Tổng hợp Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán và Tiếng Việt Lớp 3 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Hồ Đắc Kiện (Có hướng dẫn chấm)

doc 23 trang binhdn2 7090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán và Tiếng Việt Lớp 3 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Hồ Đắc Kiện (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doctong_hop_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_toan_va_tieng_viet_lo.doc

Nội dung text: Tổng hợp Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán và Tiếng Việt Lớp 3 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Hồ Đắc Kiện (Có hướng dẫn chấm)

  1. MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA M«n to¸n GIỮA HỌC KÌ I LỚP 32 - n¨m häc 2021 – 2022 Chủ đề cơ bản M1 M2 M3 M4 TN TL TN TL TN TL TN TL Tổng 1. Số tự nhiên. 1, 7 - Nhân chia nhẩm 2, (1đ) 8 9 trong phạm vi các 3, 5 (1đ) (1đ) 7 bảng nhân 6, 7; bảng chia 6, 7. (4đ) (7đ) - Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số, chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.(chia hết ở tất cả các lượt chia). 2. Hình học. 2 - Biết so sánh hai 4, 6 (2đ) số đo độ dài có tên (2đ) hai đơn vị đo (với một số đo thông dụng) - Đo độ dài đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. 3. Giải toán. 10 Giải bài toán gấp (1đ) 1 một số lên nhiều (1đ) lần; tìm một phần bằng nhau của một số. 4 3 2 1 10 Tổng (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) (10đ)
  2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN GIỮA HKI- LỚP 32 Năm học: 2021 – 2022 TT Chủ đề Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Cộng Số tự nhiên Số câu 4 1 1 1 7 Câu số 1,2,3,5 7 8 9 Đại lượng Số câu 2 2 Câu số 4,6 Giải toán Số câu 1 3 Câu số 10 Tổng 4 3 2 1 10
  3. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN CHÂU THÀNH TRƯỜNG TH&THCS HỒ ĐẮC KIỆN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I LƯU Ở TRƯỜNG MÔN TOÁN LỚP 32; NĂM HỌC 2021 - 2022 Thời gian : 40 phút A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Bài 1.(1 điểm). Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (M1) a. 576 < < 578 b. 30 ; 36 ; ; ; ; Bài 2. (1 điểm) (M1) a. Kết quả của phép tinh 7 x 8 =? A. 54 B. 56 C. 55 D. 57 b. Kết quả của phép tính 6x 8 =? A. 48 B. 49 C. 47 D. 46 Bài 3: (1 điểm) (M1) a. Kết quả của phép tính 42 : 7 = ? A. 8 B. 7 C. 6 D. 9 b. Kết quả của phép tính 36 : 6 = ? A. 9 B. 6 C. 8 D. 7 Bài 4: (1 điểm) (M2) 5 dm 6 cm = cm. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là: A. 56 cm B. 650 cm C. 560 cm D. 506 cm Bài 5: Số ? ( 1 đ ) (M1) Cho : 7 x 8 = x 2 = a/ Số thích hợp điền vào hình tam giác là . A. 65 B. 56 C. 63 D. 36 b/ Số thích hợp điền vào hình tròn là . A. 102 B. 103 C. 112 D. 113 Bài 6: (1 điểm) (M2) a. Đo độ dài đoạn thẳng AB: A B b. Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài gấp 2 lần độ dài đoạn thẳng AB
  4. B. PHẦN TỰ LUẬN: Bài 7. (1 điểm) Đặt tính rồi tính: (M2) 34 x 3 35 x 4 Bài 8: (1 điểm) Đặt tính rồi tính (M3) 93 : 3 84 : 4 Bài 9. (1 điểm) (M4) Trong các phép chia có dư với số chia là 4 thì số dư lớn nhất của các phép chia đó là bao nhiêu? Bài giải Bài 10: (1 điểm) (M3) Trong lớp có 27 học sinh, trong đó có 1 số học sinh là học sinh giỏi. Hỏi lớp 3 học đó có bao nhiêu học sinh giỏi ? Bài giải
