng hai lồi cây A và B (một lồi thực vật C3 và một lồi thực vật C4) để so sánh giữa hai lồi về mối liên hệ giữa nhu cầu nƣớc và lƣợng chất khơ t ch lũy trong cây. Các cây th nghiệm giống nhau về độ tuổi và khối lƣợng tƣơi (tƣơng quan với sinh khối khơ) đƣợc trồng trong điều kiện canh tác tối ƣu. Sau cùng một thời gian sinh trƣởng, các giá trị trung bình về lƣợng nƣớc hấp thụ và lƣợng sinh khối khơ tăng thêm đƣợc thống kê sau ba lần lặp lại thí nghiệm và thể hiện trong bảng dƣới đây. Lồi cây Lồi A Lồi B Chỉ tiêu Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lƣợng nƣớc hấp thụ (L) 2,57 2,54 2,60 3,70 3,82 3,80 Lƣợng sinh khối khơ tăng thêm (g) 10,09 10,52 11,30 7,54 7,63 7,51 a. Mỗi lồi A và lồi B là thực vật C3 hay C4 ? Giải thích. b. Dựa vào điểm bù CO2 của thực vật C3 và C4, giải thích kết quả thí nghiệm trên. Câu 3 (2 điểm) Hơ hấp a. Xianua là một chất độc gây chết. Nĩ kết hợp với cytocrom a3 thành một phức hợp ngăn cản sự vận chuyển electron đến O2. Những tác động gì xảy ra khi tế bào bị nhiễm Xianua ? b. Ở thực vật phân giải kị khí cĩ thể xảy ra trong những trƣờng hợp nào? Cơ chế nào giúp thực vật tồn tại trong điều kiện thiếu oxi tạm thời ? Vì sao một số thực vật ở vùng đầm lầy cĩ khả năng sống đƣợc trong mơi trƣờng thƣờng xuyên thiếu oxi? Câu 4. (2 iểm Si trưởng, phát triển ở thực vật Nghiên cứu 2 giống cây của lồi cây kỳ nham (Hyoscyamus niger) là A và B , trong đĩ cĩ một giống là cây 2 năm và một giống là cây hằng năm. Tiến hành thí nghiệm đƣợc kết quả nhƣ sau: Giống cây Xử lý Chiếu sáng 8 giờ Chiếu sáng 14 giờ Giống A Xử lý lạnh Khơng ra hoa Ra hoa Khơng xử lý lạnh Khơng ra hoa Ra hoa 829
  18. Giống B Xử lý lạnh Khơng ra hoa Ra hoa Khơng xử lý lạnh Khơng ra hoa Khơng ra hoa g. Hãy cho biết điều kiện ra hoa của giống A và B? Trong 2 giống A và B giống nào là cây 2 năm, giống nào là cây 1 năm? h. Tiến hành thí nghiệm với cây giống A: - Che ngọn, để thân lá trong điều kiện ngày dài. - Che lá, để ngọn trong điều kiện ngày dài. Trƣờng hợp nào cây ra hoa? Tại sao? Câu 5 (2 điể C ế di truyền, biến dị a. Cho 1 đoạn ADN ở khoảng giữa 1 đơn vị sao chép nhƣ hình vẽ (O là điểm khởi đầu sao chép; I, II, III, IV chỉ các đoạn mạch đơn của ADN). Các đoạn mạch đơn nào của đoạn ADN trên đƣợc tổng hợp gián đoạn ? Giải thích? I O II 5’ 3’ 5’ 3’ III IV b. Giả sử, gen A ở ngơ và gen B ở vi khuẩn E.coli cĩ chiều dài bằng nhau, hãy so sánh chiều dài của phân tử mARN do hai gen trên tổng hợp. Câu 6 ( 2 điểm) Tiêu hĩa Các câu sau đ ng hay sai. Nếu sai hãy sửa lại cho đ ng. 1. Trong các mặt biến đổi thức ăn thì biến đổi thức ăn về mặt cơ học là quan trọng nhất. 2. Một số ngƣời cĩ thể cắt túi mật mà vẫn hoạt động đƣợc bình thƣờng vì trong dịch mật khơng cĩ chứa enzym tiêu hố. 3. Ở ngƣời, quá trình tiêu hố xảy ra chủ yếu ở dạ dày. 4. Trong miệng cĩ enzym tiêu hố cả tinh bột sống và chín. Câu 7 (2 điểm) Tuần hồn a. Hãy nêu những nguyên nhân trực tiếp gây ra sự thay đổi huyết áp. b. Khi huyết áp tối đa - huyết huyết áp tối thiểu ≤ 20 mmHg thì đƣợc gọi là huyết áp kẹt (kẹp). Một bệnh nhân bị huyết áp kẹt. Khi đi khám bệnh, bác s cho biết nguyên nhân là hẹp van hai lá. Tại sao hẹp van hai lá cĩ thể gây huyết áp kẹt? Huyết áp kẹt gây nguy hiểm cho ngƣời bệnh nhƣ thế nào? c. Tại sao xơ vữa thành mạch máu làm tăng huyết áp? Tại sao huyết áp cao là một yếu tố gĩp phần tăng nguy cơ tai biến tim (nhồi máu cơ tim) và đột qụy? Câu 8 ( 2 điểm) Cảm ứ động vật a. Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động của nơ ron sẽ nhƣ thế nào trong mỗi trƣờng hợp sau? Giải thích. - Sử dụng một loại thuốc làm giảm tính thấm của màng tế bào đối với ion Na+. - Tuyến trên thận tiết quá nhiều hoocmơn anđơstêron. b. Tốc độ dẫn truyền trong dây thần kinh phụ thuộc vào những yếu tố nào? Giải thích. Câu 9 ( 2 điểm) Bài tiết và cân bằng nội mơi a. Một ngƣời đƣợc sinh ra và lớn lên ở độ cao ngang mực nƣớc biển, sức khỏe bình thƣờng. Sau đĩ ngƣời này đƣợc đƣa bằng trực thăng, lên độ cao 3000m so với mực nƣớc biển (khơng cĩ yếu tố vận động). Do vậy ngƣời đĩ cĩ một số đáp ứng để bù đắp cho áp suất O2 giảm ở vùng cao. Đƣờng cong phân li HbO2 và độ nhớt máu thay đổi nhƣ thế nào? Giải thích. 830
  19. b. Ba ngƣời đàn ơng A, B và C đều cĩ khối lƣợng cơ thể là 70kg và cĩ lƣợng nƣớc trong cơ thể bằng nhau. Cả hai ngƣời đều ăn thức ăn nhanh chứa nhiều muối. Ngƣời B cịn uống thêm một cốc rƣợu, ngƣời C uống thêm một cốc cà phê. Lƣợng nƣớc tiểu của ngƣời B và C thay đổi nhƣ thế nào so với ngƣời A? Tại sao? Câu 10 (2 điểm) Sinh sản Chu kì kinh nguyệt cĩ sự tham gia của một số hormone. Một trong các hormone đĩ cĩ những biến động về nồng độ đƣợc thể hiện nhƣ sau: d) Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nồng độ của loại hormone sinh dục nào (FSH, LH, progesterol, estrogen) ? Giải thích tại sao cĩ sự thay đổi nồng độ hormone ở 2 đỉnh của đồ thị. e) Đỉnh thứ nhất nồng độ hormone trên cĩ gây rụng trứng khơng? Vì sao? f) Nếu hợp tử làm tổ thì nồng độ hormone này trong máu là cao hay thấp và cĩ tác dụng gì? Giải thích. HẾT Hướng dẫn chấm Câu 1 (2 điể Tr đổi ước và khống a. Áp suất âm trong xylem (mạch gỗ) do những yếu tố nào tạo nên? Trong xylem ở thân cây, áp suất âm thay đổi nhƣ thế nào theo hƣớng từ rễ lên ngọn? Giải thích. - b. Vì sao quá trình khử nitrate (NO3 ) ở thực vật cĩ thể làm giảm năng suất sinh học? Quá trình này cĩ gây hại cho cây trồng khơng? Giải thích? Ý Đ p Điểm a - Các yếu tố tạo nên áp suất âm trong xylem: + Lực h t lên trên do quá trình thốt hơi nƣớc ở lá. Đây là yếu tố quan trọng nhất Đủ 3 hình thành nên áp suất âm. ý + Lực kết dính của phân tử nƣớc với nhau và với thành mạch dẫn ở thân do đặc đƣợc tính phân cực của các phân tử nƣớc. Lực này duy trì dịng nƣớc liên tục, hỗ trợ kéo 0,5 nƣớc lên. điểm + Lực đẩy từ rễ do quá trình hấp thụ nƣớc từ đất. - Áp suất âm tăng dần (âm hơn) theo hƣớng từ dƣới lên do lực hút từ phần ngọn cây tạo 0,5 áp suất âm và lực đẩy từ rễ làm giảm áp suất âm. Lực hút từ lá mạnh nhất ở phía trên ngọn, giảm dần xuống dƣới, lực đẩy từ rễ lớn nhất dƣới gốc, giảm dần lên trên. Vì vậy ở rễ áp suất âm bé nhất, ở ngọn áp suất âm lớn nhất. (Lưu : học sinh mơ tả ng lực hút mạnh nh t ở trên ngọn và giảm dần phía gốc là cho i m). - + b - Quá trình khử NO3 thành NH3 phải sử dụng H từ NADPH hoặc NADH của quang 0.5 831
  20. hợp hoặc hơ hấp. Trong đĩ NADPH cũng đƣợc sử dụng để khử CO2 trong pha tối quang hợp để tạo chất hữu cơ, hình thành nên năng suất, việc sử dụng nguồn lực khử này sẽ ảnh hƣởng đến quá trình cố định CO2. - - Sự khử NO3 cũng cĩ thể gây hại cho cây trồng, trong trƣờng hợp dƣ thừa làm tích tụ 0.5 nhiều NH3, đây là chất gây độc cho tế bào. Câu 2 (2 điểm) Quang hợp Các nhà khoa học đã sử dụng hai lồi cây A và B (một lồi thực vật C3 và một lồi thực vật C4) để so sánh giữa hai lồi về mối liên hệ giữa nhu cầu nƣớc và lƣợng chất khơ t ch lũy trong cây. Các cây th nghiệm giống nhau về độ tuổi và khối lƣợng tƣơi (tƣơng quan với sinh khối khơ) đƣợc trồng trong điều kiện canh tác tối ƣu. Sau cùng một thời gian sinh trƣởng, các giá trị trung bình về lƣợng nƣớc hấp thụ và lƣợng sinh khối khơ tăng thêm đƣợc thống kê sau ba lần lặp lại thí nghiệm và thể hiện trong bảng dƣới đây. Lồi cây Lồi A Lồi B Chỉ tiêu Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lƣợng nƣớc hấp thụ (L) 2,57 2,54 2,60 3,70 3,82 3,80 Lƣợng sinh khối khơ tăng thêm (g) 10,09 10,52 11,30 7,54 7,63 7,51 a. Mỗi lồi A và lồi B là thực vật C3 hay C4 ? Giải thích. b. Dựa vào điểm bù CO2 của thực vật C3 và C4, giải thích kết quả thí nghiệm trên. Ý Đ p Điểm a - Cây lồi A là thực vật C4 cịn cây lồi B là thực vật C3. 