Tổng hợp bài Hóa của Nguyễn Ngọc Huyền

docx 26 trang mainguyen 10411
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp bài Hóa của Nguyễn Ngọc Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxtong_hop_bai_hoa_cua_nguyen_ngoc_huyen.docx

Nội dung text: Tổng hợp bài Hóa của Nguyễn Ngọc Huyền

  1. Đề Hóa của Huyền Tổng hợp bài Hóa của Nguyễn Ngọc Huyền – 9B, 10/2018
  2. Bài 1 Cho m gam hỗn hợp bội X gồm 퐹푒 , , 3 và (x,y nguyên dương) vào 800 ml dung dịch 푙 1,5M thu được dung dịch Y (không chứa HCl); 2,24 lít 2 (đktc) và còn lại 4,8 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với lượng dung dịch 3, thu được 204,6 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, tính giá trị của m. Bài 2 Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam hỗn hợp A gồm benzen và chất hữu cơ X có công thức (x,y là số nguyên dương) trong V lít (đktc) không khí dư. Sau phản ứng thu được 3,24 gam 2 và 65,744 lít (đktc) hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch dư, sau phản ứng thấy còn lại 62,16 lít (đktc) hỗn hợp khí Z. Cho rằng không khí chỉ gồm có 2 và 2. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tìm công thức phản ứng của X. b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp A và tìm V. Bài 3 Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch 퐾 vào dung dịch hỗn hợp chứa 푙 푙3 và 푙, kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau (số liệu được tính theo đơn vị mol). Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định a, x. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 4 Muối ăn khi khai thác từ nước biển, mỏ muối, hồ muối thường có lẫn nhiều tạp chất như 푙2, 푙2, 푆 4, làm cho muối có vị đắng chát và dễ bị chảy nước, gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng muối nên cần loại bỏ. Một mẫu muối thô thu được bằng phương pháp bay hơi nước biển ở vùng Bà Nà – Ninh Thuận có thành phần khối lượng: 97,625% 푙; 0,190% 푙2; 1,224% 푆 4; 0,010% 푙2; 0,951% 2 . Để loại bỏ các tạp chất nói trên trong nước muối người ta dùng lần lượt từng lượng vừa đủ dung dịch chứa chất 푙2 và 2 3. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra của quá trình loại bỏ các tạp chất có trong muối ăn ở trên từ 푙2 và 2 3. b) Tính tổng khối lượng hai muối 2 3 và 푙2 cần dùng để loại bỏ hết các tạp chất có trong 3 tấn muối ăn có thành phần như trên. Gỉa thiết các tạp chất trên đều tan hết trong nước.
  3. Bài 5 Hỗn hợp X gồm 3 kim loại , 푙, . Cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch 푆 4 dư thu được 35,2 gam kim loại. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào 500 ml dung dịch 푙 2M thu được 8,96 lít khí 2 (đktc), dung dịch Y và a gam chất rắn. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tìm giá trị của a. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 6 Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế và thu khi axetilen ( 2 2) trong phòng thí nghiệm. Hãy nêu dụng cụ, hóa chất và viết phương trình phản ứng điều chế axetilen trong thí nghiệm này. Bài 7 Cho hỗn hợp 2 axit cacboxylic A: ( ) và B: 푛 ( ) (x, y, n, m, a, b 1 là các số nguyên dương) tác dụng hết với thu được số mol bằng tổng số mol của 2 2 A và B trong hỗn hợp. Trộn 20 gam dung dịch axit A 23% với 50 gam dung dịch axit B 20,64% được dung dịch D, để trong hòa hoàn toàn D cần 200 ml dung dịch 1,1 M. Xác định công thức cấu tạo của A và B. Bài 8 1. Khí 푆 2 do nhà máy thải ra là nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm không khí và mưa ―5 3 axit. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) quy định: Nếu lượng 푆 2 vượt quá 3.10 mol/ không khí thì coi như không khí bị ô nhiễm 푆 2. Tiến hành phân tích 50 lít không khí ở một thành phố thấy 0,012 mg 푆 2 thì không khí ở đó có bị ô nhiễm 푆 2 hay không? (Biết thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). 2. Hàm lượng đường glucozơ trong máu của cơ thể người khoảng 0,1% (khoảng 0,8 gam/lít). Một người bị đường huyết thấp khi hàm lượng glucozơ thấp hơn 0,8 gam/lít; bị đường huyết cao khi ở mức từ 1,2 gam/lít trở lên. Để xét nghiệm hàm lượng đường glucozơ trong một mẫu máu, người ta cho 1 ml máu này vào ống nghiệm chứa dung dịch 3/ 3 ( 2 / 3) dư, đun nóng nhẹ thấy có 1,08 mg kết tủa. Viết phương trình phản ứng, tính toán và đưa ra kết luận về đường huyết của người đó.
  4. Bài 9 1. Chất X tạo ra từ 3 nguyên tố A, B, C có công thức phân tử là ABC. Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X là 82, trong đó số hạt mạng điện nhiều hơn số hạt không mạng điện là 22. Hiệu số khối giữa B và C gấp 10 lần số khối của A. Tổng số khối của B và C gấp 27 lần số khối của A. Xác định công thức phân tử của X. 2. Sắp xếp các chất trong các dãy sau theo chiều tăng dần (từ trái qua phải, không giải thích) về: a) Nhiệt độ sôi: 2 , 3 , 2 6, 3퐹, 표- 2 6 4 . b) Lực axit: 2 = , 2 5 , 2 5 2 , 6 5 (axit benzoic). Bài 10 Xác định các chất 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 và hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): + dd + dd 푙 + dd 2, t° + dd 3 dư + dd 2 + dd 푙2 + dd 3 1 2 3 4 5 6 7 8 Biết: 1 là hợp chất của lưu huỳnh với 2 nguyên tố khác và có phân tử khối bằng 51u; 8 là chất kết tủa Bài 11 Hợp chất X có công thức phân tử 7 6 3 có nhưng tính chất sau: - Tác dụng với dung dịch 3 tạo ra Y có công thức 7 5 3 ; - Tác dụng với anhidrit axetic tạo chất Z có công thức 9 8 4 (chất Z tác dụng với 3); - Tác dụng với methanol (xúc tắc 2푆 4 đặc) tạo ra chất T có công thức 8 8 3. Chất T có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1:2. Xác định công thức cấu tạo các chất X, Y, Z, T. Viết các phương trình hóa học xảy ra (ghi điều kiện phản ứng nếu có), biết các nhóm chức trong X có khả năng tạo liên kết hidro nội phân tử. Bài 12 Trộn lẫn 7 ml dung dịch 3 1M với 3 ml dung dịch 푙 1M thu được 10 ml dung dịch A. a) Tính pH của dung dịch A. b) Thêm 0,001 mol vào dung dịch A thu được dung dịch B (coi thể tích dung dịch B bằng thể tích dung dịch A). Xác định pH của dung dịch B biết = 1,8. ―5. 퐾 3 10
  5. Bài 13 Hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, mạch hở là đồng đằng kế tiếp và 6,4 gam 3 . Chia X thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng hết với dư thu được 4,48 lít 2 (đktc) - Đốt cháy hoàn toàn phần 2, dẫn toàn bộ sản phẩm chảy lần lượt qua bình 1 đựng 푃2 5 khan, bình 2 đựng dung dịch ( )2 dư. Sau khi các phản ứng kết thúc thấy khối lượng bình 1 tăng thêm a gam, khối lượng bình 2 tăng thêm (a + 27,7) gam. Xác định công thức phân tử của 2 ancol, tính phần trăm khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp X Bài 14 Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm 퐹푒 và bằng 87,5 gam dung dịch 3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và hỗn hợp khí B. Thêm 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A. b) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch X. c) Tính khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp B. Bài 15 Hỗn hợp A gồm một ancol X (no, hai chức, mạch hở), một axit cacboxylic Y (đơn chức, mạch hở, chứa một liên kết đôi = ) và một chất hữu cơ Z được tạo ra từ X và Y. Cho m gam A tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch 0,2M, sau phản ứng hoàn toàn thu được ancol X và 7,52 gam muối. Toàn bộ lượng X sinh ra cho tác dụng hết với Na dư thu được 2,912 lít khí 2. Mặt khác, dốt cháy hết m gam A bằng lượng 2 dư thu được 11,2 lít 2 và 9 gam 2 . Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z . Tính khối lượng của Z trong hỗn hợp A (Biết các thể tích khí đều đo ở đktc). Bài 16 1. Hãy giải thích tại sao những người có thói quen ăn trầu thì răng luôn chắc khỏe? 2. Thời kỳ Phục hưng, các bức họa của danh họa được vẽ bằng bột “trắng chì” (có chứa 푃 3, 푃 ( )2). Qua một thời gian, các bức họa bị ổ đen không còn đẹp như ban đầu. Hãy giải thích hiện tượng trên. Đề phục hồi các bức họa đó cần dùng hóa chất nào? Viết các phương trình phản ứng hóa học minh họa. Bài 17 Hãy giải thích tại sao: 1. Trong quá trình sản xuất giấm ăn, người ta thường dùng những thùng có miệng rộng, đáy nông và phải mở nắp? 2. Người đau dạ dày khi ăn cháy cơm (cơm cháy vàng) lại thấy dễ thấy tiêu hơn ăn cơm?