  5. PhòngGD&ĐT huyện Châu Thành Trường TH&THCS Hồ Đắc Kiện HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM Môn : TOÁN LỚP 32- GIỮA HKI Năm học: 2021 – 2022 I . TRẮC NGHIỆM: ( 6 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng: Câu Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Đáp a. B a. C A a. B án b. A b. B b. C Điểm 1 1 1 1 Bài 1.(1 điểm). Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (M1) Mỗi ý đúng 0,5 điểm a. 576 < 577 < 578 b. 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; 54 ; 60 Bài 6: (1 điểm) (M1) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm a. Đo độ dài đoạn thẳng AB: A B 3cm b. Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài gấp 2 lần độ dài đoạn thẳng AB A B B. PHẦN TỰ LUẬN: Bài 7. (1 điểm) Đặt tính rồi tính: (M2) 34 x 3 35 x 4 34 35 x x 3 4 102 140 Bài 8: (1 điểm) (M3) 93 : 3 84 : 4 93 3 84 4 9 31 8 21 03 04 3 4
  6. 0 0 Bài 9. (1 điểm) (M4) Trong các phép chia có dư với số chia là 4 thì có các số dư là : 1, 2, 3. Vậy số dư lớn nhất của các phép chia đó là 3. (Hoặc : số dư lớn nhất luôn bé hơn số chia 1 đơn vị. Vậy số dư lớn nhất trong các phép chia có dư cho 4 là: 4 – 1 = 3.) Bài 10: (1 điểm) (M3) - Lời giải đúng:0,25 điểm - Phép tính đúng 0,5 điểm - Đáp số đúng: 0,25 điểm Bài giải Số học sinh giỏi lớp đó có là 27 : 3 = 9 (học sinh ) Đáp số: 9 học sinh
  7. MA TRẬN NỘI DUNG KIỂM TRA ĐỌC HIỂU VÀ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2021-2022 Mạch kiến thức kỹ năng Số câu Mức Mức Mức Mức Tổng Số điểm 1 2 3 4 Đọc hiểu văn bản. Số câu 2 2 1 1 6 -Xác định được hình ảnh nhân vật, chi tiết có ý nghĩa trong bài học. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài đọc. - Giải nghĩa được chi tiết trong Số điểm 1 1 1 1 4 bài bằng suy luận trực tiếp. - Nhận xét được hình ảnh nhân vật trong bài đọc, liên hệ chi tiết trong bài với thực tiễn để rút ra bài học đơn giản. Kiến thức tiếng việt. Số câu 1 1 1 3 - Biết các đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn, câu thơ. - Biết từ so sánh để thay thế Số điểm 0,5 0,5 1 2 thích thợp trog câu văn. - Xác định được câu kiểu Ai làm gì ? - Biết vận dụng kiến thức đã học để tìm và viết được câu văn theo yêu cầu. Tổng Số câu 3 3 2 1 9 Số điểm 1,5 1,5 2 1 6 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRATIẾNG VIỆT GHKI- LỚP 3 Năm học: 2021 – 2022 MỨC 1 MỨC 2 MỨC 3 MỨC 4 STT CHỦ ĐỀ Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu Số câu 2 2 1 1 6 1 văn bản Câu số 1,2 3,4 5 6 Kiến thức Số câu 1 1 1 3 2 Tiếng Việt Câu số 7 8 9
  8. Tổng số câu 3 3 2 1 9 ĐỀ LƯU CỦA TRƯỜNG MÔN TIẾNG VIỆT GHKI NĂM HỌC: 2021-2022 LỚP 32 A/ Kiểm tra kỹ năng đọc và kiến thức Tiếng việt. AI. Kiểm tra đọc (10đ) I. Kiểm tra đọc thành tiếng (4đ) * GV cho học sinh bốc thăm một trong 10 bài tập đọc dưới đây , đọc và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc mà giáo viên đưa ra. Bài 1: Cậu bé thông minh Đoạn 3: Hôm sau, nhà vua cho người đem đến một con chim sẻ nhỏ, bảo cậu bé làm ba mâm cỗ. Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc kim khâu, nói: - Xin ông về tâu Đức Vua rèn cho tôi chiếc kim này thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. Vua biết là đã tìm được người tài giỏi, bèn trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu vào trường học để luyện thành tài. Câu hỏi: Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì? Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy? Bài 2: Ai có lỗi? Đoạn 4: Tan học, tôi thấy Cô-rét-ti đi theo mình. Tôi đứng lại, rút cây thước kẻ cầm tay. Cậu ta đi tới, tôi giơ thước lên. - Ấy đừng!- Cô-rét-ti cười hiền hậu – Ta lại thân nhau như trước đi! Tôi ngạc nhiên, ngây ra một lúc, rồi ôm chầm lấy bạn. Cô-rét-ti nói: - Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa, phải không En-ri-cô? - Không bao giờ! Không bao giờ! – Tôi trả lời. Câu hỏi: Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? Bài 3: Chiếc áo len Đoạn 1: Năm nay, mùa đông đến sớm. Gió thổi từng cơn lạnh buốt. Đã hơn một tuần nay, Lan thấy Hòa có chiếc áo len màu vàng thật đẹp. Áo có dây kéo ở giữa, lại có cả mũ để đội khi có gió lạnh hoặc mưa lất phất. Lan đã mặc thử, ấm ơi là ấm. Đêm ấy, em nói với mẹ là em muốn có một chiếc áo len như của bạn Hòa. Câu hỏi: Chiếc áo len của bạn Hòa đẹp và tiện lợi như thế nào? Bài 4: Người mẹ Đoạn 2: Đến một ngã ba đường, bà mẹ không biết phải đi lối nào. Nơi đó có một bụi gai băng tuyết bám đầy. Bụi gai bảo: - Tôi chỉ đường cho bà, nếu bà ủ ấm tôi.
  9. Bà mẹ ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó. Gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ xuống từng giọt đậm. Bụi gai đâm chồi, nảy lộc và nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá. Bụi gai chỉ đường cho bà. Câu hỏi: Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà? Bài 5: Ông ngoại Đoạn 3: Một sáng ông bảo: - Ông cháu mình đến xem trường thế nào. Ông chậm rãi nhấn từng nhịp chân trên chiếc xe đạp cũ, đèo tôi tới trường. Trong cái vắng lặng của ngôi trường cuối hè, ông dẫn tôi lang thang khắp các căn lớp trống. Ông còn nhấc bổng tôi trên tay, cho gõ thử vào mặt da loang lổ của chiếc trống trường. Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trống trường đầu tiên, âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này. Câu hỏi: Tìm những hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường. Bài 6: Người lính dũng cảm Đoạn 3: Giờ học hôm sau, thầy giáo nghiêm giọng hỏi: - Hôm qua em nào phá đổ hàng rào, làm giập hoa trong vườn trường? Thầy nhìn một lượt những khuôn mặt học trò, chờ đợi sự can đảm nhận lỗi. Chú lính nhỏ run lên. Chú sắp phun ra bí mật thì một cú véo nhắc chú ngồi im. Thầy giáo lắc đầu buồn bã: - Thầy mong em nào phạm lỗi sẽ sửa lại hàng rào và luống hoa. Câu hỏi: Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh trong lớp? Bài 7: Bài tập làm văn Đoạn 2: Đến đây, tôi bỗng thấy bí. Quả thật, ở nhà, mẹ thường làm mọi việc. Thỉnh thoảng, mẹ bận, định bảo tôi giúp việc này việc kia, nhưng thấy tôi đang học, mẹ lại thôi. Tôi nhìn sang Liu-xi-a, thấy bạn ấy đang viết lia lịa. Thế là tôi bống nhớ có lần tôi giặt bít tất của mình, bèn viết thêm: “Em còn giặt bít tất.” Câu hỏi: Vì sao Liu-xi-a thấy khó viết bài tập làm văn? Bài 8: Trận bóng dưới lòng đường Đoạn 1: Trận đấu mới bắt đầu thì Quang cướp được bóng. Quang bấm nhẹ bóng sang cánh phải cho Vũ. Vũ dẫn bóng lên. Bốn, năm cầu thủ đội bạn lao đến. Vũ ngần ngừ giây lát. Chợt nhận ra cánh trái trống hẳn đi, Vũ chuyền bóng cho Long. Long như chỉ đợi có vậy, dốc bóng nhanh về phía khung thành đối phương. Cái đầu húi cua của cậu bé chúi về phía trước. Bỗng một tiếng “kít ít” làm cậu sững lại. Chỉ chút nữa thì cậu đã tông phải xe gắn máy. Bác đi xe nổi nóng làm cả bọn chạy tán loạn. Câu hỏi: Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu?