0.5 - Số liệu ở bảng cho thấy, tỷ lệ lƣợng nƣớc hấp thụ/sinh khối khơ t ch lũy ở cây lồi A 0.25 xấp xỉ 250/1, cịn ở cây lồi B xấp xỉ 500/1. Điều này cho thấy, lồi A cĩ nhu cầu nƣớc thấp hơn là thực vật C4; lồi B cĩ nhu cầu nƣớc cao hơn là thực vật C3. - Mặt khác trong cùng một thời gian, hiệu suất t ch lũy chất khơ của các cây trong nhĩm A cao hơn nhĩm B. 0.25 b - Theo phƣơng trình quang hợp, để lồi A và B tổng hợp đƣợc 180g đƣờng (tƣơng 0.5 đƣơng 1 phân tử C6H12O6) chỉ cần 216g nƣớc (tƣơng đƣơng 12 phân tử H2O), tỷ lệ H2O hấp thụ/C6H12O6 tổng hợp xấp xỉ 1 : 1. Trong khi, lồi A và B cĩ tỷ lệ H2O hấp thụ/C6H12O6 tổng hợp là 250/1 và 500/1. Chứng tỏ, phần lớn nƣớc hấp thụ vào cây bị thốt ra ngồi khí quyển. - Để các cây lồi B cĩ thể tiến hành quang hợp, t ch lũy chất hữu cơ thì nồng độ CO2 0.25 trong lá của các cây trong nhĩm này phải cao hơn điểm bù CO2. Do điểm bù CO2 của cây lồi B (thực vật C3) cao hơn nhiều so với điểm bù CO2 của cây lồi A (thực vật C4) nên khí khổng ở cây lồi B phải mở nhiều hơn (k cả số lư ng và thời gian) để lấy CO2. - Khí khổng mở càng nhiều để lấy CO2 kéo theo hơi nƣớc từ trong lá thốt ra càng 0.25 nhiều khiến cho cây lồi B cần hấp thụ nhiều nƣớc hơn (500g) so với lồi A (250g) để tổng hợp 1g đƣợc chất khơ. Câu 3 (2 điểm) Hơ hấp a. Xianua là một chất độc gây chết. Nĩ kết hợp với cytocrom a3 thành một phức hợp ngăn cản sự vận chuyển electron đến O2. Những tác động gì xảy ra khi tế bào bị nhiễm Xianua ? 832
  21. b. Ở thực vật phân giải kị khí cĩ thể xảy ra trong những trƣờng hợp nào? Cơ chế nào giúp thực vật tồn tại trong điều kiện thiếu oxi tạm thời ? Vì sao một số thực vật ở vùng đầm lầy cĩ khả năng sống đƣợc trong mơi trƣờng thƣờng xuyên thiếu oxi? Ý Đ p Điểm a Khi tế bào bị nhiễm xianua 0,25 - Khơng cĩ vận chuyển điện tử, khơng cĩ građien H+ → khơng cĩ sự tạo thành ATP qua chuỗi chuyền electron. - Từ NADH và FADH2 khơng bị khử bằng hệ thống vận chuyển electron → khơng cĩ 0.25 NAD+ và FAD+ cho sự ơxi hố pyruvic → Chu trình Crep bị ngừng trệ. - Tế bào thay đổi từ hơ hấp hiếu kh sang lên men, năng lƣợng chỉ đạt mức độ thấp. 0,25 - Các sản phẩm của lên men đƣợc tích tụ, cịn glucozơ bị cạn kiệt. Nếu kéo dài tế bào 0,25 sẽ chết. b - Ở thực vật phân giải kị khí cĩ thể xảy ra trong những trƣờng hợp: 0.25 + Khi rễ cây bị ngập úng, hạt ngâm trong nƣớc. + Cây trong điều kiện thiếu oxi. - Cơ chế giúp thực vật thích ứng khi thiếu O2 tạm thời là phân giải kị kh (đƣờng phân 0.25 và lên men). - Một số thực vật (sú, vẹt, mắm, ) cĩ khả năng sống đƣợc trong mơi trƣờng thƣờng 0.5 xuyên thiếu oxi : + Hệ rễ ít mẫn cảm với điều kiện kị khí, hạn chế độc do các chất sản sinh ra trong điều kiện yếm khí. + Trong thân và rễ cĩ hệ thống gian bào thơng với nhau dẫn oxi từ thân xuống rễ; cĩ hệ thống rễ thở mọc ngƣợc lên để hấp thụ oxi khơng khí. Câu 4. (2 iểm Si trưởng, phát triển ở thực vật Nghiên cứu 2 giống cây của lồi cây kỳ nham (Hyoscyamus niger) là A và B , trong đĩ cĩ một giống là cây 2 năm và một giống là cây hằng năm. Tiến hành thí nghiệm đƣợc kết quả nhƣ sau: Giống cây Xử lý Chiếu sáng 8 giờ Chiếu sáng 14 giờ Giống A Xử lý lạnh Khơng ra hoa Ra hoa Khơng xử lý lạnh Khơng ra hoa Ra hoa Giống B Xử lý lạnh Khơng ra hoa Ra hoa Khơng xử lý lạnh Khơng ra hoa Khơng ra hoa i. Hãy cho biết điều kiện ra hoa của giống A và B? Trong 2 giống A và B giống nào là cây 2 năm, giống nào là cây 1 năm? j. Tiến hành thí nghiệm với cây giống A: - Che ngọn, để thân lá trong điều kiện ngày dài. - Che lá, để ngọn trong điều kiện ngày dài. Trƣờng hợp nào cây ra hoa? Tại sao? Ý Đ p Điểm a - Giống A là cây ngày dài , khơng cần trải qua mùa đơng giá lạnh vẫn ra hoa. 0.5 - Giống B là cây ngày dài , phải trải qua mùa đơng giá lạnh mới ra hoa. 833
  22. - Giống B là cây 2 năm. 0.25 0.25 b Lá là cơ quan cảm nhận ánh sáng và hình thành florigen, florigen đƣợc chuyển đến 0.25 ngọn để kích thích hình thành hoa. - Cây che ngọn, lá để trong điều kiện ngày dài vẫn ra hoa vì lá cảm nhận ánh sáng tạo 0.5 florigen. - Cây che lá, khơng cĩ cơ quan cảm nhận ánh sáng nên khơng hình thành florigen nên 0.25 khơng kích thích ra hoa. Câu 5 (2 điể C ế di truyền, biến dị a. Cho 1 đoạn ADN ở khoảng giữa 1 đơn vị sao chép nhƣ hình vẽ (O là điểm khởi đầu sao chép; I, II, III, IV chỉ các đoạn mạch đơn của ADN). Các đoạn mạch đơn nào của đoạn ADN trên đƣợc tổng hợp gián đoạn ? Giải thích? I O II 5’ 3’ 5’ 3’ III IV b. Giả sử, gen A ở ngơ và gen B ở vi khuẩn E.coli cĩ chiều dài bằng nhau, hãy so sánh chiều dài của phân tử mARN do hai gen trên tổng hợp. Ý Đ p Điểm a Các đoạn mạch đơn đƣợc tổng hợp gián đoạn: Đoạn I và IV. 0.5 Hoặc ch th ch theo sơ đồ sau: O Các đoạn Okazaki 3' 5' 3' 5' Các đoạn Okazaki - Giải thích: + Từ điểm O đoạn ADN tháo xoắn và tổng hợp theo hai chạc chữ Y 0.25 + Do enzim ADN polimeraza chỉ cĩ thể bổ sung nucleotit vào nhĩm 3 OH tự do nên 0.25 chỉ một mạch đơn của đoạn ADN mẹ cĩ chiều 3 – 5 (từ điểm khởi đầu nhân đơi) đƣợc tổng hợp liên tục, mạch cịn lại cĩ chiều 5 – 3 tổng hợp gián đoạn. b So sánh chiều dài của phân tử mARN do hai gen trên tổng hợp: - Ngơ thuộc nhĩm sinh vật nhân thực, cĩ gen phân mảnh; vi khuẩn E.coli thuộc nhĩm 0.25 sinh vật nhân sơ, cĩ gen khơng phân mảnh. - 2 phân tử mARN sơ khai đƣợc tổng hợp từ 2 gen cĩ chiều dài bằng nhau vì chiều dài 0.25 834
  23. của gen A và chiều dài của gen B bằng nhau. - Phân tử mARN trƣởng thành do gen A tổng hợp ngắn hơn phân tử mARN trƣởng thành do gen 0.5 B tổng hợp vì đã bị loại bỏ các đoạn intron. Câu 6 ( 2 điểm) Tiêu hĩa Các câu sau đ ng hay sai. Nếu sai hãy sửa lại cho đ ng. 1. Trong các mặt biến đổi thức ăn thì biến đổi thức ăn về mặt cơ học là quan trọng nhất. 2. Một số ngƣời cĩ thể cắt túi mật mà vẫn hoạt động đƣợc bình thƣờng vì trong dịch mật khơng cĩ chứa enzym tiêu hố. 3. Ở ngƣời, quá trình tiêu hố xảy ra chủ yếu ở dạ dày. 4. Trong miệng cĩ enzym tiêu hố cả tinh bột sống và chín. Ý Đ p Điểm 1. Sai. Tiêu hĩa hĩa học là quan trọng nhất, vì quá trình này biến đổi thức ăn thành 0.5 những chất đơn giản cuối cùng, hấp thụ đƣợc vào cơ thể. 2. Đ ng. Mât do gan tại ra. Túi mật chỉ là nơi chứa chứ khơng tiết mật. Mật giúp phân 0.5 nhỏ các giọt mỡ để biến đổi mỡ nhanh hơn thành axit béo và glixerol 3. Sai. Quá trình tiêu hố xảy ra chủ yếu ở ruột non vì ruột cĩ đủ các loại enzym để 0.5 biến đổi tất cả thức ăn về mặt hố học. 4. Sai. Trong miệng chỉ cĩ enzym tiêu hố tinh bột chín thành manto. Ở ruột non mới 0.5 cĩ enzym amilaza tiêu hố đƣợc cả tinh bột sống và chín. Câu 7 (2 điểm) Tuần hồn a. Hãy nêu những nguyên nhân trực tiếp gây ra sự thay đổi huyết áp. b. Khi huyết áp tối đa - huyết huyết áp tối thiểu ≤ 20 mmHg thì đƣợc gọi là huyết áp kẹt (kẹp). Một bệnh nhân bị huyết áp kẹt. Khi đi khám bệnh, bác s cho biết nguyên nhân là hẹp van hai lá. Tại sao hẹp van hai lá cĩ thể gây huyết áp kẹt? Huyết áp kẹt gây nguy hiểm cho ngƣời bệnh nhƣ thế nào? c. Tại sao xơ vữa thành mạch máu làm tăng huyết áp? Tại sao huyết áp cao là một yếu tố gĩp phần tăng nguy cơ tai biến tim (nhồi máu cơ tim) và đột qụy? Ý Đ p Điểm a Huyết áp cĩ thể thay đổi khi cĩ sự thay đổi về: nhịp tim, lực co tim, tiết diện mạch, độ 0.5 đàn hồi của mạch, khối lƣợng và độ quánh của máu. b - Khi van hai lá hẹp, trong giai đoạn tâm trƣơng, lƣợng máu từ tâm nh trái xuống tâm 0.5 thất trái giảm, dẫn đến lƣợng máu bơm lên động mạch chủ trong giai đoạn tâm thu giảm. Kết quả là huyết áp tâm thu giảm, giảm sự chênh lệch giữa huyết áp tối đa và tối thiểu. - Huyết áp kẹt khiến tim giảm hiệu quả bơm máu làm cho tuần hồn bị suy giảm, dẫn 0.5 đến tim tăng nhịp và cƣờng độ, dễ gây phì đại tâm thất trái và suy tim c - Xơ vừa thành mạch máu khiến lịng mạch hẹp lại, tăng sức cản của mạch máu, từ đĩ 0.25 làm tăng huyết áp - Huyết áp cao dễ gây tổn thƣơng nội mạc lĩt các mạch máu, làm tăng hình thành mảng 0.25 xơ vữa. Khi một số mảng xơ vữa bị cuốn theo dịng máu cĩ thể gây tắc động mạch vành tim gây tai biến tim hoặc gây tắc động mạch não gây đột quỵ 835
