Tài liệu ôn thi môn Ngữ văn 11

pdf 79 trang hoaithuong97 8642
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu ôn thi môn Ngữ văn 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_lieu_on_thi_mon_ngu_van_11.pdf

Nội dung text: Tài liệu ôn thi môn Ngữ văn 11

  1. vào trái tim những người đang sống đêm đến bao giờ sáng cho hoa kia nở giục đi lên khơng bao giờ lùi tơi đến hát trước nấm mồ chơn sâu người nữ anh hùng” dù hoa lê ki ma nở 8. Nữ bác s Liệt s Đặng Thùy Trâm (1942 - 1970) sinh ra trong gia đình trí thức ở Hà Nội. Năm 1966, sau khi tốt nghiệp loại ưu, chị xung phong vào chiến trường miền Nam. Sau 3 tháng hành quân, tháng 3/1967, Thùy Trâm đến Quảng Ngãi và được phân cơng về phụ trách bệnh viện huyện Đức Phổ. Ngày 27/9/1968, chị được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam. Ngày 22/6/1970, trong một chuyến cơng tác từ vùng núi Ba Tơ về đồng bằng, Đặng Thùy Trâm bị địch phục kích và hy sinh khi chưa đầy 28 tuổi. Cuộc đời chị qua những dịng nhật ký là tấm gương sáng cho thế hệ trẻ phấn đấu noi theo. 9. Lý T Trọng (1914 - 1931), tên thật là Lê Hữu Trọng, quê gốc ở tỉnh Hà Tĩnh nhưng sinh ra ở Thái Lan và từng học tập ở Trung Quốc. Năm 1929, anh về nước hoạt động với nhiệm vụ thành lập Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và làm liên lạc cho xứ uỷ Nam Kỳ với Đảng Cộng sản Việt Nam. Ngày 9/2/1931, trong buổi kỷ niệm một năm cuộc bạo động Yên Bái, Lý Tự Trọng bắn chết tên thanh tra mật thám Lơ Gơrang rồi bị bắt. Tại phiên tịa xét xử, anh tuyên bố: “Con đường của thanh niên chỉ cĩ thể là con đường cách mạng và khơng thể là con đường nào khác”. Ngày 21/11 cùng năm, trước khi lên máy chém, chàng trai 17 tuổi đã hơ tên Việt Nam và hát bài Quốc tế ca, giữ vững tinh thần cách mạng đến phút cuối đời. 10. Liệt s Anh hùng l c lượng V trang nh n d n V A Dính (1934 - 1949) sinh ra trong gia đình người Mơng ở tỉnh Lai Châu. Anh giác ngộ cách mạng từ rất sớm, trở thành đội viên liên lạc của đội vũ trang huyện Tuần Giáo khi mới 13 tuổi. Trong một lần làm nhiệm vụ, Vừ A Dính bị giặc bắt. Địn roi tra tấn dã man khơng thể khiến chiến sĩ nhỏ tuổi khuất phục. Ngày 15/6/1949, quân Pháp bắn chết Vừ A Dính. Anh đã hi sinh khi chưa trịn 15 tuổi. 11. Liệt s Anh hùng l c lượng V trang nh n d n Cù Ch nh Lan (1930 - 1951) sinh ra ở Nghệ An. Năm 1946, anh gia nhập Vệ quốc đồn. Ngày 13/12/1951, trong trận tấn cơng cứ điểm Giang Mở, tiểu đội trưởng Cù Chính Lan dũng cảm đuổi theo, thả lựu đạn đã rút chốt vào xe tăng địch. Ngày 29/12/1951, trong trận đánh đồn Cơ Tơ, anh bị thương nặng nhưng vẫn phá mở hàng rào thép gai, dốc hết tinh thần chiến đấu và hy sinh ngay khi trận đánh kết thúc. Năm đĩ, anh vừa trịn 20 tuổi, là tiểu đội trưởng bộ binh, Đại đồn 304, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Di tích ghi dấu chiến cơng diệt xe tăng của Cù Chính Lan hiện nằm ở dốc Giang Mỗ cạnh đường 6A (cũ) thuộc địa phận xĩm Giang Mỗ, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hồ Bình. Xác chiếc xe tăng hiện vật chính của di tích nằm ở giữa khu đất cĩ kè đá xung quanh, chiếc xe tăng mang nhãn hiệu Mỹ: "B2885498USA". Trên tấm bia liệt sĩ Cù Chính Lan đặt ở nghĩa trang liệt sĩ thành phố Hồ Bình được xây cất chu đáo, khang trang, giữa bia cĩ một ngơi sao vàng năm cánh, vành ngồi bia ốp gạch màu nâu nhạt. Mặt trước bia trân trọng ghi dịng chữ màu trắng: "Liệt sĩ Cù Chính Lan, Anh hùng quân đội". 