  10. Bài 9: Các em nhỏ và cụ già Đoạn 4: Cụ ngừng lại, rồi nghẹn ngào nói tiếp: - Ông đang rất buồn. Bà lão nhà ông nằm bệnh viện mấy tháng nay rồi. Bà ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi. Ông ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh viện. Ông cảm ơn lòng tốt của các cháu. Dẫu các cháu không giúp dì được, nhưng ông cũng thấy lòng nhẹ hơn. Câu hỏi: Cụ ông gặp chuyện gì buồn? Bài 10: Cô giáo tí hon Đoạn 2: Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước. Mấy đứa em chống hai tay ngồi nhìn chị. Làm như cô giáo, Bé đưa mắt nhìn đám học trò, tay cấm nhánh trâm bầu nhịp nhịp trên tấm bảng. Nó đánh vần từng tiếng. Đàn em ríu rít đánh vần theo Câu hỏi : Những cử chỉ nào của “ cô giáo” Bé làm em thích thú ?
  11. ĐỀ LƯU CỦA TRƯỜNG MÔN TIẾNG VIỆT GHKI NĂM HỌC: 2021-2022 LỚP 32 II- Kiểm tra đọc hiểu, kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt( bài kiểm tra viết cho tất cả học sinh) : 6 điểm Bài: Các em nhỏ và cụ già 1. Mặt trời đã lùi dần về chân núi phía tây. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. 2. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. - Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ? Một em trai hỏi. Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi: - Chắc là cụ bị ốm? - Hay cụ đánh mất cái gì ? - Chúng mình thử hỏi xem đi ! 3. Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi : - Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ? Cụ già thở nặng nhọc, nhưng đôi mắt ánh lên những tia ấm áp : - Cảm ơn các cháu. Nhưng các cháu không giúp ông được đâu. 4. Cụ ngừng lại, rồi nghẹn ngào nói tiếp: - Ông đang rất buồn. Bà lão nhà ông nằm bệnh viện mấy tháng nay rồi. Bà ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi. Ông ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh viện. Ông cảm ơn lòng tốt của các cháu. Dẫu các cháu không giúp dì được, nhưng ông cũng thấy lòng nhẹ hơn. 5. Đám trẻ lặng đi. Các em nhìn cụ già đầy thương cảm. Một lát sau, xe buýt đến. Giúp ông cụ lên xe rồi, các em còn đứng nhìn theo mãi mới ra về. Theo XU-KHÔM-LIN-XKI (Tiếng Việt 3, 1995) *Dựa vào nội dung bài đọc thầm trên, em hãy thực hiện các yêu cầu dưới đây. * Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Ông cụ gặp chuyện gì buồn? (0,5 điểm)(M1) A. Ông cụ mất tiền. B. Ông không đón được xe buýt. C. Bà cụ ốm nặng, khó qua khỏi. D. Ông cụ bị lạc đường. * Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 2: Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?(0,5 điểm)(M1)
  12. A. Bị kẹt xe. B. Ngắm đàn sếu đang sải cánh. C. Dừng lại nghỉ mệt. D. Thấy cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. * Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 3: Các bạn nhỏ đã làm gì để ông cụ thấy lòng nhẹ hơn? A Cho tiền ông cụ. B. Lễ phép hỏi ông cụ và giúp đỡ ông cụ. C Đón xe cho ông cụ D. Lễ phép hỏi ông cụ và ngồi nghe ông cụ tâm sự. * Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 4: Câu chuyện nhắc nhở em điều gì?