  24. Câu 8 ( 2 điểm) Cảm ứ động vật a. Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động của nơ ron sẽ nhƣ thế nào trong mỗi trƣờng hợp sau? Giải thích. - Sử dụng một loại thuốc làm giảm tính thấm của màng tế bào đối với ion Na+. - Tuyến trên thận tiết quá nhiều hoocmơn anđơstêron. b. Tốc độ dẫn truyền trong dây thần kinh phụ thuộc vào những yếu tố nào? Giải thích. Ý Đ p Điểm a. * Sử dụng một loại thuốc làm giảm tính thấm của màng tế bào đối với ion Na+. 0.25 - Điện thế nghỉ khơng thay đổi vì giá trị điện thế nghỉ phụ thuộc vào K+ đi ra ngồi. - Điện thế hoạt động giảm vì khi cĩ kích thích tới ngƣỡng lƣợng Na đi vào giảm. 0.25 * Tuyến trên thận tiết quá nhiều andosteron - Điện thế nghỉ tăng vì andosteron tăng tăng thải K+ giảm K+ ngồi màng K+ đi 0.25 ra ngồi nhiều hơn. - Điện thế hoạt động tăng do tăng Na+ ngồi màng đồng thời do tăng điện thế nghỉ. 0.25 b - Đƣờng kính của sợi trục. 0.25 - Cĩ bao miêlin hay khơng. 0.25 * Giải thích: - Đƣờng kính sợi trục càng lớn, bề mặt sợi trục càng rộng dẫn truyền xung thần kinh 0.25 càng nhanh, vì sự dẫn truyền xung thần kinh xảy ra trên bề mặt sợi trục chứ khơng phải trong lịng sợi trục. + + - Các kênh Na , K nằm trên màng nên màng càng rộng số lƣợng kênh càng nhiều. - Sợi trục cĩ bao miêlin sự dẫn truyền xung thần kinh theo lối nhảy cĩc nhanh hơn nhiều so với sợi trục khơng cĩ bao miêlin lại tiết kiệm đƣợc năng lƣợng hoạt động của 0.25 kênh Na+, K+. Câu 9 ( 2 điểm) Bài tiết và cân bằng nội mơi a. Một ngƣời đƣợc sinh ra và lớn lên ở độ cao ngang mực nƣớc biển, sức khỏe bình thƣờng. Sau đĩ ngƣời này đƣợc đƣa bằng trực thăng, lên độ cao 3000m so với mực nƣớc biển (khơng cĩ yếu tố vận động). Do vậy ngƣời đĩ cĩ một số đáp ứng để bù đắp cho áp suất O2 giảm ở vùng cao. Đƣờng cong phân li HbO2 và độ nhớt máu thay đổi nhƣ thế nào? Giải thích. b. Ba ngƣời đàn ơng A, B và C đều cĩ khối lƣợng cơ thể là 70kg và cĩ lƣợng nƣớc trong cơ thể bằng nhau. Cả hai ngƣời đều ăn thức ăn nhanh chứa nhiều muối. Ngƣời B cịn uống thêm một cốc rƣợu, ngƣời C uống thêm một cốc cà phê. Lƣợng nƣớc tiểu của ngƣời B và C thay đổi nhƣ thế nào so với ngƣời A? Tại sao? Ý Đ p Điểm a. -Đƣờng cong phân li HbO2 cĩ thể dịch chuyển sang trái 0.25 + Ở độ cao 3000m, phân áp O2 giảm thấp, kích thích hĩa thụ quan ở xoang động mạch 0.25 cảnh, cung động mạch chủ. Xung thần kinh theo dây cảm giác làm hoạt hĩa trung khu hơ hấp ở hành não -> tăng nhịp hơ hấp -> tăng cƣờng thơng kh gi p tăng lấy O2. + Tăng thơng kh -> tăng lƣợng CO2 thải ra -> giảm hàm lƣợng CO2 phế nang -> nồng + độ H trong máu giảm -> pH máu tăng. + pH máu tăng -> tăng ái lực của Hb với O2, giảm sự phân li HbO2. Do đĩ đƣờng cong phân li HbO dịch chuyển sang trái. 2 0.25 836
  25. -Độ nhớt của máu tăng 0.25 + Phân áp O2 giảm, lƣợng O2 đến mơ giảm -> kích thích thận tiết hormone EPO tác 0.25 động lên tủy xƣơng là tăng sẩn sinh hồng cầu. + Lƣợng tế bào hồng câu tăng -> tăng độ nhớt máu. b - Ngƣời B uống rƣợu nên ức chế tiết t hoocmon ADH hơn ngƣời A , do đĩ ở ngƣời B 0.5 lƣợng nƣớc đƣợc hấp thu giảm, nên nƣớc tiểu nhiều hơn ngƣời A. - Ngƣời C uống cà phê làm tăng huyết áp, do đĩ tăng tốc độ quá trình lọc máu ở thận + và giảm tái hấp thu Na kéo theo giảm tái hấp thu nƣớc nên nƣớc tiểu tăng. 0.25 Câu 10 (2 điểm) Sinh sản Chu kì kinh nguyệt cĩ sự tham gia của một số hormone. Một trong các hormone đĩ cĩ những biến động về nồng độ đƣợc thể hiện nhƣ sau: g) Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nồng độ của loại hormone sinh dục nào (FSH, LH, progesterol, estrogen) ? Giải thích tại sao cĩ sự thay đổi nồng độ hormone ở 2 đỉnh của đồ thị. h) Đỉnh thứ nhất nồng độ hormone trên cĩ gây rụng trứng khơng? Vì sao? i) Nếu hợp tử làm tổ thì nồng độ hormone này trong máu là cao hay thấp và cĩ tác dụng gì? Giải thích. Ý Đ p Điểm a Estrogen. 0.25 - Đỉnh thứ 1 + Thùy trƣớc tuyến yên tiết FSH tác động dƣơng t nh làm nỗn bào phát triển, 0.25 trứng lớn dần. Bao nỗn phát triển nhanh bao quanh trứng, các tế bào bao nỗn tiết estrogen. + Ngày 7 đến 14, trứng càng lớn, estrogen đƣợc tiết ra càng nhiều khi gần thời điểm rụng trứng (ngày 14). - Đỉnh thứ 2 + Sau rụng trứng, estrogen giảm nhẹ do sự điều hịa ngƣợc âm tính lên vùng 0.25 dƣới đồi. + Tế bào bao nỗn phát triển thành thể vàng, dƣới tác dụng của LH, thể vàng tiết một số hormone trong đĩ cĩ một lƣợng nhỏ estrogen -> nồng độ estrogen 0.25 tăng. b Khơng. Estrogen khơng trực tiếp gây rụng trứng. 0.25 Vì: Estrogen tác động dƣơng t nh lên tuyến yên gây tiết hormone LH, kích thích gây 0.25 rụng trứng. c Hợp tử làm tổ thì nồng độ estrogen đƣợc duy trì cao 0.25 837
  26. - Nhờ thể vàng ( tồn tại trong khoảng 2 tháng đầu) và nhau thai tiết, nồng độ estrogen 0.25 cao (cùng với progesterol) giúp duy trì sự phát triển của niêm mạc tử cung trong giai đoạn mang thai. ĐỀ SỐ 102 TRẠI HÈ HÙNG VƢƠNG ĐỀ THI MƠN: SINH HỌC - HỐI 11 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐƠN NĂM 2018 TỈNH ĐIỆN BIÊN Thời gian làm bài: 180 phút ĐỀ THI ĐỀ XUẤT (Đề cĩ 03 trang, gồm 10 câu) Câu 1 (2 điểm) TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHỐNG Trên cơ sở hiện tƣợng h t nƣớc và thốt nƣớc của cây xanh, hãy giải thích các hiện tƣợng sau: a. Hiện tƣợng rỉ nhựa và ứ giọt. b. Khi bĩn nhiều phân đạm vào gơc thì cây bị héo. c. Khi mƣa lâu ngày, đột ngột nắng to thì cây bị héo. d. Ngƣời ta thƣờng xới xáo, làm cỏ, sục bùn cho một số cây trồng để cây sinh trƣởng tốt. Câu 2 (2 điểm) Quang hợp và hơ hấp a. Thực vật cĩ hai hình thức hơ hấp đều cần ơxi nhƣng khác nhau về bản chất. hãy nêu sự khác nhau giữa hai hình thức này (đối tƣợng, điều kiện, nơi xảy ra và sản phẩm). b. Vì sao quá trình photphoril hĩa khơng vịng tiến hĩa hơn quá trình photphoril hĩa vịng? Câu 3 (2 điểm). Quang hợp và Hơ hấp ở thực vật. a. Hai giống lúa A và B trồng trên cùng một diện tích, khi gần trổ bơng diện tích lúa này bị ngập úng. Sau hai tuần, ngƣời ta quan sát thấy giống lúa A chết hết, giống lúa B cịn sống. Hãy tìm một lí do thỏa đáng nhất để giải thích hiện tƣợng này. b. Ngƣời ta đã làm một thí nghiệm nhƣ sau: Đặt một cây thực vật C3 và một cây thực vật C4 (kí hiệu cây A và B) vào một nhà k nh đƣợc chiếu sáng với cƣờng thích hợp, đƣợc cung cấp đầy đủ CO2 và cĩ thể điều chỉnh nồng độ O2 từ 0% đến 21%. Tiến hành theo dõi cƣờng độ quang hợp và kết quả thí nghiệm đƣợc ghi ở bảng sau: 2 Hàm lƣợng O2 (%) Cƣờng độ quang hợp (mg CO2 /dm / giờ) Cây A Cây B 21% 25 40 0% 40 40 Em hãy cho biết cây A thuộc thực vật C3 hay C4 ? Giải thích. Câu 4 (2 điểm) Lí thuyết thực hành + cảm ứng ở thực vật 838
  27. a. Các câu sau đây đ ng hay sai? Giải thích. (1) Mƣa rào cĩ thể gây phản ứng khép lá ở cây trinh nữ và cây gọng vĩ. (2) T nh hƣớng sáng của thực vật cĩ cơ chế giống t nh hƣớng sáng của con thiêu thân. (3) Sự đĩng - mở khí khổng cũng là một dạng cảm ứng ở thực vật. (4) Phản ứng hƣớng sáng của cây và vận động nở hoa khác nhau về hình thức cảm ứng và hƣớng của k ch th ch nhƣng giống nhau về cơ chế sinh trƣởng của tế bào. b. Trong thí nghiệm tách sắc tố trong lá rau cải xanh bằng phƣơng pháp sắc kí. - Vì sao phải tách chiết dung dịch sắc tố bằng dung dịch axeton 80%? - Khi dùng dung mơi chạy sắc kí là hỗn hợp ete petron: etanol tỉ lệ 14 : 1 sau 15 phút thấy xuất hiện trên giấy sắc kí 4 vạch màu khác nhau tƣơng ứng với 4 nhĩm sắc tố. Đĩ là 4 nhĩm sắc tố nào? Nêu trật tự và màu sắc 4 nhĩm sắc tố trên (từ dƣới lên trên). Câu 5. (2 điể C ế di truyền và biến dị Một phân tử mARN cĩ tỉ lệ các loại nucleotit là A:U:G:X = 1:2:3:4. a. Tìm tỉ lệ % mỗi loại nucleotit trên mỗi mạch đơn gen và của gen. b. Nếu trong phân tử mARN cĩ Am = 150, tìm số lƣợng nucleotit mỗi loại của gen. Nếu gen nĩi trên sao mã 5 lần, % số lƣợng từng loại nucleotit mơi trƣờng cần cung cấp là bao nhiêu? Trong quá trình đĩ cần phải hình thành bao nhiêu liên kết hĩa trị giữa các nucleotit? Câu 6 (2 điểm) Tiêu hĩa và hơ hấp a. Ở ngƣời, quá trình tiêu hĩa quan trọng nhất xảy ra ở bộ phận nào của ống tiêu hĩa, giải thích? b. Hãy chỉ ra điểm tƣơng đồng về bề mặt trao đổi kh để chứng minh rằng cá Chép hơ hấp hiệu quả nhất ở mơi trƣờng nƣớc và chim Sẻ hơ hấp hiệu quả nhất ở mơi trƣờng cạn. Câu 7 (2 điểm) Tuần hồn a. Hãy giải thích tại sao 2 nửa quả tim của ngƣời lại cĩ cấu tạo khơng giống nhau ở các buồng tim làm mất sự đối xứng? b. Trong phản ứng stress, adrenalin đƣợc tiết ra nhiều cĩ làm thay đổi nhịp tim và nồng độ glucozo trong máu khơng? Tại sao? c. Vì sao bệnh cao huyết áp cĩ thể dẫn đến suy tim, phì đại tim? Câu 8 (2 điểm) Cảm ứng ở động vật a. Vì sao trong một cung phản sssxạ, xung thần kinh chỉ đi theo 1 chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan trả lời? b. Khi con ngƣời lâm vào tình trạng căng thẳng, sợ hãi hay tức giận thì loại hoocmon nào tiết ra ngay? Hoocmon đĩ ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hoạt động của tim? Câu 9 (2,0 điểm) Bài tiết, cân bằng nội mơi a. Một ngƣời cĩ biểu hiện phù nề, khi đi khám bệnh bác s chuẩn đốn là rối loạn chức năng gan. Hãy cho biết chức năng nào của gan bị rối loạn dẫn đến hiện tƣợng trên? Giải thích. 839