  6. 3. Khi nhai kỹ cơm sẽ có vị ngọt? Bài 18 Hoàn thành các phản ứng sau: a) 퐹푒2 3 + 푙 b) 푆 3 + c) M (hóa trị n) + 2푆 4 (đặc, nóng) d) 푙2 + 퐾 Bài 19 a) Qúa trình quang hợp của cây xanh tạo ra hợp chất A, thủy phân A thu được hợp chất B, lên men B thu được rượu C. Nếu tiếp tục lên men từ C thu được axit E, còn nếu tách nước từ C thu được hidrocacbon F. Mặt khác, B tác dụng với 2 / 3 thu được axit D. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Người ta có thể tận dụng vỏ sò, ngao để sản xuất vôi tôi (canxi hidroxit) vì thành phần chủ yếu của chúng là đá vôi. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuất trên. Bài 20 a) Dùng dung dịch sôđa ( 2 3) để phân biệt các lọ mất nhãn chứa một trong các chất sau bằng phương pháp hóa học: giấm ăn, rượu etylic, dầu thực vật, nước vôi trong. b) Hai nguyên tố X, Y ở 2 phân nhóm (cột) liên tiếp và thuộc cùng một chu kì (hàng) trong bảng tuần hoàn hóa học. Tổng số hạt electron trong 2 nguyên tử X, Y bằng 25 hạt. Xác định 2 nguyên tố X, Y. Bài 21 a) Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhỏ từ từ dư dung dịch axit clohidric đặc vào dung dịch thuốc tím, đun nóng. - Thí nghiệm 2: Hòa tan mỗi mẫu đất đèn cho chứa phenolphthalein. b) Hòa tan hoàn toàn 28,08 gam 퐹푒 bằng một lượng vừa đủ dung dịch 2푆 4 22,4% được dung dịch X. Hạ nhiệt độ dung dịch X thu được dung dịch Y và 41,7 gam tinh thể 퐹푒푆 4 · 7 2 tách ra khỏi dung dịch. Xác định độ tan 퐹푒푆 4 trong dung dịch Y. Bài 22 Có thể điều chế hỗn hợp nitrophotka (NPK) bằng cách trộn 4 3, ( 4)2 푃 4, 퐾 푙 và một chất độn (giả thiết chất độn không chứa các nguyên tố trên). Xác định khối lượng mỗi chất cần lấy để thu được 100kg phân bón NPK có chứa 14% về khối lượng mỗi thành phần dinh dưỡng , 푃2 5, 퐾2 . Bài 23 Hỗn hợp A gồm 0,25 mol khí 2, một ankan có cùng số nguyên tử cacbon. Cho hỗn hợp A đi qua 푖, nung nóng được hỗn hợp khí B. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B thu được 7,92 gam 2 và 9 gam 2 . Xác định công thức phân tử của hidrocacbon.
  7. Bài 24 a) Cho 12,8 gam dung dịch glexerol phản ứng hoàn toàn với Na dư thu được 5,6 lít khí 2 (đktc). Tính nồng độ phần trăm của glexerol trong dung dịch. b) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm axit axetic và glucozơ bằng oxi rồi lấy sản phẩm thu được sục vào bình đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng của bình tăng m gam và tạo ra 20 gam kết tủa. Tính m và thể tích oxi (đktc) đã tham gia phản ứng. Bài 25 Hòa tan hoàn toàn 8,07 gam hỗn hợp B gồm 푙 và M (kim loại hóa trị II) trong dung dịch loãng, dư (chứa 2푆 4 và 푙) thu được 3,024 lít khí 2. Mặt khác, cho 8,07 gam B tác dụng với 2푆 4 đặc nguội sau một thời gian thể tích khí 푆 2 bay ra vượt quá 2,6 lít. Các thể tích khí đo ở đktc. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M. Bài 26 Đun nóng 0,1 mol một este mạch hở, đơn chức với 30 ml dung dịch 20% (d = 1,2 g/ml) một hidroxit kim loại kiềm M. Sauk hi kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch được hỗn hợp chất rắn A và hỗn hợp B có khối lượng 33 gam. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 9,54 gam chất rắn, 18,86 gam hỗn hợp 2 và 2 . Tìm M cad và công thức phân tử của este Bài 27 Cho hợp chất 2푌 có tổng số hạt cơ bản là 140 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Nguyên tử khối của X lớn hơn nguyên tử khối của Y là 23. Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong Y là 34. Xác định số hạt p, n, e của X, Y và công thức của 2푌. Bài 28 Có các chất lỏng và dung dịch A, B, D, E, F không theo thứ tự gồm: Benzen, rượu etylic, axit axetic, nước và dung dịch glucozơ. Tiến hành thí nghiệm với các chất lỏng và dung dịch trên thu được kết quả thí nghiệm như sau: - Cho tác dụng với thì E không phản ứng. - Cho tác dụng với 3 thì chỉ có D phản ứng, có khí thoát ra. - Cho tác dụng với dung dịch 3/ 2 (hay 2 / 3) thì B phản ứng tạo ra bạc. - Khi đốt trong không khí thì A, B không cháy. Hãy lập luận để xác định A, B, D, E, F. Bài 29 Chỉ dùng thêm nước và các điều kiện thí nghiệm cần thiết, hãy nêu phương pháp nhận biết 5 gói bột màu trắng của 5 chất sau: 퐾 푙, ( 3)2, 퐾2 3, 푙2, 퐾2푆 4. Bài 30 Từ than đá, đá vôi, các chất vô cơ và điều kiện cần thiết, viết các phương trình phản ứng điều chế các chất PVC (polivinylclorua), PE (polietilen).