(0,5 điểm)(M2) A Trong cộng đồng phải quan tâm lẫn nhau. B Tùy trường hợp mình mới quan tâm. C Khi quan tâm người khác thì phải có điều kiện. D. Trong cộng đồng phải biết quan tâm lẫn nhau. Biết quan tâm, chăm sóc mọi người xung quanh. Câu 5: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu dưới đây ? (1 điểm)(M3 Bố em mẹ em và bác em đều làm bác sĩ. Câu 6: Em cần làm những gì để quan tâm, chăm sóc mọi người xung quanh? Viết 1-2 câu nói về việc làm đó của em?(1 điểm)(M4) * Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 7: “Bạn Nam thấy em mình bị té, Nam tới đỡ em dậy.” Trả lời cho câu hỏi nào dưới đây? (0,5 điểm)(M1). A. Ai làm gì? B. Ai thế nào? C. Ai là gì? D. Như thế nào? * Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 8: Hãy tìm hình ảnh so sánh có thể thêm vào câu chưa có từ so sánh trong câu sau “ Mặt biển – tấm thảm khổng lồ.” (0,5 điểm)(M2) A. Là B. Như C. Những D. Và Câu 9 : Em cần làm gì để giúp đỡ các cụ già ? Viết 1 – 2 câu nói về việc làm đó của em.
  13. ĐỀ LƯU CỦA TRƯỜNG MÔN TIẾNG VIỆT GHKI NĂM HỌC: 2021-2022 LỚP 32 B. Kiểm tra kỹ năng viết chính tả và viết văn. I. Chính tả ( Nghe - viết ) : (4 điểm) Bài viết chính tả Bài : Người lính dũng cảm (Tiếng Việt 3 tập 1, trang 64, 65) Thầy nhìn một lượt những khuôn mặt học trò, chờ đợi sự can đảm nhận lỗi. Chú lính nhỏ run lên. Chú sắp phun ra bí mật thì một cú véo nhắc chú ngồi im. Thầy giáo lắc đầu buồn bã: - Thầy mong em nào phạm lỗi sẽ sửa lại hàng rào và luống hoa. II- Tập làm văn:(6 điểm) Viết một đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu kể lại buổi đầu em đi học.
  14. Phòng GD&ĐT huyện Châu Thành Trường TH&THCS Hồ Đắc Kiện HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM Môn : TIẾNG VIỆT LỚP 32- GHKI Năm học: 2021 - 2022 A . Kiểm tra đọc: AI. Kiểm tra đọc thành tiếng kết hợp kiểm tra nghe nói (kiểm tra từng cá nhân): (4 điểm) - Cách đánh giá cho điểm: + Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đọc đạt theo yêu cầu 55 tiếng/ phút:1đ + Đọc đúng tiếng, từ ( không đọc sai quá 5 tiếng ): 1 điểm + Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm + Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm AII. Kiểm tra đọc hiểu, kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt( bài kiểm tra viết cho tất cả học sinh) : * Đọc hiểu (6 điểm) Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng: Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 7 Câu 8 Đáp án A D D D A B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 5 : Bố em, mẹ em và bác em đều làm bác sĩ. ( 1đ) Câu 6: HSL (1đ) Giáo viên dựa vào nội dung trả lời của học sinh mà cho điểm Câu 9: HSL ( 1đ) B. Kiểm tra viết (10 điểm) B1. Kiểm tra viết chính tả ( bài kiểm tra viết cho tất cả học sinh ) (4 điểm) - Tốc độ đạt yêu cầu: (1 điểm) - Chữ viết rõ ràng, viết đúng chữ, cỡ chữ: (1 điểm) - Viết đúng chính tả ( không mắc quá 5 lỗi ): (1 điểm) - Trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp: (1 điểm) B2. Kiểm tra viết đoạn, bài ( bài kiểm tra viết cho tất cả học sinh)( 6 điểm) - Nội dung (ý) (3 điểm) Học sinh viết được đoạn văn theo đúng yêu cầu nêu trong đề bài. - Kĩ năng (3 điểm) Điểm tối đa cho kĩ năng viết chữ, viết đúng chính tả (1 điểm) Điểm tối đa cho kĩ năng dùng từ, đặt câu: (1 điểm)