  28. b. Một ngƣời bị nơn mửa, khơng ăn và uống trong vịng 24 giờ, dạ dày bị mất nhiều dịch axit. Cơ thể ngƣời bệnh cĩ những đáp ứng nào để điều chỉnh cân bằng nội mơi giữ pH máu và huyết áp ổn định? Câu 10 (2 điể Si trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật a. Vì sao nồng độ prơgestêron trong máu thay đổi ở chu kì kinh nguyệt của phụ nữ? Sự tăng và giảm nồng độ prơgestêron cĩ tác dụng nhƣ thế nào tới niệm mạc tử cung? b. Tuyến yên là một tuyến rất quan trọng trong cơ thể ngƣời. Em hãy cho biết tuyến yên ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến bệnh lùn cân đối, bệnh khổng lồ, bệnh to đầu ngĩn?ss HẾT Hướng dẫn chấm Câu 1 (2điểm) TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHỐNG Trên cơ sở hiện tƣợng h t nƣớc và thốt nƣớc của cây xanh, hãy giải thích các hiện tƣợng sau: a. Hiện tƣợng rỉ nhựa và ứ giọt. b. Khi bĩn nhiều phân đạm vào gơc thì cây bị héo. c. Khi mƣa lâu ngày, đột ngột nắng to thì cây bị héo. d. Ngƣời ta thƣờng xới xáo, làm cỏ, sục bùn cho một số cây trồng để cây sinh trƣởng tốt. a - Rỉ nhựa: Nếu cắt ngang thân (loại bỏ động lực đầu trên), nƣớc đƣợc bơm từ rễ lên nhờ 0,25 áp suất rễ tạo thành các giọt nhựa đọng trên bề mặt lát cắt ngang thân. - Ứ giọt: Khi độ ẩm khơng kh cao, nƣớc khơng đƣợc thốt ra ngồi theo con đƣờng khí khổng, ở mép lá hình thành giọt nƣớc, chứng tỏ cĩ áp suất rễ đẩy dịng nƣớc lên thân, lá. 0,25 b - Khi bĩn nhiều phân đạm vào gốc thì cây bị héo vì làm tăng ASTT của đất nên tế bào 0,5 rễ cây khơng h t đƣợc nƣớc. c - Khi mƣa lâu ngày, đột ngột nắng to thì cây bị héo vì mƣa lâu ngày làm độ ẩm khơng 0,5 kh tăng cao sẽ cản trở sự thốt hơi nƣớc. Nếu nắng to đột ngột sẽ đốt nĩng lá. d - Ngƣời ta thƣờng xới xáo, làm cỏ, sục bùn cho một số cây trồng để tăng lƣợng oxi cho 0,5 rễ, giúp rễ hơ hấp tốt tạo năng lƣợng để h t nƣớc -> cây sinh trƣởng tốt. Câu 2 (2 điểm) Quang hợp và hơ hấp a. Thực vật cĩ hai hình thức hơ hấp đều cần ơxi nhƣng khác nhau về bản chất. hãy nêu sự khác nhau giữa hai hình thức này (đối tƣợng, điều kiện, nơi xảy ra và sản phẩm). b. Vì sao quá trình photphoril hĩa khơng vịng tiến hĩa hơn quá trình photphoril hĩa vịng? a Hơ hấp hiếu khí Hơ hấp sáng 0,25 840
  29. Đối tƣợng Thực vật Thực vật C3 Điều kiện Cả khi cĩ và khơng khi nồng độ CO2 cạn kiệt, nồng độ 0,25 cĩ ánh sáng O t ch lũy nhiều, cƣờng độ ánh sáng 2 mạnh, nhiệt độ cao 0.25 Nơi xảy ra Ti thể Lục lap, peroxixom, ti thể Sản phẩm ATP, sản phẩm phụ Khơng tạo ATP, tạo aa tạo aa 0,25 b Quá trình photphoril hĩa khơng vịng tiến hĩa hơn quá trình photphoril hĩa vịng vì: 0,25 - Photphorin hĩa vịng chỉ tạo ATP cịn photphorin hĩa khơng vịng tạo ATP và NADPH và O 2 0,25 - Photphorin hĩa vịng cĩ ở vi khuẩn, cịn photphorin hĩa khơng vịng cĩ ở thực vật. - Hiệu quả năng lƣợng của photphorin hĩa vịng là 11 - 22%, của photphorin hĩa khơng vịng là 36%. 0,25 - Quá trình photphoril hĩa khơng vịng sử dụng cả hai hệ thống quang hĩa I và II, hệ sắc tố tham gia vào hệ quang hĩa II và hệ sắc tố sĩng ngắn và sĩng dài. Cịn quá trình photphoril hĩa vịng, hệ sắc tố tham gia vào hệ quang hĩa là hệ sắc tố sĩng dài -> 0,25 photphoril hĩa khơng vịng tận dụng đƣợc nhiều năng lƣợng hơn. Câu 3 (2 điểm). Quang hợp và Hơ hấp ở thực vật. Hai giống lúa A và B trồng trên cùng một diện tích, khi gần trổ bơng diện tích lúa này bị ngập úng. Sau hai tuần, ngƣời ta quan sát thấy giống lúa A chết hết, giống lúa B cịn sống. Hãy tìm một lí do thỏa đáng nhất để giải thích hiện tƣợng này. b. Ngƣời ta đã làm một thí nghiệm nhƣ sau: Đặt một cây thực vật C3 và một cây thực vật C4 (kí hiệu cây A và B) vào một nhà k nh đƣợc chiếu sáng với cƣờng thích hợp, đƣợc cung cấp đầy đủ CO2 và cĩ thể điều chỉnh nồng độ O2 từ 0% đến 21%. Tiến hành theo dõi cƣờng độ quang hợp và kết quả thí nghiệm đƣợc ghi ở bảng sau: 2 Hàm lƣợng O2 (%) Cƣờng độ quang hợp (mg CO2 /dm / giờ) Cây A Cây B 21% 25 40 0% 40 40 Em hãy cho biết cây A thuộc thực vật C3 hay C4 ? Giải thích. a - Lúa ngập ng là đã bị ngập hết cả phần lá nên khơng thể dẫn khí từ lá xuống đƣợc nên hơ hấp kị khí diễn ra tạo ra ancol. 0,5 - giống lúa A chết vì ngộ độc ancol 0,25 - giống lúa B khơng chết vì chuyển đƣợc gen phân giải ancol 0,25 b Cây A là thực vật C3 và cây B là thực vật C4. Vì: 0,5 841
  30. - Cây C3 cĩ hơ hấp sáng nên khi thay đổi nồng độ CO2 thì ảnh hƣởng đến hơ hấp sáng làm giảm suất quang hợp. Thực vật C4 khơng cĩ hơ hấp sáng nên khi thay đổi nồng độ O thì khơng ảnh hƣởng đến cƣờng độ 2 0,25 quang hợp. 2 0,25 - Cây A ở 2 lần thí nghiệm cĩ cƣờng độ quang hợp (mg CO2 /dm /giờ) khác nhau là do nồng độ O2 0% đã làm giảm hơ hấp ánh sáng đến mức tối đa và do đĩ cƣờng độ quang hợp tăng lên . Câu 4 (2 điểm) Lí thuyết thực hành + cảm ứng ở thực vật a. Các câu sau đây đ ng hay sai? Giải thích. (1) Mƣa rào cĩ thể gây phản ứng khép lá ở cây trinh nữ và cây gọng vĩ. (2) T nh hƣớng sáng của thực vật cĩ cơ chế giống t nh hƣớng sáng của con thiêu thân. (3) Sự đĩng - mở khí khổng cũng là một dạng cảm ứng ở thực vật. (4) Phản ứng hƣớng sáng của cây và vận động nở hoa khác nhau về hình thức cảm ứng và hƣớng của k ch th ch nhƣng giống nhau về cơ chế sinh trƣởng của tế bào. b. Trong thí nghiệm tách sắc tố trong lá rau cải xanh bằng phƣơng pháp sắc kí. - Vì sao phải tách chiết dung dịch sắc tố bằng dung dịch axeton 80%? - Khi dùng dung mơi chạy sắc kí là hỗn hợp ete petron: etanol tỉ lệ 14 : , sau 15 phút thấy xuất hiện trên giấy sắc kí 4 vạch màu khác nhau tƣơng ứng với 4 nhĩm sắc tố. Đĩ là 4 nhĩm sắc tố nào? Nêu trật tự và màu sắc 4 nhĩm sắc tố trên (từ dƣới lên trên). a - (1) Sai. Mƣa rào chỉ gây khép lá ở cây trinh nữ vì chúng rất nhạy cảm với kích thích 0,25 cơ học. Khi cĩ va chạm, sức trƣơng nƣớc của các tế bào ở gốc cuống lá giảm nhanh gây phản ứng khép lá. Cịn cây gọng vĩ, chúng phản ứng đồng thời với cả k ch th ch cơ học và hĩa học, trong đĩ k ch th ch hĩa học cĩ tác động mạnh hơn nên nƣớc mƣa khơng gây đƣợc phản ứng khép lá. 0,25 - (2) Sai. T nh hƣớng sáng ở thực vật cĩ cơ chế là sự sinh trƣởng khơng đồng đều của tế bào nên phản ứng chậm và chịu ảnh hƣởng chủ yếu của hoocmon. Cịn t nh hƣớng sáng của con thiêu thân cĩ cơ chế là phản xạ nên biểu hiện nhanh và chịu ảnh hƣởng chủ yếu của hệ thần kinh. 0,25 - (3) Đ ng. Sự đĩng mở khí khổng chính là dạng ứng động khơng sinh trƣởng, cĩ cơ chế là sự thay đổi hàm lƣợng nƣớc trong tế bào hình hạt đậu. - (4) Đ ng. Phản ứng hƣớng sáng của cây và vận động nở hoa khác nhau về hình thức cảm ứng (hƣớng sáng là hƣớng động, vận động nở hoa là ứng động sinh trƣởng) và 0,25 hƣớng của k ch th ch (hƣớng sáng: kích thích từ 1 hƣớng, vận động nở hoa: kích thích từ nhiều hƣớng) nhƣng giống nhau về cơ chế sinh trƣởng của tế bào (do sự sinh trƣởng khơng đồng đều của các tế bào ở 2 ph a cơ quan của cây). b - Phải tách chiết dung dịch sắc tố bằng dung dịch axeton 80% vì các sắc tố khơng tan 0,5 trong nƣớc, chỉ tan trong các dung mơi hữu cơ. - Xuất hiện 4 vạch màu theo thứ tự từ dƣới lên: Chlorophyl b (màu xanh hơi vàng) -> Chlorophyl a (màu xanh lục) -> xanthophyl (màu vàng nhạt hơn caroten) -> caroten 842