  8. Bài 31 Hòa tan hoàn toàn 46,4 gam một oxit kim loại bằng dung dịch 2푆 4 đặc nóng vừa đủ thu được 2,24 lít khí 푆 2 (đktc) và 120 gam muối. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Xác định công thức của oxit kim loại. c) Viết phương trình phản ứng của oxit trên với dung dịch 푙. Bài 32 Đốt cháy hoàn toàn 3,24 gam một hợp chất hữu cơ X (mạch hở, không phân nhánh) chứa , , 푙 bằng một lượng oxi vừa đủ. Cho toàn bộ sản phẩm cháy ( 2, 푙 và hơi 2 ) hấp thụ hoàn toàn vào 60 ml dung dịch 20% (d = 1,22 g/ml) lấy dư, được dung dịch Y có khối lượng tăng lên 7,73 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Pha loãng Y bằng nước cất được 250 ml dung dịch D. Cứ 20 ml dung dịch D tác dụng vừa đủ với 24,828 ml dung dịch 푙 1,015M. Xác định công thức phân tử của X và viết các công thức cấu tạo của X. Bài 33 Xăng sinh học (xăng pha etynol), (ethanol hay còn gọi rượu etylic) được coi là giải pháp thay thế cho xăng truyền thống. Xăng pha etanol là xăng được pha một lượng ethanol theo tỉ lệ đã nghiên cứu như: xăng E85 (pha 85% etanol), E10 (pha 10% etanol), E5 (pha 5% etanol) - Tại sao xăng pha etanol được gọi là xăng sinh học? Viết các phương trình hóa học để chứng minh. - Tại sao xăng sinh học được coi là giải pháp thay thế cho xăng truyền thống? Biết khi đốt cháy 1kg xăng truyền thống thì cần 3,22 kg 2. Bài 34 Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế khí 2 trong phòng thí nghiệm, hãy cho biết: - Hóa chất ở trên bình cầu (Y) và trong bình thủy tinh (Z)? - Viết phương trình hóa học minh họa. - Khí 2 đã thu bằng phương pháp gì? Phương pháp này dựa trên tính chất gì của 2? Bài 35 Có 4 hidrocacbon A, B, C, D có cùng công thức phân tử là 4 8. A, B làm mất màu dung dịch brom nhanh, C làm chậm mất màu dung dịch brom, còn D thì không. Biết A, B cộng 2 cho cùng sản phẩm G. Xác định CTPT của A, B, C, D.
  9. Bài 36 Từ dung dịch 2푆 4 98% (khối lượng riêng 1,84 g/ml), dung dịch 푙 5M, nước cất và các dụng cụ cần thiết khác, hãy trình bày cách pha chế 300 ml dung dịch chứa hỗn hợp 2푆 4 1M và 푙 1M. Bài 37 Có 6 chất rắn đựng trong 6 lọ riêng biệt, mất nhãn là: 2 3, 2푆 4, 3, 3, 푆 4, 푆 4. Chỉ dùng thêm 1 thuốc thử, hãy nhận biết các chất rắn trên bằng phương pháp hóa học (viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra). Bài 38 - Một học sinh A dự định làm thí nghiệm pha loãng 2푆 4 như sau. Lấy một lượng 2푆 4 đặc cho vào cốc thủy tinh, sau đó dổ nước vào trong cốc và khuấy đều bằng đũa thủy tinh. Cách làm thí nghiệm như dự định của học sinh A sẽ gây nguy hiểm như thế nào? Hãy đưa ra cách làm đúng và giải thích. - Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích khi làm thí nghiệm sau: Cho một ít đường kính trắng vào cốc thủy tinh, rồi nhỏ từ từ 1 – 2 ml 2푆 4 đặc vào. Bài 39 Hỗn hợp X gồm , , 2 và . Hòa tan 43,8 gam vào nước dư, thu được 2,24 lít khí 2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có chứa 41,04 gam ( )2. Hấp thụ hoàn toàn 13,44 lít 2 (đktc) vào trong dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Tính m? Bài 40 Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học giải thích các trường hợp sau: a) Sục từ từ đến dư khí 2 vào dung dịch nước vôi trong. b) Trộn dung dịch 2 3 với dung dịch 푙2(푆 4)3. c) Sục khí 2푆 vào dung dịch 퐹푒 푙3. Bài 41 Hidrocacbon X có khối lượng phân tử nhỏ hơn khối lượng phân tử của axetilen. Từ X, viết các phương trình hóa học điều chế các chất sau: axetilen, ancol etylic, axit axetic, benzen, polyvinyl clorua và ghi điều kiện phản ứng (nếu có). Cho biết các chất vô cơ, xúc tác cần thiết coi như có đủ. Bài 42 Một hợp chất có công thức 푅 , trong đó R chiếm 46,667% về khối lượng, R là kim loại, X là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân của R có số nơtron nhiều hơn số proton là 4, trong hạt nhân của X có số nơtron bằng số proton. Tổng số hạt proton trong 푅 là 58. Xác định số proton, số nơtron và công thức của 푅 . Cho biết số hiệu nguyên tử của một số nguyên tố: 푍푆푖 = 14 푍퐹푒 = 26 푍 = 29 푍푍푛 = 30 푍 = 11 푍푃 = 15 푍 푙 = 17 푍 = 12 푍 푙 = 13 푍푆 = 16 Bài 43 Độ tan của 푆 4 ở t°C là 25 gam. Khi thêm 885 mg 푆 4 khan vào 100 gam dung dịch 푆 4 bão hòa ở t°C thấy tách ra 1,2 gam 푆 4 trong tinh thể 푆 4.푛 2 . Xác định công thức phân tử của tinh thể.
  10. Bài 44 Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho bằng một lượng oxi có dư, thu được chất rắn X. Cho X tác dụng hết với 500 ml dung dịch nồng độ x mol/l thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y chỉ thu được 29,28 gam hỗn hợp 2 muối khan. Tính giá trị x. Bài 45 Cho hỗn hợp khí X gồm 3 hidrocacbon và hỗn hợp Y gồm 2, 3 (tỉ khối đối với hidro bằng 19). Trộn X với Y theo tỉ lệ thể tích : 푌 = 1 : 4, rồi đốt cháy hỗn hợp thu được sau phản ứng chỉ có 2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích tương ứng là 6 : 7. Tính tỉ khối của hỗn hợp X so với 2. Bài 46 Tiến hành lên men m gam glucozơ thành 2 5 với hiệu suất phản ứng đạt 75%, rồi hấp thụ hết lượng 2 sinh ra vào 2 lít dung dịch 0,5 mol (d = 1,05 gam/ml) thu được dung dịch hỗn hợp 2 muối có tổng nồng độ 3,211%. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính giá trị m. Bài 47 Nung nóng hỗn hợp A gồm 퐾 푛 4 và 퐾 푙 3 đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B vào cốc chứa lượng dư axit 2푆 4, đun nóng nhẹ tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 336 ml khí (đktc). Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Tính số gam hỗn hợp A đã dùng biết 퐾 푙 3 chiếm 72,65% khối lượng A. Bài 48 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp C gồm 퐹푒푆2 và 2푆 thu được khí 푆 2 và hỗn hợp rắn D gồm 퐹푒2 3, . Chuyển toàn bộ 푆 2 thành 푆 3 rồi hấp thụ hết vào nước thu được dung dịch E. Cho toàn bộ D vào cốc chứa dung dịch E, sau đó phải thêm tiếp 375 ml dung dịch 푙 2M vào cốc thì D mới vừa đủ tan hết tạo ra dung dịch F. Cho dung dịch F tác dụng với lượng dư dung dịch 푙2 thu dược 116,5 gam kết tủa. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Tính m. Bài 49 Có một hỗn hợp 1 gồm , 푙, 푍푛, 퐹푒, , trong đó số mol gấp đôi số mol 퐹푒. Lấy 5,896 gam hỗn hợp 1 cho tác dụng với axit 푙 dư, thu được 4,2336 lít khí 2 (đktc). Mặt khác, lấy 17,688 gam hỗn hợp 1 cho tác dụng với khí clo dư, thu được 62,7375 gam hỗn hợp chất rắn. Viết các phương trình phản ứng. Tính thành phần % khối lượng của 퐹푒 và của trong hỗn hợp 1. Gỉa thiết hiệu suất các phản ứng là 100%. Bài 50 Viết công thức phân tử, công thức cấu tạo các hợp chất hữu cơ mạch hở (chứa cacbon, hiđro, oxi) có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 30. Trong các số chất đó, những chất nào tác dụng được với , với 3, với . Viết các phương trình phản ứng minh họa. Bài 51 Có 2 hợp chất hữu cơ X và Y, trong đó khối lượng mol của X nhỏ hơn của Y. Mỗi chất chỉ chứa một loại nhóm chức phản ứng được với tạo ra 2. Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất đều chỉ tạo ra 2 và 2 , trong đó số mol 2 nhiều hơn số mol 2. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp Z gồm những lượng bằng nhau về số mol của X và Y thu được số mol 2 gấp 1,5 lần số mol 2. Viết công thức cấu tạo có thể có của X và của Y tương ứng.