  15. Điểm tối đa cho phần sáng tạo (1 điểm) Trường TH&THCS Hồ Đắc Kiện ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2021 - 2022 Họ và tên: Môn: Toán Lớp: 3 Thời gian: 40 phút Ngày kiểm tra: / / 2020 Điểm Bằng chữ Nhận xét bài làm của học sinh. . A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a. 576 < < 578 b. 30 ; 36 ; ; ; ; Bài 2. a. Kết quả của phép tinh 7 x 8 =? A. 54 B. 56 C. 55 D. 57 b. Kết quả của phép tính 6x 8 =? A. 48 B. 49 C. 47 D. 46 Bài 3: a. Kết quả của phép tính 42 : 7 = ? A. 8 B. 7 C. 6 D. 9 b. Kết quả của phép tính 36 : 6 = ? A. 9 B. 6 C. 8 D. 7 Bài 4: 5 dm 6 cm = cm. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là: A. 56 cm B. 650 cm C. 560 cm D. 506 cm Bài 5: Số ? Cho : 7 x 8 = x 2 = a/ Số thích hợp điền vào hình tam giác là . A. 65 B. 56 C. 63 D. 36 b/ Số thích hợp điền vào hình tròn là . A. 102 B. 103 C. 112 D. 113 Bài 6: a. Đo độ dài đoạn thẳng AB: A B c. Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài gấp 2 lần độ dài đoạn thẳng AB
  16. B. PHẦN TỰ LUẬN: Bài 7. Đặt tính rồi tính: 34 x 3 35 x 4 Bài 8: Đặt tính rồi tính 93 : 3 84 : 4 Bài 9. Trong các phép chia có dư với số chia là 4 thì số dư lớn nhất của các phép chia đó là bao nhiêu? Bài giải Bài 10: Trong lớp có 27 học sinh, trong đó có 1 số học sinh là học sinh giỏi. Hỏi lớp 3 học đó có bao nhiêu học sinh giỏi ? Bài giải
  17. Trường TH&THCS Hồ Đắc Kiện ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2021 - 2022 Họ và tên: . Môn: Tiếng việt Lớp: 3 Thời gian: 40 phút Ngày kiểm tra: / / 2020 Điểm Bằng chữ Nhận xét bài làm của học sinh. ĐỀ BÀI: II- Kiểm tra đọc hiểu, kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt( bài kiểm tra viết cho tất cả học sinh) : 6 điểm Bài: Các em nhỏ và cụ già 1. Mặt trời đã lùi dần về chân núi phía tây. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. 2. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. - Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ? Một em trai hỏi. Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi: - Chắc là cụ bị ốm? - Hay cụ đánh mất cái gì ? - Chúng mình thử hỏi xem đi ! 3. Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi : - Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ? Cụ già thở nặng nhọc, nhưng đôi mắt ánh lên những tia ấm áp : - Cảm ơn các cháu. Nhưng các cháu không giúp ông được đâu. 4. Cụ ngừng lại, rồi nghẹn ngào nói tiếp: - Ông đang rất buồn. Bà lão nhà ông nằm bệnh viện mấy tháng nay rồi. Bà ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi. Ông ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh viện. Ông cảm ơn lòng tốt của các cháu. Dẫu các cháu không giúp dì được, nhưng ông cũng thấy lòng nhẹ hơn. 5. Đám trẻ lặng đi. Các em nhìn cụ già đầy thương cảm. Một lát sau, xe buýt đến. Giúp ông cụ lên xe rồi, các em còn đứng nhìn theo mãi mới ra về Theo XU-KHÔM-LIN-XKI (Tiếng Việt 3, 1995) *Dựa vào nội dung bài đọc thầm trên, em hãy thực hiện các yêu cầu dưới đây.