  31. (màu vàng) 0,5 Câu 5. (2 điể C ế di truyền và biến dị Một phân tử mARN cĩ tỉ lệ các loại nucleotit là A:U:G:X = 1:2:3:4. a. Tìm tỉ lệ % mỗi loại nucleotit trên mỗi mạch đơn gen và của gen. b. Nếu trong phân tử mARN cĩ Am = 150, tìm số lƣợng nucleotit mỗi loại của gen. Nếu gen nĩi trên sao mã 5 lần, % số lƣợng từng loại nucleotit mơi trƣờng cần cung cấp là bao nhiêu? Trong quá trình đĩ cần phải hình thành bao nhiêu liên kết hĩa trị giữa các nucleotit? a Am = 10%, Gm = 20%, Um = 30%, Xm = 40% -> Am = T1 = A2 = 10% (mạch 1 gốc) Um = A1 = T2 = 20% Gm = X1 = G2 = 30% Xm = G1 = X2 = 40% 0,5 -> A = T = 15%; G = X = 35% b Am = 150 -> Um = 300, Gm = 450, Xm = 600 -> A = T = 450; G = X = 1050. 0,5 Gen sao mã 5 lần tạo 5 mARN -> rA = 150 x 5 = 750 (nu) rU = 300 x 5 = 1500 (nu) rG = 450 x 5 = 2250 (nu) rX = 600 x 5 = 3000 (nu) 0,5 - Số liên kết hĩa trị đƣợc hình thành: (1500 - 1) x 5 = 7495 0,5 Câu 6 (2 điểm) Tiêu hĩa và hơ hấp a. Ở ngƣời, quá trình tiêu hĩa quan trọng nhất xảy ra ở bộ phận nào của ống tiêu hĩa, giải thích? b. Hãy chỉ ra điểm tƣơng đồng về bề mặt trao đổi kh để chứng minh rằng cá Chép hơ hấp hiệu quả nhất ở mơi trƣờng nƣớc và chim Sẻ hơ hấp hiệu quả nhất ở mơi trƣờng cạn. * Quá trình tiêu hĩa ở ruột non là quan trọng nhất vì: 0,25 + Ở miệng và dạ dày, thức ăn chủ yếu đƣợc biến đổi cơ học, tiêu hĩa hĩa học rất ít chỉ 0,25 một phần thức ăn tinh bột và protein đƣợc biến đổi và cũng chỉ biến đổi dở dang a 0,25 + Chỉ ở ruột non mới cĩ đầy đủ các loại enzim để phân giải các chất hữu cơ phức tạp cĩ trong thành phần của thức ăn (chƣa đƣợc biến đổi hoặc biến đổi một phần) 0,25 843
  32. quá trình tiêu hĩa sẽ đƣợc hồn tất, các loại thức ăn đều đƣợc phân giải thành các phân tử đơn giản để cơ thể hấp thụ đƣợc. - Cĩ 2 đặc điểm tƣơng đồng gi p cá và chim là động vật hơ hấp đạt hiệu quả nhất: 0,5 + Dịng khí di chuyển qua bề mặt trao đổi khí luơn một chiều 0,5 b + Dịng máu trong mao mạch luơn chảy song song ngƣợc chiều với dịng kh lƣu thơng ở bề mặt trao đổi khí Câu 7 (2 điểm) Tuần hồn a. Hãy giải thích tại sao 2 nửa quả tim của ngƣời lại cĩ cấu tạo khơng giống nhau ở các buồng tim làm mất sự đối xứng? b. Trong phản ứng stress, adrenalin đƣợc tiết ra nhiều cĩ làm thay đổi nhịp tim và nồng độ glucozo trong máu khơng? Tại sao? c. Vì sao bệnh cao huyết áp cĩ thể dẫn đến suy tim, phì đại tim? 2 nửa quả tim của ngƣời lại cĩ cấu tạo khơng giống nhau ở các buồng tim làm mất sự đối xứng do: - Vịng tuần hồn nhỏ xuất phát từ tâm thất phải đến 2 lá phổi rồi trở về tâm nh trái của 0,25 tim. Đoạn đƣờng này tƣơng đối ngắn nên áp lực đẩy máu của tâm thất phải khơng cao lắm và vào khoảng 30mmhg, do đĩ thành tâm thất phải tƣơng đối mỏng. a - Vịng tuần hồn lớn xuất phát từ tâm thất trái đến tất cả các cơ quan trong cơ thể. Đoạn đƣờng này dài, cần một áp lực đẩy máu rất cao của tâm thất trái (vào khoảng 120mmHg), 0,25 do đĩ thành tâm thất trái rất dày để tăng sức co bĩp. - Do cấu tạo khơng cân xứng giữa hai nửa quả tim, nhất là giữa hai tâm thất nên khi tâm thất phải co làm cho tim vặn mình sang trái, hiện tƣợng này càng làm mất cân xứng giữa 2 0,25 phần của quả tim. - Adrenalin đƣợc tiết ra nhiều làm tăng nhịp tim và tăng nồng độ glucozo trong máu. 0,25 - Adrenalin tác động lên tim theo đƣờng thể dịch làm tăng nhịp tim. b - Adrenalin theo máu đến gan, tác động lên các tế bào gan làm tăng phân giải glicogen 0,25 thành glucozo đƣa vào máu làm tăng đƣờng huyết. 0,25 Bệnh cao huyết áp cĩ thể dẫn đến suy tim, phì đại tim vì bệnh cao huyết áp làm tăng sức 0,5 c cản ngoại vi, tăng gánh nặng cho tim, tim phải gắng sức trong thời gian lâu dài. Câu 8 (2 điểm) Cảm ứng ở động vật a. Vì sao trong một cung phản xạ, xung thần kinh chỉ đi theo 1 chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan trả lời? b. Khi con ngƣời lâm vào tình trạng căng thẳng, sợ hãi hay tức giận thì loại hoocmon nào tiết ra ngay? Hoocmon đĩ ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hoạt động của tim? a Trong một cung phản xạ, xung thần kinh chỉ đi theo 1 chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ 844
  33. quan trả lời, vì: - Cung phản xạ đƣợc cấu tạo bởi: thụ quan, nơron cảm giác, nơron trung gian, nơron vận 0,25 động, cơ quan trả lời. Giữa các nơron cĩ các xinap hĩa học. - Thụ quan chỉ làm nhiệm vụ thu nhận kích thích của mơi trƣờng và phát xung trên nơron 0,25 cảm giác. - Cơ quan trả lời chỉ làm nhiệm vụ trả lời kích thích. 0,25 - Theo chiều từ thụ quan đến cơ quan trả lời, tại mỗi xinap bắt đầu là màng trƣớc - khe xinap - màng sau. Tại xinap hĩa học xung thần kinh chỉ dẫn truyền theo 1 chiều từ màng 0,25 trƣớc (cĩ chất trung gian) sang màng sau (cĩ thụ thể tiếp nhận chất trung gian hĩa học). - Hoocmon đƣợc tiết ra ngay là chất trung gian hĩa học axetincolin, đƣợc giair phĩng từ 0,5 các chùy xinap thần kinh. 0,25 - Ảnh hƣởng hoạt động của tim: b + Mới đầu axetincolin đƣợc giải phĩng ở chùy xinap thần kinh - cơ tim, k ch th ch màng sau xinap mở kênh K+, dẫn đến giảm điện thế hoạt động của cơ tim nên tim ngừng đập. 0,25 + Sau đĩ, axetincolin ở chùy xinap thần kinh - cơ tim cạn, chƣa kịp tổng hợp, trong khi đĩ axetincolin tại màng sau đã phân hủy (do enzym) nên tim đạp trở lại nhờ tính tự động. Câu 9 (2,0 điểm) Bài tiết, cân bằng nội mơi a. Một ngƣời cĩ biểu hiện phù nề, khi đi khám bệnh bác s chuẩn đốn là rối loạn chức năng gan. Hãy cho biết chức năng nào của gan bị rối loạn dẫn đến hiện tƣợng trên? Giải thích. b. Một ngƣời bị nơn mửa, khơng ăn và uống trong vịng 24 giờ, dạ dày bị mất nhiều dịch axit. Cơ thể ngƣời bệnh cĩ những đáp ứng nào để điều chỉnh cân bằng nội mơi giữ pH máu và huyết áp ổn định? - Gan cĩ chức năng tổng hợp protein huyết tƣơng. 0,5 - Khi lƣợng protein huyết tƣơng đƣợc tổng hợp khơng đủ, làm giảm áp suất keo của máu, a nƣớc khơng quay trở lại máu đƣợc, đọng trong dịch kẽ gây ra hiện tƣợng phù nề. 0,5 -> Chức năng tổng hợp protein của gan bị rối loạn. - Cơ thể bị mất nƣớc dẫn tới huyết áp giảm nên tăng cƣờng tái hấp thu nƣớc ở thận. Tăng 0,25 cảm giác khát dẫn tới uống nƣớc bù để duy trì huyết áp. 0,25 - Do mất nhiều dịch vị cĩ t nh axit → pH máu giảm kích thích trung khu hơ hấp thay đổi b nhịp hơ hấp điều chỉnh CO2 và pH máu. 0,25 - Dịch gian bào và nƣớc từ các tế bào đi vào máu. 0,25 - Co các mạch ngoại vi. Câu 10 (2 điể Si trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật a. Vì sao nồng độ prơgestêron trong máu thay đổi ở chu kì kinh nguyệt của phụ nữ? Sự tăng và giảm nồng độ prơgestêron cĩ tác dụng nhƣ thế nào tới niệm mạc tử cung? 845
  34. b. Tuyến yên là một tuyến rất quan trọng trong cơ thể ngƣời. Em hãy cho biết tuyến yên ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến bệnh lùn cân đối, bệnh khổng lồ, bệnh to đầu ngĩn? - Ở giữa chu kì kinh nguyệt, thể vàng hình thành và phát triển tiết ra progesteron và 0,25 estrogen làm cho nồng độ progesteron trong máu tăng lên. 0,25 - Ở cuối chu kì kinh nguyệt, thể vàng thối hĩa làm cho LH giảm từ đĩ gây giảm nồng độ 0,25 progesteron trong máu. a - Nồng độ progesteron tăng lên làm dày niêm mạc tử cung, chuẩn bị đĩn hợp tử làm tổ và đồng thời ức chế tuyến yên tiết ra FSH và LH, nang trứng khơng chín và trứng khơng rụng. 0,25 - Nồng độ progesteron giảm gây bong niêm mạc tử cung xuất hiện kinh nguyệt và giảm ức chế lên tuyến yên, làm tuyến yên tiết ra FSH và LH dẫn đến chu kì kinh nguyệt tiếp theo. - Tuyến yên cĩ tác dụng: tiết GH, GH làm tăng tổng hợp protein, tăng sử dụng mỡ và tăng 0,25 chuyển hĩa gluxit. - Bệnh lùn cân đối: Do thiếu hoocmon tăng trƣởng GH từ nhỏ. Tuy cơ thể vẫn cân đối 0,25 nhƣng mức độ phát triển giảm sút. b - Bệnh khổng lồ do hoạt động tiết GH của tuyến yên đƣợc tăng cƣờng lúc cịn nhỏ, làm vĩc dáng to quá mức bình thƣờng. 0,25 - Bệnh to đầu ngĩn do tuyến yên tiết ra nhiều GH l c trƣởng thành. Khi đ a sụn ở đầu xƣơng đã đƣợc cốt hĩa nên khơng gây bệnh khổng lồ mà gây bệnh to đầu ngĩn. 0,25 846