  11. Bài 52 Hợp chất hữu cơ 1 có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong đó thành phần % theo khối lượng của cacbon và hidro là 45,45% và 6,06% còn lại là oxi. Khi cho 1 tác dụng với tạo ra 3 sản phẩm hữu cơ. Mặt khác, khi cho 9,9 gam 1 tác dụng với 2 có 2푆 4 làm xúc tắc, thu được 3 sản phẩm hữu cơ, trong đó 2 sản phẩm cùng loại nhóm chức có tổng khối lượng bằng 5,406 gam và đạt hiệu suất 68%. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của 1. Bài 53 1. Cho tác dụng với dung dịch 2푆 4 loãng được kết tủa A và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng vừa đủ với 푙, thu được khí bay ra và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch 퐾2 3, thu được kết tủa E. Viết phương trình hóa học minh họa tạo A, B, D, E. 2. Dùng dung dịch 푙 loãng có thể nhận biết được các chất dưới đây (chất lỏng hoặc dung dịch trong suốt): Rượu etylic, benzen, natri cacbonat, natri sunfit, natri axetat. Giaỉ thích và viết các phương trình hóa học minh họa. Bài 54 1. Hỗn họp X gồm 푍푛, 퐹푒, . Cho 9,25 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch 푙 dư thu được 2,24 lít khí 2 (đktc). Mặt khác biết 0,3 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 7,84 lít khí 푙2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. 2. Hòa tan hỗn hợp gồm 12,8 gam và 16,0 gam 퐹푒2 3 trong 155 ml dung dịch 2푆 4 2M đến phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thấy có m gam chất rắn không tan. Tính m. Bài 55 1. Cho các chất sau: Clo, cacbon, saccarozơ, nhôm cacbua, etilen, xenlulozơ, chất béo, canxi cacbua. Hãy viết phương trình hóa học của các chất trên với 2 (ghi rõ đièu kiện phản ứng). 2. Hỗn hợp khí A gồm 0,09 mol 2 2 và 0,2 mol 2. Nung nóng hỗn hợp A với xúc tắc 푖, thu được hỗn hợp khí B. Cho hỗn hợp khí B qua bình chứa dung dịch 2 dư, thu được hỗn hợp khí C. Biết tỉ khối hơi của C so với 2 là 8, khối lượng bình chứa dung dịch 2 tăng 0,82 gam. Tính số mol mỗi chất trong hỗn hợp khí C.
  12. Bài 56 A là dung dịch 2푆 4 có nồng dộ a (M). Trộn 500 ml dung dịch A với 200 ml dung 1 dịch 2M, thu được dung dịch D. Biết dung dịch D phản ứng vừa đủ với 0,39 gam 퐾 2 푙( )3. a) Tìm a b) Hòa tan hết 2,668 gam hỗn hợp B gồm 퐹푒3 4 và 퐹푒 3 cần vừa đủ 100 ml dung dịch A. Xác định khối lượng từng chất trong hỗn hợp B. Bài 57 Cho hợp chất A mạch hở, trong đó %C = 48,65% (về khối lượng). Đốt cháy hết a mol A cần 3,5a mol 2. Sản phẩm chỉ gồm 2 và 2 có số mol bằng nhau. 1. a) Xác định công thức phân tử A. b) Hãy viết công thức cấu tạo có thể có của A khi biết A là hợp chất đơn chức. 2. Biết rằng khi đun nóng 7,4 gam A với 200 gam dung dịch 20%, sau đó cô cạn thu được 44,2 gam chất rắn khan. Xác định CTCT đúng của A. Bài 58 1. Chỉ được dùng một kim loại duy nhất (các dụng cụ cần thiết coi như có đủ), hãy phân biệt các dung dịch trong các lọ mất nhãn sau: 2푆 4, 퐹푒( 3)3, 푙 푙3, 퐾 푙. 2. Cho một luồng khí 2 (dư) lần lượt đi qua 5 ống mắc nối tiếp đựng các oxit được nung nóng (như hình vẽ): 2 푙2 3 퐹푒3 4 퐾2 (1) (2) (3) (4) (5) Hãy xác định các chất trong từng ống sau thí nghiệm và viết phương trình hóa học xảy ra. Bài 59 1. Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết, hãy viết các phương trình hóa học điều chế: Rượu etylic, polietilen, axit axetic, etyl axetat, poli(vinyl clorua). 2. Một học sinh yêu thích môn hóa học, trong chuyến về thăm khu du lịch Tam Cốc - Bích Động (Ninh Bình) có mang về 1 lọ nước (nước nhỏ từ nhũ đá trên trần động xuống). Học sinh đó đã chia lọ làm 3 phần và làm các thí nghiệm sau: - Phần 1: Đun sôi - Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch 푙 - Phần 3: Cho tác dụng với dung dịch 퐾 Hãy nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học có thể xảy ra.