12. Tổng b thư Nguyễn Văn C (Tổng b thư thứ tư của Đảng C ng sản Đơng Dương t năm 1938 đến năm 1940) (1912 - 1941), quê ở tỉnh Bắc Ninh, tham gia cách mạng từ năm 15 tuổi. Ơng từng bị Pháp bắt, đày đi Cơn Đảo. Năm 1936, sau khi được thả tự do, Nguyễn Văn Cừ tiếp tục hoạt động bí mật ở Hà Nội. Ơng được bầu làm Tổng bí thư Đảng Cộng sản Đơng Dương khi mới 26 tuổi. Tháng 6/1940, ơng bị thực dân Pháp bắt, kết án tử hình và bị xử tử vào ngày 28/8/1941. Hy sinh khi cịn rất trẻ, nhưng Nguyễn Văn Cừ đã cĩ những đĩng gĩp quan trọng vào cách mạng Việt Nam. Tác phẩm Tự chỉ trích của ơng gĩp phần lớn trong cơng tác sửa đổi lối làm việc, khơi dậy ý thức tự tu dưỡng và tự rèn luyện của thanh niên lúc bấy giờ. 13. Liệt s Anh hùng l c lượng V trang nh n d n Trần Văn Ơn (1931 - 1950) là con của một cơng chức nghèo ở tỉnh Bến Tre. Năm 16 tuổi, anh tham gia phong trào học sinh yêu nước, là thành viên chủ chốt Tài liệu ơn tập thi Olympic 30 tháng 4 (THPT Tân Bình, 2019 – 2020, Ngữ Văn 11) Trang 45
  2. trong phong trào học sinh yêu nước của trường Pétrus Ký. Ngày 9/1/1950, lính Pháp nổ súng vào cuộc biểu tình của học sinh. Anh dũng cảm che chở cho các bạn chạy thốt và anh dũng hy sinh. Hàng chục nghìn người dân Sài Gịn đã xuống đường dự đám tang Trần Văn Ơn. Sau này, ngày 9/1 được lấy làm ngày truyền thống học sinh, sinh viên Việt Nam. 14. Thiếu Uý , Chiến s Anh hùng l c lượng V trang nh n d n Nguyễn Viết Xuân (1933 - 1964) là con trong một gia đình nghèo ở tỉnh Vĩnh Phúc. Năm 1952, anh nhập ngũ, trở thành chiến sĩ trinh sát, từng giữ chức vụ tiểu đội trưởng trinh sát, trung đội trưởng pháo cao xạ trước khi làm chính trị viên đại đội. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Nguyễn Viết Xuân anh dũng chiến đấu, cùng đồng đội giành chiến thắng. Năm 1964, Mỹ ném bom miền Bắc. Bất chấp nguy hiểm, Nguyễn Viết Xuân lao ra khỏi cơng sự, đứng bên khẩu đội 3 đĩnh đạc hơ lớn: “Nhằm thẳng quân thù, bắn!”. Bị thương nặng, thiếu úy trẻ thản nhiên bảo y tá cắt chân, chỉ định người thay thế, bình tĩnh phân cơng nhiệm vụ trước khi hy sinh. 15. Liệt s Chiến s Anh hùng Nguyễn Văn Trỗi (1940 - 1964), quê ở tỉnh Quảng Nam, tham gia Biệt động thành khi gia đình chuyển vào Sài Gịn. Ngày 2/5/1964, anh thay đồng đội nhận nhiệm vụ đặt mìn ở cầu Cơng Lý ám sát phái đồn quân sự chính trị cao cấp của Mỹ. Việc bại lộ, anh bị bắt ngày 9/5/1964. Tịa án quân sự chính quyền Việt Nam Cộng hịa kết án tử hình, ra lệnh xử bắn Nguyễn Văn Trỗi vào ngày 15/10/1964 tại khám Chí Hịa. Trong những phút cuối đời, anh khơng đồng ý bịt mắt, xưng tội và hơ vang khẩu hiệu quyết chiến. 