  35. ĐỀ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4 LẦN THỨ XXVI – NĂM 2021 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30 THÁNG 4 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LẦN THỨ XXVI – NĂM 2021 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Ngày thi: 03/4/2021 LÊ HỒNG PHONG Mơn thi: SINH HỌC 11 Thời gian làm bài: 180 phút HƯỚNG DẪN CHẤM Đề thi cĩ 04 trang CÂU I (4 điểm): 1. Hình 1 cho biết mối quan hệ giữa tốc độ thốt hơi nƣớc và tốc độ h t nƣớc của một lồi cây. Dựa vào biểu đồ hình 1, hãy: a. Xác định 2 nhân tố mơi trƣờng ảnh hƣởng lên tốc độ thốt hơi nƣớc của cây. b. Nêu mơi liên quan giữa tốc độ thốt hơi nƣớc và tốc độ h t nƣớc của cây. c. Giải thích tại sao tốc độ thốt hơi nƣớc lại ảnh hƣởng đến tốc độ h t nƣớc của cây? 2. Sắp xếp các sau đây theo đ ng thứ tự về cơ chế mở khí khổng. a. Thể tích tế bào bảo vệ tăng lên. b. H+ đƣợc vận chuyển ra khỏi các tế bào bảo vệ. c. Nƣớc thẩm thấu vào các tế bào bảo vệ. d. K+ khuếch tán vào tế bào bảo vệ. e. Tế bào bảo vệ trƣơng lên và kh khổng mở. f. Thể tích tế bào bảo vệ giảm. g. Kênh K+ mở. 3. a. Nêu sự khác nhau giữa tế bào mơ thịt lá và tế bào bao bĩ mạch ở cây C4 bằng cách điền “Cĩ” hoặc “Khơng” vào bảng sau đây: Đặ điể s s Tế t ịt l Tế ạ PEP carboxylase Rubisco RuBP Các enzyme của chu trình Calvin Nồng độ O2 cao Các phản ứng phụ thuộc ánh sáng b. Nêu 2 t nh năng của chu trình C4 trong cây C4 khắc phục các ảnh hƣởng cĩ hại của nhiệt độ cao lên quang hợp. Câu I Nội u Điể Cƣờng độ ánh sáng và nhiệt độ. 1a 0,25 (Nếu HS chỉ nĩi là “ nh s ng” thì khơng cho i m - Tốc độ h t nƣớc hầu nhƣ tƣơng đƣơng với tốc độ thốt hơi nƣớc nhƣng cĩ một 0,25 1b khoảng thời gian tốc độ thốt hơi nƣớc chậm hơn. - Sự thay đổi tăng tốc độ thốt hơi nƣớc xảy ra trƣớc sự thay đổi tăng tốc độ h t nƣớc. 0,25 Thốt hơi nƣớc → thế nƣớc trong cây giảm → thế nƣớc ở rễ thấp hơn thế nƣớc ở đất → 1c 0,25 nƣớc sẽ đi vào rễ → tốc độ h t nƣớc tăng. 2 Sơ đồ: b → g → d → f → c → a → e. 1,0 847
  36. (HS phải trả lời ng như sơ ồ trên mới cho i m Đặ điể s s Tế t ịt l Tế ạ PEP carboxylase Cĩ Khơng Rubisco Khơng Cĩ 0,25 3a RuBP Khơng Cĩ × 6 ý Các enzyme của chu trình Calvin Khơng Cĩ Nồng độ O2 cao Cĩ Khơng Các phản ứng phụ thuộc ánh sáng Cĩ Khơng - - Thứ nhất, ái lực của PEP carboxylase đối với cơ chất (HCO3 ) đủ cao để enzyme đĩ - 0,25 3b bão hịa HCO3 cân bằng CO2 trong khơng khí. - Thứ hai, ức chế hơ hấp sáng do nồng độ CO2 cao trong các bĩ mạch. 0,25 CÂU II (4 điểm): 1. Khi hạt của cây một lá mầm nảy mầm, chúng tạo ra bao lá mầm, gi p ngăn cản sự tổn thƣơng của các lá non khi ch ng vƣơn lên từ đất. Để nghiên cứu vai trị của auxin và nguồn tạo ra auxin ở cây một lá mầm lên quá trình sinh trƣởng uốn cong của bao lá mầm trƣớc ánh sáng đến từ một ph a, ngƣời ta thực hiện thí nghiệm cắt bao lá mầm theo 3 cách khác nhau hoặc khơng cắt bao lá mầm. Biết rằng việc cắt bao lá mầm khơng làm cây chết. Các thí nghiệm cho kết quả nhƣ sau: Mẫu T iệ ết quả t iệ Bao lá mầm khơng sinh trƣởng và khơng uốn A Khơng cắt bao lá mầm. cong. Bao lá mầm vẫn sinh trƣởng dài ra và uốn cong B Loại bỏ đỉnh bao lá mầm. về ph a ánh sáng. Bao lá mầm sinh trƣởng dài ra, nhƣng khơng C Phủ đỉnh bao lá mầm với giấy màu đen. uốn cong. Cắt đỉnh bao lá mầm và đặt lên khối thạch (agar), để ở phịng tối trong 6 giờ. Sau đĩ Bao lá mầm sinh trƣởng dài ra và uốn cong về D lấy khối thạch đặt lên bao lá mầm đã bị cắt phía ánh sáng. bỏ đỉnh. Hãy giải thích kết quả các thí nghiệm trên. 2. Ngƣời ta chia 30 chậu cây X thành ba nhĩm, mỗi nhĩm gồm 10 cây, mỗi nhĩm đƣợc xử lý một chế độ ánh sáng. Sau một tháng, số cây ra hoa của mỗi nhĩm đƣợc nêu ở bảng dƣới đây: Nhĩm cây Chế độ chiếu sáng/tối Kết quả ra hoa (I) 12h 12h Tất cả 10 cây đều ra hoa (II) 14h 10h 9 cây ra hoa và 1 cây khơng ra hoa (III) 16h 8h Cả 10 cây đều khơng ra hoa Dựa vào các thơng tin nêu trên, hãy cho biết: a. Cây X là cây ngày ngắn hay cây ngày dài? Giải thích. b. Nếu nhĩm cây (II) đƣợc xử l “1 ph t bằng ánh sáng đỏ” vào giữa giai đoạn tối cịn nhĩm (III) đƣợc xử l “1 phút tối” vào giữa giai đoạn chiếu sáng thì sau 1 tháng các cây trong các nhĩm này cĩ ra hoa hay khơng? Giải thích. Câu II Nội u Điể - Mẫu A: Auxin đƣợc tạo ra ở đỉnh bao lá mầm → khuếch tán xuống ph a dƣới bao 1 lá mầm và tập trung ở ph a tối của lá mầm → các tế bào ph a tối sinh trƣởng nhanh 0,5 hơn ph a sáng → bao lá mầm uốn cong về ph a sáng. 848
  37. - Mẫu B: Nguồn auxin đã bị loại bỏ → các tế bào ở đỉnh là tế bào mơ phân dinh và đây là nguồn cung cấp auxin đã bị loại bỏ → bao lá mầm vẫn sinh trƣởng dài ra và 0,5 uốn cong về ph a ánh sáng. - Mẫu C: Auxin đƣợc tạo ra bởi đỉnh lá mầm và giấy màu đen ngăn ánh sáng → các tế bào ở cả hai ph a bao lá mầm sinh trƣởng với tốc độ tƣơng đƣơng, gây tăng độ dài 0,5 nhƣng khơng cĩ đáp ứng về hƣớng sáng. - Mẫu D: Auxin đƣợc tạo ra ở đỉnh bao lá mầm → khuếch tán qua khối thạch → Auxin từ khối thạch đi vào bao lá mầm đã bị cắt đỉnh → đáp ứng với ánh sáng bằng 0,5 cách sinh trƣởng nhanh hơn ph a sáng → bao lá mầm vƣơn về ph a ánh sáng. - Thời gian tối tới hạn của cây ngày ngắn là thời gian tối tối thiểu để cây ra hoa. 0,5 Thời gian tối tới hạn của cây ngày dài là thời gian tối tối đa để cây ra hoa. 2a - Cây A là cây ngày ngắn do độ dài thời gian tối tới hạn mà cây A cần cĩ để ra hoa 0,5 là 10 – 12 giờ. - Nếu nhĩm cây (II) đƣợc xử l “1 ph t bằng ánh sáng đỏ” vào giữa giai đoạn tối thì sau 1 tháng hầu hết các cây trong nhĩm này sẽ khơng ra hoa vì ánh sáng đỏ kìm hãm 0,5 sự ra hoa của cây ngày ngắn. 2b - Nếu nhĩm cây (III) đƣợc xử l “1 ph t tối” vào giữa giai đoạn chiếu sáng thì sau 1 tháng hầu hết các cây trong nhĩm này sẽ khơng ra hoa vì “1 ph t tối” vào giữa giai 0,5 đoạn chiếu sáng khơng cĩ ngh a đối với sự ra hoa của cây. CÂU III (4 điểm): 1. Các phát biểu dƣới đây đ ng hay sai? Giải thích. a. Khi vận chuyển trong mạch, Hemoglobin giải phĩng từ từ các phân tử O2 khi nĩ đi từ phổi đến cơ. b. Thành dày của động mạch gi p máu bơm đi khắp cơ thể. c. Mỗi tế bào hồng cầu cĩ thể kết hợp với 8 nguyên tử oxy. d. Tế bào hồng cầu cĩ diện tích bề mặt lớn để nhiều phân tử O2 cĩ thể bám lên đƣợc. 2. a. Bệnh cĩ lỗ thơng giữa hai tâm thất ở tim ngƣời sẽ gây ra hậu quả nhƣ thế nào đối với trao đổi khí ở phổi và cung cấp máu cho các cơ quan? Giải thích. b. Những phản ứng nào xảy ra khi máu về tim nhiều làm tăng áp lực trong tâm nh ? 3. Một nghiên cứu đƣợc tiến hành để điều tra sự đáp ứng của tế bào tuyến tụy đối với sự tăng nồng độ glucose trong máu. Một ngƣời đã kể lại là khơng ăn và uống bất cứ thứ gì ngồi uống nƣớc trong vịng 12 giờ sau đĩ uống nƣớc đƣờng. Các mẫu máu đƣợc lấy mỗi một giờ trong vịng 5 giờ và đo để xác định nồng độ glucose, insulin và glucagon trong máu. Kết quả thu đƣợc ở hình 2. a. Giải thích tại sao ngƣời này khơng ăn hay uống bất cứ thứ gì ngồi nƣớc lọc trong 12 giờ trƣớc khi uống nƣớc đƣờng? b. Sử dụng thơng tin trong hình 2 để mơ tả đáp ứng của tế bào tuyến tụy khi tăng nồng độ glucose trong máu. c. Nêu vai trị của insulin khi nồng độ glucose trong máu tăng lên. d. Nồng độ glucose và insulin thay đổi nhƣ thế nào nếu nghiên cứu trên tiếp tục kéo dài hơn 5 giờ mà ngƣời này khơng ăn bất kì thức ăn nào? 849