  13. Bài 60 Hỗn hợp Z gồm một hidrocacbon A và oxi (lượng oxi trong Z gấp đôi lượng oxi cần thiết để đốt cháy hết A). Bật tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp Z, đến khi kết thúc phản ứng thì thể tích khí và hơi sau khi đốt không đổi so với ban đầu. Nếu cho ngưng tụ hơi nước của hỗn hợp sau khi đốt thì thể tích giảm đi 40% (biết rằng các thể tích khí và hơi đều đo ở cung điều kiện nhiệt độ và áp suất). a) Xác định công thức phân tử của A. b) Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít khí A (đo ở đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm vào dung dịch chứa 22,2 gam ( )2 thì khối lượng của dung dịch tăng hay giảm, bao nhiêu gam? Bài 61 Hỗn hợp 1 gồm 푙2 3 và 퐹푒2 3. Dẫn khí qua 21,1 gam 1 và nung nóng thu được hỗn hợp 2 gồm 5 chất rắn và hỗn hợp khí 3. Dẫn 3 qua dung dịch ( )2 dư thấy có 5 gam kết tủa. 2 tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch 2푆 4 0,5M thu được dung dịch 4 và có 2,24 lít khí thoát ra (đo ở đktc). Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp 1. Bài 62 1. Khi nung hoàn toàn chất A thì thu được chất rắn B màu trắng và khí C không màu. Chất B phản ứng mãnh liệt với nước tạo thành chất D. dung dịch D làm đỏ phenolphthalein. Khí C làm vẩn đục dung dịch D. Khi cho chất rắn B tác dụng với cacbon ở nhiệt độ cao thì thu được chất E và giải phóng khí F. Cho E tác dụng với nước thì thu được dung dịch D và khí khồng màu G. Khí G tác dụng lần lượt với các dung dịch 3/ 3, dung dịch nước 2/ 푙4 dư. Xác định các chất A, B, C, D, E, F, G và viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Cho A là oxit, B là muối, C và D là các kim loại. Hãy chọn chất thích hợp với A, B, C, D và hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a) A + 푙 2 muối+ 2 b) B + 2 muối+ 2 c) C + muối 1 muối d) D + muối 2 muối Bài 63 1. Cho 30,3 gam dung dịch rượu etylic trong nước tác dụng với Natri dư thu được 8,4 lít khí ở đktc. Xác định độ rượu, biết rằng khối lượng riêng của của rượu etylic tinh khiết là 0,8 g/ml, của nước bằng 1 gam/ml. 2. Một hỗn hợp gồm 2 hidrocacbon mạch hở 2 và 2 . Cho 9,1 gam X làm mất màu vừa hết 40 gam 2 trong dung dịch. Hãy xác định công thức phân tử của 2 hidrocacbon; biết rằng trong X thành phần thể tích của chất có phân tử khối nhỏ hơn nằm trong khoảng từ 65% đến 75%. Bài 64
  14. 1. Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại sau: 2푆, 푆 2, 2, 푙2. Người ta sử dụng dung dịch nước vôi trong dư để loại bỏ các khí trên. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra để giải thích. 2. Có 3 mẫu phân bón hóa học không ghi nhãn là: phân 퐾 3, phân 4 3 và phân ( 4)3푃 4. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết mỗi mẫu phân trên và cho biết mẫu nào là phân bón đơn, mẫu nào là phân bón kép. Bài 65 1. Người ta nấu xà phòng từ một loại chất béo có công thức ( 15 31 )3 3 5. Viết phương trình phản ứng và tính lượng xà phòng Natri tạo thành từ 200 kg chất béo có chứa 19,4% tạp chất không phản ứng, biết sự hao hụt trong sản xuất là 15%. 2. Đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam hợp chất hữu cơ mạch hở A cho toàn bộ sản phẩm cháy là 2 và 2 vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư. Kết thúc phản ứng thấy khối lượng bình nước vôi tăng 2,48 gam, trong bình thu được 4 gam kết tủa. a) Viết các phản ứng xảy ra và tìm công thức phản ứng của A, biết tỉ khối của A so với 2 băng 30. b) X là axit hữu cơ và Y là este đều có cùng công thức phân tử với A. Viết phương trình phản ứng khi cho X, Y lần lượt tác dụng với các chất sau đây (nếu có): , 3 , 2 (xúc tắc axit, t°). Bài 66 Hòa tan hoàn toàn 5,94 gam bột 푙 vào dung dịch dư được khí A. Cho 1,896 gam 퐾 푛 4 tác dụng hết với axit 푙 đặc dư, được khí B. Nhiệt phân hoàn toàn 12,25 gam 퐾 푙 3 có xúc tắc, thu được khí C. Cho toàn bộ lượng các khí điều chế ở trên vào một bình kín rồi đốt cháy để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau đó làm lạnh bình để cho hơi nước ngưng tụ hết và giả thiết các chất tan hết vào nước thu được dung dịch E. Viết các phương trình phản ứng và tính nồng độ C% của dung dịch E. Bài 67 1. Có hỗn hợp vụn 4 kim loại: nhôm, sắt, đồng, bạc. Nêu nguyên tắc nhận ra sự có mặt của từng kim loại trong hỗn hợp. Viết các phương trình phản ứng hòa học xảy ra. 2. Có 6 dung dịch riêng biệt đựng trong mỗi lọ được ghi kí hiệu ngẫu nhiên A, B, C, D, E, G. Mỗi dung dịch chứa 1 chất trong các chất sau: 퐾 푆 4, 푙2, 2 3, 2푆 4, ( )2, 푙2. Một học sinh lần lượt thực hiện các thí nghiệm và thu được kết quả sau: - Thí nghiệm 1: Dung dịch B cho kết tủa với các dung dịch C và D. - Thí nghiệm 2: Dung dịch G cho kết tủa với các dung dịch A và D. - Thí nghiệm 3: Dung dịch D cho khí bay lên khi tác dụng với các dung dịch C và E.
  15. Hãy xác định các dung dịch trong các lọ mất nhãn tương ứng với kĩ hiệu trên? Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra? Bài 68 1. Tìm các chất hữu cơ thích hợp X, Y, Z, A, B, D, G. Viết các phương trình hóa học để hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện, nếu có): 푌 푍 Biết: - X, Y là hợp chất thiên nhiên. Z, A, B, E có cùng số nguyên tử cacbon. D, E là muối. - G là chất rắn, không tan trong nước, không độc, có kích thước và khối lượng rất lớn. G là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp chất dẻo. 2. Khi nung chất A đến khối lượng không đổi chỉ thu được chất rắn B màu trắng và khí C không màu. Chất B phản ứng với nước tạo thành dung dịch D làm đỏ phenolphthalein. Khí C làm vẩn đục dung dịch D. Khi cho B tác dụng với cacbon ở nhiệt độ cao thu được chất E và khí F. Cho E tác dụng với nước thu được khí G không màu. Khí G cháy cho nước và khí C. Xác định các chất A, B, C, D, E, F, G và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Biết A là hợp chất của một trong các kim loại sau: magie, sắt, canxi, đồng. B, C, D, E, F, G là hợp chất vô cơ hoặc hữu cơ. Bài 69 1. Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau: + X + Y + U 1 2 3 + V 0 0 + Z + T 1 2 Biết - 0 là hợp chất của một kim loại và một phi kim. - , 1, 2, 3, C là các hợp chất của lưu huỳnh.
  16. - , 1, 2, C là hợp chất của đồng hoặc đồng kim loại. 2. Hỗn hợp M gồm các hidrocacbon: 4, 2 4, 3 4, 4 4. Tỉ khối của M so với 2 bằng 18. Đốt cháy hoàn toàn 21,6 gam M trong oxi dư rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng 2,4 lít dung dịch ( )2 0,5M. Sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng dung dịch ( )2 thay đổi như thế nào? Bài 70 Nung m gam hỗn hợp A gồm 퐹푒푆 và 퐹푒푆2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích 2 và 80% thể tích 2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn B và hỗn hợp khí C có thành phần thể tích 2 = 84,77%, 푆 2 = 10,6%, còn lại là 2. Hòa tan chất rắn B bằng dung dịch 2푆 4 vừa đủ, dung dịch thu được cho tác dụng với ( )2 dư. Lọc lấy kết tủa, làm khô, nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được 12,885 chất rắn. a) Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra? b) Tính m và thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp A. Bài 71 1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng muối natri trong dung dịch hỗn hợp gồm 2 3, 2푆 3, 3, 2푆 4. Viết các phương trình phản ứng hóa học (nếu có)? 2. Cho sơ đồ phản ứng sau: (mùi trứng thối) + 2, t° + + , + 2 + 2, t° 푌 + 푍 + Y + 퐹푒, t° + + Z + Hãy xác định các chất và viết phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ trên? 3. Dùng phương pháp hóa học để tách riêng các chất khí sau ra khỏi hỗn hợp X gồm etan ( 2 6), propin ( 3 = ), propen ( 3 = 2) và cacbonic. Bài 72 Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của 2 kim loại A, B kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn thuộc phân nhóm chính nhóm II bằng dung dịch 푙 dư thu được 0,672 lít khí 2 (đktc) và m gam hỗn hợp 2 muối.