16. Liệt s Mẹ Việt Nam Anh hùng Anh hùng Lao đ ng - Cụ Nguyễn Thị Suốt - mẹ Suốt (1906 - 21/8/1968): Mẹ Suốt tên thật là Nguyễn Thị Suốt, sinh năm 1906 tại xã Bảo Ninh, thị xã Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.Trong thời kỳ đế quốc Mỹ ném bom phá hoại miền Bắc Việt Nam, Quảng Bình được coi là một trọng điểm đánh phá ác liệt của máy bay và hải quân Mỹ, trong đĩ đặc biệt chúng bắn phá ném bom cầu phà, các bến sơng nhằm hạn chế đến thủ tiêu sự chi viện của hậu phương miền Bắc cho chiến trường miền Nam. Trước tình hình như vậy Nguyễn Thị Suốt đã xung phong đảm nhiệm cơng việc quan trọng này. Từ nhỏ mẹ đã quen với cơng việc sơng nước, tuy tuổi cao nhưng vẫn bình tĩnh điều khiển con đị đưa cán bộ và bộ đội qua sơng. Nhiều lần khi đị ra giữa sơng thì máy bay địch lao đến bắn phá rất ác liệt, nhưng mẹ vẫn bình tĩnh, khéo léo điều khiển đị cập bến an tồn. Hàng ngày mẹ trực tiếp vận chuyển đưa bộ đội từ Lào về Việt Nam qua sơng, vận chuyển vũ khí, lương thực ra các tàu Hải quân ta để tăng cường thêm cho cuộc chiến đấu ở chiến trường miền Nam. 17. Anh hùng l c lượng V trang nh n d n Anh hùng Liệt s Nơng Văn Dèn (Kim Đ ng): Kim Đồng tên thật là Nơng Văn Dèn (một số sách báo ghi là Dền) sinh năm 1928 , người dân tộc Nùng, quê ở thơn Nà Mạ, xã Hà Quảng (nay là xã Trường Hà), huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Anh là một thiếu niên người dân tộc Tày Từ năm 1940, ở quê Dền đã cĩ phong trào cách mạng. Dền được anh trai và anh cán bộ như anh Đức Thanh giác ngộ cách mạng. Dền đã theo các anh làm các cơng việc: canh gác, chuyển thư từ, nghe nĩi chuyện về tội ác của giặc nhờ đĩ mà Dèn sớm trở thành một liên lạc viên tin cậy của tổ chức Đảng. Dền đã mau chĩng làm quen với cách thức làm cơng tác bí mật, nhiều lần đưa, chuyển thư từ, đưa đường cho cán bộ lọt qua sự bao vây, canh gác của địch. Năm 1943, bọn địch khủng bố, đánh phá dữ dội vùng Pác Pĩ. Trong một lần đi liên lạc về, giữa đường gặp lính địch phục kích gần nơi cĩ cán bộ của ta, Kim Đồng đã nhanh trí nhử cho bọn địch nổ súng về phía mình. Nhờ tiếng súng báo động ấy, các đồng chí cán bộ ở gần đĩ tránh thốt lên rừng. Song, Kim Đồng đã bị trúng đạn và anh dũng hy sinh tại chỗ, ngay bờ suối Lê-nin. Tài liệu ơn tập thi Olympic 30 tháng 4 (THPT Tân Bình, 2019 – 2020, Ngữ Văn 11) Trang 46
  3. * Chủ đ 30: Những tấm gương về sự đồng cảm, sẻ chia, hy sinh: 1. H Chí Minh tự nguyện nhịn một bữa ăn vào cuối tuần để dành gạo cứu đĩi nhân dân trong những ngày đầu cách mạng Tháng Tám (1945), từ đấy đã dấy lên phong trào hũ gạo cứu đĩi trong mọi gia đình người Việt Nam lúc bấy giờ. 2. C u chuyện v Cậu bé Nhật và gĩi lương khơ cứu đĩi: Tối hơm động đất và sĩng thần xảy ra trên đất nước Nhật (11/3/2011), một phĩng viên thường trú tại Nhật được phái tới một trường tiểu học phụ giúp hội tự trị ở đĩ phân phát thực phẩm cho người bị nạn. Trong số những người rồng rắn xếp hàng cĩ một em nhỏ chừng 9 