  38. Câu III Nội u Điể - Sai. Phân áp oxy cao ở phổi và thấp ở cơ và khơng thay đổi khi máu chảy từ phổi 1a tới cơ → oxy khơng giải phĩng từ từ trong quá trình di chuyển, chỉ khi đến mao 0,25 mạch ở mơ hơ hấp mới giải phĩng oxy. 1b - Sai. Động mạch khơng cĩ chức năng bơm máu. (Bơm m u là nhờ tim 0,25 - Sai. Mỗi phân tử Hb cĩ thể liên kết với 8 nguyên tử oxy. (Một tế bào hồng cầu cĩ 1c 0,25 khoảng hơn 200 triệu phân tử Hb - Sai. Tế bào hồng cĩ diện t ch bề mặt lớn → cho phép nhiều oxy khuếch tán qua. 1d 0,25 (Oxy khơng nh vào bề mặt mà nằm trong tế bào ch t của hồng cầu - Mỗi khi 2 tâm thất co thì máu từ tâm thất trái đi vào tâm thất phải qua lỗ thơng giữa 2 tâm thất dẫn đến tăng áp lực trong tâm thất phải → gây tăng áp lực trong 0,5 vịng tuần hồn phổi làm tăng huyết tƣơng tràn ra khỏi mao mạch phổi gây ra phù 2a phổi → trao đổi kh ở phổi giảm. - Do một phần máu đi vào tâm thất phải nên lƣợng máu bơm lên động mạch chủ giảm → huyết áp và oxy trong máu giảm → tim đập nhanh và mạnh lên → hậu quả 0,5 lâu dài là suy tim và dẫn đến lƣợng máu cung cấp cho các cơ quan giảm. - Tăng áp lực trong tâm nh → tăng nhịp tim và lực co tim bằng phản xạ Bainbridge 0,25 do các thụ thể giãn của tâm nh báo về trung khu điều hịa tim mạch. 2b - Tăng áp lực trong tâm nh cịn gây tăng tiết ANF (ANP) → ANF gây giảm angiotensin, aldosteron và ADH → giảm tái hấp thu Na+ và nƣớc ở ống thận, giảm 0,5 huyết áp. Nếu một ngƣời đã khơng ăn uống gì trong vịng 12 giờ, nồng độ glucose cĩ thể tăng 3a cao, do đĩ cĩ thể nồng độ insulin cũng tăng cao và khơng thấy đƣợc ảnh hƣởng của 0,25 việc tăng đột ngột lƣợng đƣờng và các hormone khác trong cơ thể. - Tế bào beta tiết insulin làm cho nồng độ insulin tăng (trong 1 giờ đầu tiên sau khi uống dung dịch nƣớc đƣờng glucose; nồng độ insulin tăng từ 60 đến 300 pmol/dm3). 3b 0,5 - Cịn tế bào alpha khơng tiết glucagon; nồng độ glucagon vẫn duy trì khơng đổi hoặc giảm một ch t trong khoảng 42 - 36 pmol/dm3. Insulin cĩ vai trị kích thích các tế bào tăng hấp thu glucose từ máu; làm tăng quá 3c 0,25 trình chuyển hĩa glucose thành glycogen → Giảm nồng độ glucose trong máu. - Nồng độ glucose giảm (dƣới 4 pmol/dm3). 3d 0,25 - Nồng độ glucose duy trì khơng đổi (60 pmol/dm3) hoặc giảm (dƣới 60 pmol/dm3). CÂU IV (4 điểm): 1. Hình dƣới đây thể hiện điện thế màng của tế bào hạch xoang. Các pha khử cực bắt đầu với dịng Na+ vào và tiếp theo là dịng Ca2+ vào, trong khi sự tái phân cực gây ra bởi dịng K+ ra. - Hình A tƣơng đƣơng với nhịp tim bình thƣờng. - Hình B tƣơng đƣơng với nhịp tim giảm do tác động của đối giao cảm. - Hình C tƣơng ứng với nhịp tim tăng do tác động của giao cảm. 850
  39. a. Hàm lƣợng các ion và tính thấm của màng biến đổi nhƣ thế nào để đồ thị điện thế màng của hình A trở thành hình B? b. Biên độ điện thế hoạt động của hình A cĩ thay đổi hay khơng khi hàm lƣợng Ca2+ ở dịch ngoại bào thấp? Giải thích. c. Xét trên một xung thần kinh, hãy sắp xếp thứ tự các hình A, hình B, hình C dựa trên lƣợng ion K+ và Na+ vận chuyển qua màng theo thứ tự từ cao đến thấp. Giải thích. d. Giả sử một ngƣời bình thƣờng dùng thuốc X cĩ tác dụng ức chế tách phức hệ G-protein ra khỏi thụ thể của Acetylcholine thì nhịp tim của ngƣời đĩ thay đổi nhƣ thế nào. Giải thích. 2. a. Nếu một ngƣời bị hỏng thụ thể progesteron và estrogen ở các tế bào niêm mạc tử cung thì cĩ xuất hiện chu kì kinh nguyệt hay khơng? Khả năng mang thai của ngƣời này nhƣ thế nào? b. Hãy giải thích vì sao khi phụ nữ dùng thuốc tránh thai thì: - Khơng cĩ hiện tƣợng trứng chín và rụng trứng. - Vẫn cĩ kinh nguyệt đều đặn. Câu IV Nội u Điể - Đồ thị hình B xuất phát cĩ điện thế nghỉ (-100 mV) thấp hơn so với đồ thị hình A (-80 mV) (chênh lệch điện thế ở hai bên màng ở hình B lớn hơn hình A). 0,25 - Đồng thời khoảng thời gian cho một chu kỳ (khử cực và tái phân cực) ở hình B lâu 0,25 hơn hình A. 1a + Tăng t nh thấm của màng đối với ion K+. + Tăng nồng độ ion K+ bên trong tế bào. 0,25 × + Giảm nồng độ ion Na+ bên ngồi tế bào. 4 ý + Xử l đồng thời giảm nồng độ ion Na+ bên ngồi tế bào và tăng nồng độ ion K+ bên trong tế bào. Biên độ điện thế hoạt động sẽ giảm vì nồng độ ion Ca2+ ngoại bào thấp sẽ giảm sự 1b chênh lệch nồng độ do đĩ khi tế bào nhận k ch th ch thì Ca2+ sẽ khuếch tán vào t → 0,25 biên độ hẹp lại. - Hình B cĩ biên độ điện thế lớn nhất nên khử cực và tái phân cực lớn nhất nên dịng 0,25 ion K+ và Na+ khuếch tán qua màng lớn nhất 1c - hình C cĩ biên độ điện thế nhỏ nhất nên khử cực và tái phân cực nhỏ nhất nên dịng 0,25 ion K+ và Na+ khuếch tán qua màng là nhỏ nhất. - Thứ tự: Hình B → Hình A → Hình C. 0,25 - Nhịp tim sẽ tăng. Vì tác động của Acetylcholin với tế bào cơ tim giống với đối giao 0,25 cảm làm giảm nhịp tim. 1d - Ức chế tách phức hệ G-protein ra khỏi thụ thể của Acetylcholine → tế bào cơ tim khơng đáp ứng với Acetylcholin → khơng hoạt hĩa quá trình truyền tin → nhịp tim 0,25 tăng. - Tử cung của ngƣời này khơng đáp ứng với estrogen và progesteron nên khơng dày lên 0,25 và cũng khơng bong ra, do đĩ khơng cĩ chu kì kinh nguyệt. Ngƣời này khơng cĩ khả năng mang thai do niêm mạc tử cung khơng dày lên dẫn đến: 2a + Trứng khơng thể làm tổ. 0,25 + Nếu trứng làm tổ đƣợc cũng khĩ phát triển thành phơi do thiếu chất dinh dƣỡng; dễ bị sẩy thai. - Thành phần thuốc tránh thai là progesteron hoặc progesteron và estrogen. Các hormone này cĩ tác dụng điều hịa ngƣợc âm t nh lên vùng dƣới đồi, tuyến yên → vùng 0,25 2b dƣới đồi ngừng tiết GnRH, tuyến yên ngừng tiết FSH, LH → khơng cĩ trứng ch n và rụng. - Progesteron và estrogen cĩ trong thuốc tránh thai vẫn k ch th ch sự dày lên của niêm 0,25 851
  40. mạc tử cung. Trong những ngày ngƣời phụ nữ uống đến những viên thuốc khơng cĩ progesteron và estrogen thì nồng độ 2 hormone này giảm đột ngột → niêm mạc tử cung bong ra → cĩ chu kì kinh nguyệt. CÂU V (4 điểm): 1. Ở ruồi giấm, một đột biến tạo ra màu thân vàng, kiểu dại cĩ thân màu nâu; một đột biến khác làm cánh bị ngắn (cánh cụt), kiểu dại cĩ cánh dài. Lai ruồi thuần chủng về tính trạng thân vàng, cánh cụt với ruồi thuần chủng kiểu dại thu đƣợc F1. Cho F1 lai với nhau thu đƣợc F2. Kết quả các phép lai nhƣ sau: - Phép lai 1: P: con đực thân vàng, cánh cụt × con cái thân nâu, cánh dài F1: 420 con cái thân nâu, cánh dài; 426 con đực thân nâu, cánh dài. F2: 337 con cái thân nâu, cánh dài; 113 con cái thân nâu, cánh cụt; 168 con đực thân nâu, cánh dài; 170 con đực thân vàng, cánh dài; 56 con đực thân nâu, cánh cụt; 58 con đực thân vàng, cánh cụt. - Phép lai 2: P: con cái thân vàng, cánh cụt × con đực thân nâu, cánh dài F1: 504 con cái thân nâu, cánh dài; 498 con đực thân nâu, cánh dài. F2: 227 con cái thân nâu, cánh dài; 223 con cái thân vàng, cánh dài; 225 con đực thân nâu, cánh dài; 225 con đực thân vàng, cánh dài; 78 con cái thân nâu, cánh cụt; 76 con cái thân vàng, cánh cụt; 74 con đực thân nâu, cánh cụt; 72 con đực thân vàng, cánh cụt. a. Xác định quy luật di truyền chi phối tính trạng màu thân và chiều dài cánh. Giải thích. b. Xác định kiểu gen của P và F1 của các phép lai trên. 2. Ở một lồi thực vật, tính trạng màu hoa cĩ 4 tính trạng gồm màu tím, màu xanh, màu đỏ và màu trắng. Thực hiện phép lai giữa cây cĩ hoa màu trắng với cây cĩ hoa màu t m, thu đƣợc F1 cĩ 100% cây hoa tím. Cho F1 giao phối với nhau, F2 thu đƣợc 145 cây hoa màu đỏ; 150 cây hoa màu xanh; 50 cây hoa màu trắng và 439 cây hoa màu tím. a. Xác định quy luật di truyền chi phối tính trạng màu hoa. Vẽ sơ đồ chuyển hĩa giả định về sự tạo thành sắc tố hoa ở lồi thực vật này, trên đĩ k hiệu tên gen mã hĩa enzyme x c tác cho bƣớc chuyển hĩa tạo sắc tố. b. Hãy sử dụng phƣơng pháp kiểm định 2 để cĩ thể khẳng định giả thiết về sự di truyền màu hoa mà em đƣa ra là đ ng hay sai. Biết rằng tại bậc tự do n = 3, giá trị 2 theo bảng tính tại p = 0,05 cĩ giá trị là 7,815. Câu V Nội u Điể - Ở phép lai 1: F cĩ 100% thân nâu, cánh dài → Thân nâu (A) trội hơn thân vàng (a); 1 0,25 Cánh dài (B) trội hơn cánh cụt (b). - Trong cả 2 phép lai, F1 và F2 cĩ t nh trạng độ dài cánh phân li đồng đều ở 2 giới → 0,25 1a Gen quy định chiều cánh nằm trên NST thƣờng. - Trong cả 2 phép lai, F1 cĩ t nh trạng màu thân phân li khơng đều ở 2 giới → Gen 0,25 quy định màu thân nằm trên vùng khơng tƣơng đồng của NST giới t nh X. - Kết luận: 2 cặp gen quy định 2 t nh trạng phân li độc lập. 0,25 - Phép lai 1: F cĩ tỉ lệ 6:2:3:3:1:1 2 0,25 - Phép lai 2: F cĩ tỉ lệ 3:3:3:3:1:1:1:1 2 0,25 1b - Cả 2 phép lai, F2 đều cĩ 16 tổ hợp các giao tử → F1 dị hợp 2 cặp gen. Phép lai 1: A A a A a A 0,25 P: X X BB × X Ybb → F1: X X Bb; X YBb 852