  17. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra; xác định tên của 2 kim loại A, B và tính khối lượng từng muối cacbonat đã dùng. b) Tính m? c) Nếu toàn bộ khí 2 thu được ở trên cho hấp thụ hết bởi 200 ml dung dịch ( )2, sau phản ứng thu được 3,94 gam kết tủa. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch ( )2 cần dùng? Bài 73 Tiến hành 2 thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho a gam 퐹푒 hòa tan trong dung dịch 푙, kết thúc thí nghiệm, cô cạn sản phẩm thu được 3,1 gam chất rắn. - Thí nghiệm 2: Nếu cho a gam 퐹푒 và b gam vào dung dịch 푙 (bằng với lượng ở thí nghiệm 1). Kết thúc thí nghiệm, cô cạn sản phẩm thu được 3,34 gam chất rắn và thấy giải phóng 0,448 lít khí 2 (đktc). Tính a và b? Bài 74 1. Hòa tan hoàn toàn một lượng vào dung dịch chứa a mol 푙. Sau phản ứng thu được dung dịch X và a mol 2. Hãy cho biết trong số các chất sau: 푙2 3, , 2푆 4, 푙 푙3, 2 3, , 3 và 푙, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch X nói trên. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra (nếu có). 2. Hỗn hợp X gồm các chất: 3, , , 퐹푒( )3, 푙2 3. Nung X ở nhiệt độ đến khối lượng không đổi, rồi dẫn không khí dư đi qua hỗn hợp sau nung, thu được khí B và chất rắn C. Cho C vào nước dư, thu được dung dịch D và phần không tan E. Cho E vào dung dịch 푙 dư, thu được khí F, chất rắn không tan G và dung dịch H. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a) Hãy xác định thành phần B, C, D, E, F, G, H và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. b) Từ hỗn hợp 푙2 3, , , bằng phương pháp hóa học hãy tách các chất ra khỏi hỗn hợp (khối lượng các oxit trước và sau khi tách không đổi). Bài 75 1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong dãy chuyển hóa sau (mỗi mũi tên ứng với 1 phản ứng): 푌 푍 푈 푌 푅 푌
  18. Biết rằng: , 푌, 푍, , 푈, , 푅 là các chất hữu cơ. Biết là hợp chất có mùi đặc trưng, dung dịch rẫt loãng của 푍 còn được dùng làm giấm ăn, là một chất khí gây hiệu ứng nhà kính, 푈 là thành phần chính của gạo, 푅 là một chất khí làm quả xanh mau chin. 2. Có 7 bình thủy tinh không màu bị mất nhãn, mỗi bình đựng một chất khí hoặc một chất lỏng sau đây: benzene, metan, etylen, khí cacbonic, khí sunfurơ, rượu etylic, axit axetic. Chỉ được dùng thêm nước, nước vôi trong, nước brom, đá vôi và các thiết bị khác, chất xúc tắc có đủ; hãy cho biết phương pháp nhận ra từng chất; viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra (nếu có). Bài 76 1. Hỗn hợp khí X gồm metan, axetilen, có khối lượng mol trung bình là 23,5. Trộn V lít khí X, với 1 lít hidrocacbon Y được 159 gam hỗn hợp khí Z. Trộn 1 lít X với V lít hidrocacbon Y được 150 gam hỗn hợp khí F. Biết 1 - V = 44,8 lít; các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Hãy xác định công thức phân tử của Y. 2. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít ở đktc một hidrocacbon X mạch hở, chỉ chứa một liên kết kêm bên trong phân tử, toàn bộ sản phẩm cháy được hấp thụ vào 295,2 gam dung dịch 20% . Sau thí nghiệm, nồng độ dư là 8,45%. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a) Xác định công thức phân tử của X b) Hỗn hợp A gồm X và 2 có tỉ khối hơi của A đối với hidro là 6,2. Đun nóng A với Ni xúc tắc đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp B. - Chứng minh rằng B không làm mất màu dung dịch brom. - Đốt cháy hoàn toàn B được 25,2 gam 2 . Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A (đktc). Bài 77 Hòa tan hoàn toàn 4,96 gam hỗn hợp X gồm 푙 và 퐹푒 trong 400 ml dung dịch 푙 1,5M thu được dung dịch Y. Them 155 gam dung dịch 16% vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy kết tủa thu được, đem nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 7,06 gam chất rắn. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong X? Bài 78 Lấy 4,64 gam hỗn hợp A gồm 2 oxit sắt với khối lượng bằng nhau, đem hòa tan hoàn toàn trong dung dịch 푙 dư. Thêm vào dung dịch thu sau phản ứng một lượng dư dung dịch , lọc, rửa kết tủa tạo thành, nung trong không khí dư ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi thu được 4,72 gam chất rắn B. Hãy xác định hai oxit sắt trong A. Bài 79 Hãy nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình giải thích qua các thí nghiệm sau đây: a) Cho bột Fe từ từ đến dư vào dung dịch 푆 4.
  19. b) Cho một mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch 푙, sau nhỏ tiếp từ từ đến dư dung dịch vào. c) Cho kim loại từ từ vào dung dịch 퐹푒푆 4 để ngoài không khí. Bài 80 Cho 6,72 lít khí (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 12,8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hidro bằng 20,4. Tìm công thức của oxit sắt. Bài 81 Cho 10 lít hỗn hợp khí A gồm 4 và 2 2 tác dụng với 10 lít 2 (xúc tắc với Y, t°). Sau khi phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn thu được 16 lít hỗn hợp khí (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). a) Tính thể tích của 4 và 2 2 trong hỗn hợp khí A. b) Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí A (biết 2 chiếm 20% thể tích không khí, sản phẩm cháy chỉ gồm 2 và 2 ). Bài 82 Cho 57,51 gam hỗn hợp A gồm 2 oxit của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ. Chia hỗn hơp A thành 2 phần: - Phần 1: Hòa tan hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch 푙, cô cạn dung dịch thu được 34,02 gam muối khan, điện phân muối khan đến hoàn toàn thu được V lít khí ở điện cực dương (khí đo ở đktc). - Phần 2: Hòa tan trong 3 dư, cô cạn dung dịch thu được 96,66 gam muối khan. Tính giá trị của V? Bài 83 Trộn dung dịch A chứa và dung dịch B chứa ( )2 thể tích bằng nhau được dung dịch C. Trung hòa 100 ml dung dịch C cân hết 35 ml dung dịch 2푆 4 2M thu được 9,32 gam kết tủa. Tính của dung dịch A, dung dịch B. Cần trộn bao nhiêu ml dung dịch B với 20 ml dung dịch A để hòa tan vừa hết 1,08 gam 푙. Bài 84 Ngâm một lá nhôm (đã đánh sạch lớp oxit) trong 250 ml dung dịch 3 0,24M. Sau một thời gian phản ứng, lấy lá nhôm ra, rửa sạch, làm khô, cân lại, thấy khối lượng lá nhôm tăng thêm 2,94 gam. a) Viết phương trình hóa học. b) Tính khối lượng nhôm đã phản ứng với khối lượng bạc sinh ra. c) Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). Bài 85 Chọn các chất , , thích hợp và viết các phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) theo sơ đồ biết hóa sau: (2) (1) (4) (5) (6) (7) (8) 퐹푒2(푆 4)3 퐹푒 푙3 퐹푒( 3)3 (3)
  20. Bài 86 Nêu hiện tượng xảy ra và viết các phương trình hóa học của các phản ứng có thể xảy ra khi: a) Cho mẫu kim loại vào cốc đựng dung dịch 푙2. b) Sục từ từ khí 2 vào dung dịch ( )2. Bài 87 Từ đá vôi, quặng pirit sắt, muối ăn, nước và các thiết bị, chất xúc tắc cần thiết khác xem như có đủ, viết PTHH điều chế các chất: 퐹푒 푙3, 3, 푙2. Bài 88 Chỉ được dùng quỳ tím hãy phân biệt các dung dịch bị mất nhãn riêng biệt sau: 푙, ( )2, 2푆 4, 2푆 4, 퐾 . Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có). Bài 89 X, Y, Z là các hợp chất của Na; X tác dụng với dung dịch Y tạo thành Z. Khi cho Z tác dụng với dung dịch 푙 thấy bay ra khí cacbonic. Đun nóng Y cũng thu được khí cacbonic và Z. Hỏi X, Y, Z là những chất gì? Cho X, Y, Z lần lượt tác dụng với dung dịch 푙2, viết các phương trình phản ứng xảy ra. Bài 90 Muối A có công thức 푌2, tổng số hạt cơ bản trong A là 140, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Cũng trong phân tử này thì số hạt mang điện của 푌 nhiều hơn của cũng là 44 hạt. Xác định công thức phân tử của A. Bài 91 Hòa tan hết 3,2 gam oxit 2 (M là kim loại) trong một lượng vừa đủ dung dịch 2푆 4 10% thu được dung dịch muối có nồng độ 12,9%. Sau phản ứng đem cô cạn bớt dung dịch và làm lạnh nó, thu được 7,868 gam tinh thể muối vói hiệu suất kết tinh là 70%. Xác định công thức của tinh thể muối đó. Bài 92 Sục từ từ V lít 2 (ở đktc) vào 148 gam dung dịch ( )2 20% thì thu đuọc 30 gam kết tủa. Tính V và nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau phản ứng? Bài 93 Dẫn 2 đến dư đi qua 25,6 gam hỗn hợp X gồm 퐹푒3 4, , (nung nóng) cho đến khi phản ứng xây hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 20,8 gam chất rắn. Mặt khác 0,15 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 225 ml dung dịch 푙 2,0M. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính % theo khối lượng các chất trong hỗn hợp X? Bài 94 Hòa tan rắn vào nước để tạo thành 2 dung dịch A và B với nồng độ phần trăm của dung dịch A gấp 3 lần nồng độ phần trăm của dung dịch B. Nếu đem trộn 2 dung dịch A và B theo tỉ lệ khối lượng : = 5 : 2 thì thu được dung dịch C có nồng độ phần trăm là 20%. Hãy xác định nồng độ phần trăm của dung dịch A và nồng độ phần trăm của dung dịch B.