  18. * Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Ông cụ gặp chuyện gì buồn? A. Ông cụ mất tiền. B. Ông không đón được xe buýt. C. Bà cụ ốm nặng, khó qua khỏi. D. Ông cụ bị lạc đường. * Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 2: Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? A. Bị kẹt xe. B. Ngắm đàn sếu đang sải cánh. C. Dừng lại nghỉ mệt. D. Thấy cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. * Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 3: Các bạn nhỏ đã làm gì để ông cụ thấy lòng nhẹ hơn? A Cho tiền ông cụ. B. Lễ phép hỏi ông cụ và giúp đỡ ông cụ. C Đón xe cho ông cụ D. Lễ phép hỏi ông cụ và ngồi nghe ông cụ tâm sự. * Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 4: Câu chuyện nhắc nhở em điều gì? A Trong cộng đồng phải quan tâm lẫn nhau. B Tùy trường hợp mình mới quan tâm. C Khi quan tâm người khác thì phải có điều kiện. D. Trong cộng đồng phải biết quan tâm lẫn nhau. Biết quan tâm, chăm sóc mọi người xung quanh. Câu 5: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu dưới đây ? Bố em mẹ em và bác em đều làm bác sĩ. Câu 6: Em cần làm những gì để quan tâm, chăm sóc mọi người xung quanh? Viết 1-2 câu nói về việc làm đó của em? * Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 7: “Bạn Nam thấy em mình bị té, Nam tới đỡ em dậy.” Trả lời cho câu hỏi nào dưới đây? A. Ai làm gì? B. Ai thế nào? C. Ai là gì? D. Như thế nào? * Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 8: Hãy tìm hình ảnh so sánh có thể thêm vào câu chưa có từ so sánh trong câu sau “ Mặt biển – tấm thảm khổng lồ.” A. Là B. Như C. Những D. Và Câu 9 : Em cần làm gì để giúp đỡ các cụ già ? Viết 1 – 2 câu nói về việc làm đó của em.
  19. Trường TH&THCS Hồ Đắc Kiện ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2021 - 2022 Họ và tên: . Môn: Tiếng việt Lớp: 3 Thời gian: 40 phút Ngày kiểm tra: / / 2020 Điểm Bằng chữ Nhận xét bài làm của học sinh. ĐỀ BÀI: B. Kiểm tra kỹ năng viết chính tả và viết văn. I. Chính tả ( Nghe - viết ) : (4 điểm) Bài:
  20. II- Tập làm văn:(6 điểm) Viết một đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu kể lại buổi đầu em đi học.
  21. Bài 1: Cậu bé thông minh Đoạn 3: Hôm sau, nhà vua cho người đem đến một con chim sẻ nhỏ, bảo cậu bé làm ba mâm cỗ. Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc kim khâu, nói: - Xin ông về tâu Đức Vua rèn cho tôi chiếc kim này thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. Vua biết là đã tìm được người tài giỏi, bèn trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu vào trường học để luyện thành tài. Câu hỏi: Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì? Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy? Bài 2: Ai có lỗi? Đoạn 4: Tan học, tôi thấy Cô-rét-ti đi theo mình. Tôi đứng lại, rút cây thước kẻ cầm tay. Cậu ta đi tới, tôi giơ thước lên. - Ấy đừng!- Cô-rét-ti cười hiền hậu – Ta lại thân nhau như trước đi! Tôi ngạc nhiên, ngây ra một lúc, rồi ôm chầm lấy bạn. Cô-rét-ti nói: - Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa, phải không En-ri-cô? - Không bao giờ! Không bao giờ! – Tôi trả lời. Câu hỏi: Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? Bài 3: Chiếc áo len Đoạn 1: Năm nay, mùa đông đến sớm. Gió thổi từng cơn lạnh buốt. Đã hơn một tuần nay, Lan thấy Hòa có chiếc áo len màu vàng thật đẹp. Áo có dây kéo ở giữa, lại có cả mũ để đội khi có gió lạnh hoặc mưa lất phất. Lan đã mặc thử, ấm ơi là ấm. Đêm ấy, em nói với mẹ là em muốn có một chiếc áo len như của bạn Hòa. Câu hỏi: Chiếc áo len của bạn Hòa đẹp và tiện lợi như thế nào? Bài 4: Người mẹ Đoạn 2: Đến một ngã ba đường, bà mẹ không biết phải đi lối nào. Nơi đó có một bụi gai băng tuyết bám đầy. Bụi gai bảo: - Tôi chỉ đường cho bà, nếu bà ủ ấm tôi. Bà mẹ ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó. Gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ xuống từng giọt đậm. Bụi gai đâm chồi, nảy lộc và nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá. Bụi gai chỉ đường cho bà. Câu hỏi: Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?