  41. Phép lai 2: a a A A a a 0,25 P: X X bb × X YBB → F1: X X Bb; X YBb - F2 cĩ tỉ lệ 9 cây hoa t m: 3 cây hoa đỏ: 3 cây hoa xanh: 1 cây hoa trắng → Quy luật tƣơng tác bổ sung giữa 2 gen khơng alen. 0,5 - Quy ƣớc: A-B-: hoa tím; A-bb: hoa đỏ; aaB-: hoa xanh; aabb: hoa trắng. Chuỗi chuyển hĩa: Gen A → enzyme A; Gen B → enzyme B. 2a Enzyme A Tiền chất (trắng) Đỏ 0,5 Tím Enzyme B Tiền chất (trắng) Xanh Kiểm định 2 Các giá trị theo l thuyết (E) (9:3:3:1) = 441 t m: 147 đỏ: 147 xanh: 49 trắng. 0,5 Giá trị theo thực tế (O) = 439 t m: 145 đỏ: 150 xanh: 50 trắng. - Áp dụng cơng thức: 2b 2 = Σ 0,5 - So sánh với bảng t nh → 2 = 52/441 = 0,118 < 7,815 → Khác biệt giữa l thuyết và thực tế chỉ là ngẫu nhiên → Chấp nhận giả thuyết H0 → Tuân theo quy luật di truyền theo giả thuyết (Tƣơng tác bổ sung giữa 2 gen quy định màu hoa). 853
  42. ĐỀ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4 LẦN THỨ XXV – NĂM 2019 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30 THÁNG 4 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LẦN THỨ XXV – NĂM 2019 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Ngày thi: 06/4/2021 LÊ HỒNG PHONG Mơn thi: SINH HỌC 11 Thời gian làm bài: 180 phút HƯỚNG DẪN CHẤM Đề thi cĩ 04 trang Câu I: (4 ĐIỂM) 1. a. Ba loại thuốc A, B và C cĩ tác dụng khác nhau đối với cơ thể: - Thuốc A gây co động mạch thận. + - - Thuốc B ức chế đồng vận chuyển Na và Cl trên nhánh lên quai Henle. - Thuốc C gây ức chế bơm Na – H ở tế bào thận. Ngƣời cĩ chức năng thận bình thƣờng sẽ cĩ khối lƣợng nƣớc tiểu và huyết áp thay đổi nhƣ thế nào khi đƣợc tiêm riêng rẽ từng loại thuốc vào cơ thể? Giải thích. b. Bệnh viêm cầu thận do nhiễm khuẩn dẫn đến làm mất prơtêin huyết tƣơng theo nƣớc tiểu. Bệnh này cĩ ảnh hƣởng đến lƣợng nƣớc tiểu và huyết áp khơng? Giải thích. 2.a. Biến động của áp lực và thể tích máu trong tâm thất phải trong một chu kì tim của một ngƣời phụ nữ đƣợc thể hiện nhƣ hình dƣới đây: Hãy cho biết những câu khẳng định dƣới đây đ ng hay sai? Giải thích. (I). Tại điểm B, van tổ chim động mạch phổi mở. (II). Trong giai đoạn C – D, máu khơng vào tâm nh phải. (III). Đoạn A – D dài hơn nếu hẹp động mạch phổi. b. Hai bệnh nhân bị bệnh ở tim. Bệnh nhân 1 bị hẹp van hai lá, bệnh nhân 2 bị suy tâm thất trái. Bệnh nhân nào cĩ áp lực trong tuần hồn phổi cao hơn so với trƣờng hợp khơng bị bệnh? Giải thích. 3.a. Mất cân bằng axit kiềm trong máu làm thay đổi hoạt động của các cơ quan và cĩ thể gây ra bệnh. Những trƣờng hợp nào dƣới đây gây mất cân bằng axit-kiềm trong máu? Giải thích. - Hẹp đƣờng dẫn khí. - Hồi hộp gây thở nhanh. b. Khi mất cân bằng axit-kiềm trong máu thì các cơ chế nào ở hệ hơ hấp và hệ bài tiết giúp đƣa pH máu trở lại bình thƣờng? Hướng dẫn chấm 854
  43. Câu II: (4 ĐIỂM) 1. Hãy cho biết nồng độ tirơxin, TSH ( hormone kích thích tuyến giáp) và TRH (hormone giải phĩng kích thích lên tuyến yên) của ngƣời biến động nhƣ thế nào trong các trƣờng hợp sau đây? Giải thích. a. Ăn thiếu iốt trong khẩu phần ăn. b. Vùng dƣới đồi tăng mẫn cảm với tirơxin. c. Thuốc phong tỏa thụ thể TSH. 2. Trong các trƣờng hợp a, b và c nêu ở câu II.1, những trƣờng hợp nào dẫn đến cơ thể chịu lạnh kém và những trƣờng hợp nào dẫn đến huyết áp tăng lên? Giải thích. 3. Bốn nơron cùng loại của một con mực ống đều cĩ điện thế nghỉ là -70mV đƣợc tách ra khỏi cơ thể. Mỗi nơron đƣợc đƣa vào một dung dịch (đựng trong ống nghiệm) và đƣợc đo giá trị điện thế nghỉ. Biết rằng: - Thành phần hố học của dung dịch 1 giống nhƣ dịch ngoại bào (dịch kẽ) nhƣng cĩ thêm chất làm giảm tính thấm của màng tế bào đối với K+. - Thành phần hố học của dung dịch 2 giống nhƣ dịch ngoại bào nhƣng cĩ thêm chất làm tăng tính thấm của màng đối với K+ và chất làm giảm tính thấm của màng tế bào đối với Na+. - Thành phần hố học của dung dịch 3 giống nhƣ dịch ngoại bào nhƣng cĩ thêm chất làm tăng tính thấm của màng tế bào đối với Cl-. - Dung dịch 4 cĩ nồng độ K+ thấp hơn so với dịch ngoại bào, cịn các thành phần khác giống nhƣ dịch ngoại bào. Hãy cho biết điện thế nghỉ của các nơron khác nhau nhƣ thế nào khi đặt trong các dung dịch 1, 2, 3 và 4 so với trong dịch ngoại bào? Giải thích. Hướng dẫn chấm 855
  44. Câu III: (4 ĐIỂM) 1. Trình bày cơ chế đĩng khí khổng khi cây bị hạn. 2. Cho một số cây lúa non và các chậu trồng lúa, hãy bố trí thí nghiệm để cĩ thể quan sát đƣợc đặc điểm thích nghi của cây chịu hạn và cho biết sử dụng chỉ tiêu sinh lí nào là hợp lí nhất để xác định đặc điểm thích nghi của cây chịu hạn. Giải thích. 3. Đồ thị phía bên thể hiện mối tƣơng quan giữa hàm lƣợng O2 giải phĩng và cƣờng độ ánh sáng. Dựa vào đồ thị, hãy cho biết: a. Các điểm A, B, C là gì? b. Khi cây sống trong điều kiện cƣờng độ ánh sáng thấp hơn điểm A thì cây sinh trƣởng nhƣ thế nào? c. Bằng cách nào xác định đƣợc điểm A và điểm C? Giải thích. Hướng dẫn chấm 856
  45. CÂU IV: (4 ĐIỂM) 1. Giả sử cĩ 2 lồi thực vật (một lồi thực vật ngày dài và một lồi thực vật ngày ngắn) nhƣng đều cĩ quang chu kì tiêu chuẩn để ra hoa là 16 giờ sáng/ 8 giờ tối. Hãy sử dụng hai lồi thực vật trên để tiến hành thí nghiệm chứng minh thời gian tối quyết định sự ra hoa đối với cây ngày ngắn và cây ngày dài. 2. Cho ví dụ để minh hoạ auxin cĩ tác dụng kích thích hay kìm hãm phụ thuộc vào nồng độ. 3. Nêu cơ sở khoa học của các phƣơng pháp bảo quản nơng sản: Bảo quản lạnh, bảo quản khơ và bảo quản ở mơi trƣờng cĩ nồng độ CO2 cao. Hướng dẫn chấm 857
  46. CÂU V: (4 ĐIỂM) 1. Trong các phép lai phân tích giữa các cá thể dị hợp tử về hai cặp gen (AaBb) với các cá thể đồng hợp lặn aabb kết quả luơn cho thấy hai cặp gen này phân li độc lập nhau với tỉ lệ phân li xấp xỉ 1:1:1:1. Tuy nhiên với các phƣơng pháp khác nhau ngƣời ta biết đƣợc rằng hai gen A và B đều nằm trên cùng một NST. a. Hãy giải thích tại sao hai gen cùng nằm trên 1 NST lại cho tỉ lệ phân li trong phép lai phân tích là 1:1:1:1? b. Mơ tả một phƣơng pháp để khẳng định hai gen A và B nằm trên cùng một NST. Hướng dẫn chấm 2. Cĩ 2 dịng ruồi giấm đột biến thuần chủng (A và B) đều cĩ kiểu gen mắt đỏ tƣơi. Ruồi giấm bình thƣờng cĩ mắt đỏ thẫm (kiểu dại). Ngƣời ta tiến hành các phép lai sau đây: a. Lai ruồi cái mắt đỏ tƣơi thuộc dịng A với ruồi đực mắt đỏ tƣơi thuộc dịng B ngƣời ta thu đƣợc đời con 100% cá thể cĩ mắt kiểu dại. Từ kết quả này cĩ thể rút ra kết luận gì về cơ chế di truyền màu mắt ở ruồi giấm? Giải thích. b. Lai ruồi đực mắt đỏ tƣơi của dịng A với ruồi cái mắt đỏ tƣơi của dịng B thu đƣợc đời con với tất cả con cái đều cĩ mắt kiểu dại cịn tất cả các con đực đều cĩ mắt đỏ tƣơi. Từ kết quả này chúng ta cĩ thể rút ra kết luận gì? Giải thích và viết sơ đồ lai cho cả hai phép lai ở mục (a) và (b). c. Nếu lai ruồi cái F1 của mục (a) với ruồi đực F1 của mục (b) thì tỉ lệ kiểu hình ở đời con sẽ nhƣ thế nào? Hướng dẫn chấm 858
  47. MỤC LỤC Lời i đầu 1 Phần 1: Đề thi Trại hè Hùng Vƣơng lần thứ XV năm 2019 2 Phần 2: Đề thi Trại hè Hùng Vƣơng lần thứ XIII năm 2017 86 Phần 3: Đề thi Duyên hải – Đồng bằng Bắc bộ lần thứ X năm 2017 200 Phần 4: Đề thi Duyên hải – Đồng bằng Bắc bộ lần thứ XI năm 2018 334 Phần 5: Đề thi Duyên hải – Đồng bằng Bắc bộ lần thứ XII năm 2019 496 Phần 6: Đề thi Trại hè Hùng Vƣơng lần thứ XIV năm 2018 727 Phần 7: Đề thi Olympic truyền thống 30/4 lần thứ XXVI năm 2021 847 Phần 8: Đề thi Olympic truyền thống 30/4 lần thứ XXV năm 2019 854 860