  21. Bài 95 Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với sắt (III) oxit trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp A. Chia hôn hợp A (đã trộn đều) thành 2 phần. Phần thứ nhất có khối lượng ít hơn phần thứ hai là 26,8 gam. Cho phần thứ nhất tác dụng với lượng dư dung dịch thấy có 3,36 lít khí 2 bay ra. Hòa tan phần thứ hai bằng lượng dư dung dịch 푙 thấy có 16,8 lít khí 2 bay ra. Biết các phản ứng xảy ra với hiệu suất 100%, các thể tích khí được đo ở đktc. Tính khối lượng 퐹푒 có trong hỗn hợp A. Bài 96 Hợp chất hữu cơ Y (chứa , , ) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam Y rồi dãn hỗn hợp sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình thứ nhất đựng dung dịch 2푆 4 đặc dư, bình thứ hai đụng dung dịch 퐾 dư. Sau thí nghiệm, khối lượng bình thứ nhất tăng 0,72 gam và bình thứ hai tắng 3,96 gam, a) Viết công thức cấu tạo và tên gọi của Y. Biết rằng Y không có phản ứng trắng bạc, Y phản ứng với dung dịch 퐾 푛 4 loãng, lạnh tạo ra chất hữu cơ 푌1 có khối lượng mol = + 34. Cứ 1,48 gam Y phản ứng vừa hết 20 ml dung dịch 1M và tạo ra 푌1 2 muối. b) Hợp chất hữu cơ Z là đồng phân của Y. Viết công thức cấu tạo của Z, biết rằng 0,37 gam Z phản ứng vừa hết với 25 ml dung dịch 0,1M, dung dịch tạo ra phản ứng với lượng dư dung dịch 3/ 3 đến hoàn toàn, thu được 1,08 gam kim loại. Z chỉ phản ứng với 2/푃 , t° theo tỉ lệ mol 1 : 1. Bài 97 1. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm 푙 và trong V ml dung dịch 3 2M. Kết thúc phản ứng, thu được dung dịch E (không chứa muối amoni) và 0,1 mol hỗn hợp khí gồm 2 và 2 có tỉ khối so với oxi là 1,125. Cho từ từ dung dịch 1M vào dung dịch E thì lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị bên. ‘
  22. 2. Hợp chất hữu cơ X (chứa , , ) có khối lượng mol nhỏ hơn 200 gam/mol, trong đó oxi chiếm 32% khối lượng của X. Khi cho X vào dung dịch 3 thấy có khí bay ra, X không làm mất màu dung dịch 퐾 푛 4/퐾 loãng lạnh. Viết công thức cấu tạo các chất X thỏa mãn. Bài 98 Hỗn hợp chất rắn A gồm 퐹푒 3, 퐹푒푆2 và tạp chất trơ. Hỗn hợp khí B gồm 20% oxi và 80% nitơ về thể tích. Cho hỗn hợp A vào bình kín dung tích 10 lít (không đổi) chứa lượng hỗn hợp B vừa đủ. Nung nóng bình cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các phản ứng cùng tạo ra một oxit sắt, oxit này phản ứng với dung dịch 3 dư không tạo ra khí. Sau phản ứng, đưa nhiệt độ bình về 136,5°C, trong bình còn lại chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Tỉ khối của Y so với 2 bằng 17 và áp suất trong bình là P atm. Cho dòng khí dư đi qua X đun nóng, biết rằng chỉ xảy ra phản ứng khử oxit sắt thành sắt kim loại và đạt hiệu suất 80%. Sau phản ứng thu được 27,96 gam chất rắn Z, trong đó sắt kim loại chiếm 48,07% khối lượng. a) Tính giá trị của P (coi thể tích chất rắn X là rất nhỏ) và thành phần % khối lượng tạp chất trong A. b) Cho Y phản ứng với oxi (dư) có 2 5 (xúc tắc) ở 450°C, hấp thụ sản phẩm vào 592,8 gam nước, được dung dịch C (D = 1,02 gam/ml). Tính nồng độ mol của dung dịch C. Gỉa thiết hiệu suất của cả quá trình là 100%. Bài 99 X, Y, Z là các chất hữu cơ (chứa C, H, O), mỗi chất chỉ chứa một loại nhóm chức. Khi cho X, Y phản ứng với nhau tạo ra Z. Có hỗn hợp E gồm số mol bằng nhau của X, Y, Z. Nếu cho E tác dụng hết với 3 thì thu được V lít khí và muối natri của X. Nếu cho E tác dụng hết với thì thu được 0,75V lít khí (các thể tích khí được đo ở cùng điều 1 kiện nhiệt độ và áp suất) và số mol khí bằng số mol hỗn hợp E. Đốt cháy hoàn toàn 2 1,62 gam muối natri ở trên của X thu được 672 ml khí 2 (đktc) và 0,36 gam nước, còn lại là một chất rắn. Đun nóng Y với dung dịch 2푆 4 đặc thu được sản phẩm 푌1 có tỉ 34 khối hơi so với Y là . Đun nóng với dung dịch được là sản 43 푌1 퐾 푛 4/ 2푆 4 푌2 phẩm hữu cơ duy nhất, không có khí thoát ra, 푌2 có cấu tạo mạch cacbon thẳng và là diaxit. a) Viết công thức cấu tạo của X, Y, Z, 푌1, 푌2.