  22. Bài 5: Ông ngoại Đoạn 3: Một sáng ông bảo: - Ông cháu mình đến xem trường thế nào. Ông chậm rãi nhấn từng nhịp chân trên chiếc xe đạp cũ, đèo tôi tới trường. Trong cái vắng lặng của ngôi trường cuối hè, ông dẫn tôi lang thang khắp các căn lớp trống. Ông còn nhấc bổng tôi trên tay, cho gõ thử vào mặt da loang lổ của chiếc trống trường. Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trống trường đầu tiên, âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này. Câu hỏi: Tìm những hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường. Bài 6: Người lính dũng cảm Đoạn 3: Giờ học hôm sau, thầy giáo nghiêm giọng hỏi: - Hôm qua em nào phá đổ hàng rào, làm giập hoa trong vườn trường? Thầy nhìn một lượt những khuôn mặt học trò, chờ đợi sự can đảm nhận lỗi. Chú lính nhỏ run lên. Chú sắp phun ra bí mật thì một cú véo nhắc chú ngồi im. Thầy giáo lắc đầu buồn bã: - Thầy mong em nào phạm lỗi sẽ sửa lại hàng rào và luống hoa. Câu hỏi: Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh trong lớp? Bài 7: Bài tập làm văn Đoạn 2: Đến đây, tôi bỗng thấy bí. Quả thật, ở nhà, mẹ thường làm mọi việc. Thỉnh thoảng, mẹ bận, định bảo tôi giúp việc này việc kia, nhưng thấy tôi đang học, mẹ lại thôi. Tôi nhìn sang Liu-xi-a, thấy bạn ấy đang viết lia lịa. Thế là tôi bống nhớ có lần tôi giặt bít tất của mình, bèn viết thêm: “Em còn giặt bít tất.” Câu hỏi: Vì sao Liu-xi-a thấy khó viết bài tập làm văn? Bài 8: Trận bóng dưới lòng đường Đoạn 1: Trận đấu mới bắt đầu thì Quang cướp được bóng. Quang bấm nhẹ bóng sang cánh phải cho Vũ. Vũ dẫn bóng lên. Bốn, năm cầu thủ đội bạn lao đến. Vũ ngần ngừ giây lát. Chợt nhận ra cánh trái trống hẳn đi, Vũ chuyền bóng cho Long. Long như chỉ đợi có vậy, dốc bóng nhanh về phía khung thành đối phương. Cái đầu húi cua của cậu bé chúi về phía trước. Bỗng một tiếng “kít ít” làm cậu sững lại. Chỉ chút nữa thì cậu đã tông phải xe gắn máy. Bác đi xe nổi nóng làm cả bọn chạy tán loạn.
  23. Câu hỏi: Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu? Bài 9: Các em nhỏ và cụ già Đoạn 4: Cụ ngừng lại, rồi nghẹn ngào nói tiếp: - Ông đang rất buồn. Bà lão nhà ông nằm bệnh viện mấy tháng nay rồi. Bà ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi. Ông ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh viện. Ông cảm ơn lòng tốt của các cháu. Dẫu các cháu không giúp dì được, nhưng ông cũng thấy lòng nhẹ hơn. Câu hỏi: Cụ ông gặp chuyện gì buồn? Bài 10: Cô giáo tí hon Đoạn 2: Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước. Mấy đứa em chống hai tay ngồi nhìn chị. Làm như cô giáo, Bé đưa mắt nhìn đám học trò, tay cấm nhánh trâm bầu nhịp nhịp trên tấm bảng. Nó đánh vần từng tiếng. Đàn em ríu rít đánh vần theo Câu hỏi : Những cử chỉ nào của “ cô giáo” Bé làm em thích thú ?