  23. b) Chia 15,6 gam hỗn hợp G gồm X, Y, Z thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất cần dùng hết vừa hết 9,408 lít khí oxi (đktc). Phần thứ hai phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch 2M, trong hỗn hợp sau phản ứng có a gam muối của X và b gam chất Y. Tính các giá trị của a và b. Bài 100 Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau và ghi rõ điều kiện (nếu có). Mỗi mũi tên ứng với một phương trình phản ứng. (3) 푙2 3 푙2(푆 4)3 푙 2 (1) (7) (9) (4) (6) 푙 푙( )2 (2) 푙 푙 푙( ) (8) (10) 푙 3 (5) 3 3 2 3 Bài 101 Hỗn hợp X gồm 2 và 3 với tỉ lệ số mol 1 : 1. Nung X đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y và hỗn hợp Z gồm khí và hơi. Hòa tan Y vào nước dư, thu được dung dịch T và kết tủa M. Cho Z tác dụng với T, thu được kết tủa M và dung dịch N. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định thành phần của Y, Z, T, M, N. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 102 1. Trình bày cách tinh chế 4 ra khỏi hỗn hợp gồm các khí 2, 푆 2, 2 4, 2 2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Sử dụng một thuốc thử duy nhất để nhận biết 4 ống nghiệm không dán nhãn chứa một trong các dung dịch sau: 2푃 4, 푙, , 3. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Bài 103 Hỗn hợp X gồm 3 kim loại , 푙, . Cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch 푆 4 dư thu được 35,2 gam kim loại. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào 500 ml dung dịch 푙 2M thu được 8,96 lít khí 2 (đktc), dung dịch Y và a gam chất rắn. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tìm giá trị của a. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 104 Sục từ từ 2 tới dư vào 0,5 lít dung dịch ( )2, quá trình phản ứng được biểu diễn bằng đồ thị ở hình bên. Hãy xác định nồng độ mol/lít của dung dịch ( ) đã dùng.
  24. Bài 105 Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng (nếu có) khi cho một mảnh nhôm vào các dung dịch sau: a) 푆 4 b) ( 3)2 c) 퐾 d) 3 e) 푙 Bài 106 Hãy giải thích vì sao người ta không dùng xô, chậu, vật dụng bằng nhôm để dựng vôi, nước vôi hoặc vữa xây dựng. Bài 107 Có dung dịch muối 푙( 3)3 có lẫn tạp chất là ( 3)2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm? Giaỉ thích? Bài 108 a) Có 3 chất bột màu trắng là , 푙, 푙2 3. Hãy chọn một thuốc thử để nhận biết mỗi chất, giải thích, viết phương trình phản ứng. b) Có 3 chất bột màu trắng là 2 , , 푙2 3. Chỉ được dùng thêm nước hãy trình bày cách nhận biết từng chất. Bài 109 Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) a) (1) (2) (3) (4) (5) 퐹푒푆2 퐹푒2 3 퐹푒 퐹푒 푙2 퐹푒 푙3 퐹푒( )3 (6) (7) (10) (8) 퐹푒2 3 (12) (9) 퐹푒2(푆 4)3 퐹푒( 3)3 퐹푒( )2 (11) b) 퐹푒 푙2 (1) (4) (2) (3) (5) 퐹푒 퐹푒 푙3 (6) Bài 110 Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 3 lọ riêng biệt chứa các hỗn hợp sau: - 퐹푒 + 퐹푒
  25. - 푙 + 퐹푒2 3 - 퐹푒 + 퐹푒2 3 Bài 111 Đề hòa tan 4 gam oxit 퐹푒 cần 52,14 ml dung dịch 푙 10% (D = 1,05 g/ml). Xác định CTPT 퐹푒 . Bài 112 Trộn a gam bột 퐹푒 với b gam bột 푆 rồi nung nóng ở nhiệt độ cao (không có mặt oxi) thu được hỗn hợp A. Hòa tan hỗn hợp A bằng dung dịch 푙 dư thu được 0,8 gam chất rắn B, dung dịch C và khí D. Cho khí D (có tỉ khối so 2 bằng 9) sục rất từ từ qua dung dịch 푙2 dư thấy tạo thành 9,6 gam kết tủa đen. a) Tính khối lượng a và b. b) Cho dung dịch C tác dụng với dư trong không khí rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? Bài 113 Bằng phương hóa học hãy tách từng kim loại ra khỏi hỗn hợp sau: 푙, 퐹푒, . Bài 114 1. Cho các chất , , , thích hợp và viết các phương trình hóa học minh họa cho sơ đồ sau: (5) (8) (1) (2) ( )2 (4) (3) (6) (7) 2. Cho các chất vô cơ , , , , thích hợp thỏa mãn sơ đồ sau và viết các phương trình hóa học minh họa P.ứ thế P.ứ hóa hợp P.ứ trung hòa P.ứ trao đổi P.ứ phân hủy 3. Viết các phương trình hóa học minh họa cho các trường hợp sau (ghi điều kiện nếu có)/ a) Một kim loại tác dụng với dung dịch chứa một muối thu được 2 hợp chất kết tủa và một chất khí. b) Một đơn chất tác dụng với dung dịch chứa một axit thu được ba oxit. Bài 115 Hỗn hợp X gồm 3 kim loại 푙, 퐹푒, . Cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch 푆 4 (dư) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 35,2 gam kim loại. Nếu cũng hoàn tan m gam hỗn hợp X vào 500 ml dung dịch 푙 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn
  26. toàn thu được 8,96 lít khí 2 (đktc), dung dịch Y và a gam chất rắn. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tìm giá trị của a. Bài 116 1. Hỗn hợp khí X chứa a mol CO, b mol 2 và c mol 2. Tỉ khối của X so với khí metan bằng 1,75. Xác định tỉ lệ a : b : c. 2. Trong một ống thủy tinh hàn kín, một đầu để m gam bột , đầu kia để n gam 2 . Nung ống ở nhiệt độ cao, sau khi kết thúc thí nghiệm thấy thành phần không khí trong ống không đổi, còn 2 chất rắn ở 2 đầu ống thì một chất hoàn toàn không tan trong dung dịch 2푆 4 loãng, một chất tan hoàn toàn nhưng không có khí thoát ra. Xác định tỉ lệ n : m. 3. Hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm M và 푙. Hòa tan hoàn toàn 2,54 gam X bằng một lượng vừa đủ 2푆 4 trong dung dịch loãng tạo ra 2,464 lít khí 2 (đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch ( )2 cho tới khi gốc sunfat (= 푆 4) chuyển hết vào kết tủa thì thu được 27,19 gam kết tủa. Xác định kim loại M. Bài 117 Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp hai kim loại A (hóa trị II) và B (hóa trị III) bằng dung dịch 2푆 4 loãng vừa đủ thu được 8,96 lít khí hidro (đktc). a) Tính số gam muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng? b) Xác định tên và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Biết rằng số mol kim loại hóa trị III bằng 2 lần số mol kim loại hóa trị II và nguyên tử khối của kim loại hóa trị II 8 bằng nguyên tử khối của kim loại hóa trị III. 9 Bài 118 Bếp biogas được sử dụng rộng rãi trong các hộ chăn nuôi ở nông thôn hiện nay. Loại bếp này tận dụng quá trình phân hủy của chất thải chăn nuôi sinh ra khí metan dùng làm nhiên liệu đốt, qua đó giúp giảm chi phí và bảo vệ môi trường. Khi 1 gam metan cháy tỏa ra 55,6 kJ. Cần đốt bao nhiêu lít khí metan (đktc) để lượng nhiệt sinh ra đủ đun 1 lít nước (D = 1 / 3) từ 25°C lên 100°C. Biết rằng muốn nâng 1 g nước lên 1°C cần tiêu tốn 4,18 J và giả sử nhiệt sinh ra chỉ để dùng để làm tăng nhiệt độ của nước. HẾT Bài được lấy từ đề thi chuyên THPT và HSG, cung cấp bởi Nguyễn Ngọc Huyền. Đề được soạn thảo bới Phạm Minh Dương, hoàn thành 3/11/2018.