tuổi, trên người chỉ cĩ chiếc áo thun và quần đùi. Trời rất lạnh mà cậu lại xếp hàng cuối cùng, sợ đến phiên của em thì chẳng cịn thức ăn, anh phĩng viên chạy lại hỏi thăm. Nhìn thấy cậu bé bị lạnh, anh phĩng viên cởi áo khốc trùm lên người cậu. Vơ tình bao lương khơ, khẩu phần ăn tối của anh bị rơi ra ngồi. Anh nhặt lên đưa cho bé và nĩi: “Đợi tới phiên của con chắc hết thức ăn, khẩu phần của chú đĩ, chú ăn rồi,con ăn đi cho đỡ đĩi”. Đứa bé nhận túi lương khơ, khom người cảm ơn. Tưởng cậu sẽ ăn ngấu nghiến ngay lúc đĩ nhưng khơng phải, cậu ơm bao lương khơ đi thẳng lên chỗ những người đang phát thực phẩm, để bao lương khơ vào thùng thực phẩm đang phân phát rồi quay lại xếp hàng. Ngạc nhiên vơ cùng, anh phĩng viên hỏi: “Tại sao con khơng ăn mà lại đem đặt vào đĩ?” Bé trả lời: “Bởi vì cịn cĩ nhiều người chắc đĩi hơn con. Bỏ vào đĩ để các cơ chú phát chung cho cơng bằng chú ạ !” 3. Ơng Pie Curie và bà Marie Curie: Ơng bà Pie và Marie rất nghèo. Họ miệt mài thí nghiệm, nghiên cứu ra phương pháp điều chế Radi. Nếu giữ lại phương pháp đĩ và bán bản quyền cho các cơng ty thì sẽ thu được rất nhiều tiền. Nhưng khơng, Ơng bà Quyri đã cơng bố cho tồn thế giới biết, để khoa học phát triển nhanh nhất cĩ thể. Vì thế, ngày nay chúng ta mới cĩ Điện nguyên tử để phục vụ thế giới này. Ơng Pie Curie mất năm 39 tuổi vì tai nạn xe ngựa. Cịn bà Marie Curie mất năm 65 tuổi vì bệnh viêm phổi. Người ta cho rằng bà ấy chết vì những năm tháng miệt mài với các thí nghiệm độc hại. Ơng Pie và bà Marie đều được nhận giải thưởng Nobel về Hĩa học và Vật Lí. 4. Chương trình nghệ thuật kêu gọi mọi ngư i hỗ trợ những ngư i khuyết tật những em nhỏ hồn cảnh khĩ khăn Tối ngày 14/5, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, đêm nghệ thuật “Những trái tim đồng cảm” đã được tổ chức. Đây là chương trình thường niên của Tạp chí Gia đình và Trẻ em (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) nhằm kêu gọi các tấm lịng hảo tâm hỗ trợ, giúp đỡ người khuyết tật, nạn nhân chất độc da cam/dioxin, trẻ em bị bệnh tim bẩm sinh và trẻ em cĩ hồn cảnh khĩ khăn vươn lên trong cuộc sống. ban tổ chức đã nỗ lực vận động, kêu gọi được 15 tỷ đồng, nhờ đĩ mà rất nhiều trẻ em đã được mổ tim nhân đạo, những ngơi nhà tình thương được xây dựng khang trang cho trẻ em mồ cơi, học sinh nghèo được tiếp sức đến trường * Chủ đ 31: Những tấm gương vượt khĩ thành cơng: 1. Cầu thủ bĩng đá Nguyễn Cơng Phượng: Cơng Phượng bắt đầu nổi tiếng khi thi đấu chính thức cho đội tuyển U19 Hồng Anh Gia Lai và cĩ những đường bĩng kiến tạo đẹp mắt. Anh chàng bắt đầu được mệnh danh là “Messi của Việt Nam”. Tuy nhiên, để cĩ được thành cơng này ít ai biết rằng Cơng Phượng đã nuơi đam mê từ nhỏ, từng bị đánh trượt tại lị luyện đào tạo Sơng Lam Nghệ An nhưng vẫn khơng bỏ cuộc.Từ khi trở thành người nổi tiếng, Cơng Phượng luơn được dư luận theo dõi và khơng ít lần bị săm soi về đời tư, chuyện tình cảm. Trước những áp lực này, Cơng Phượng đều từ tốn, chọn cách im lặng để sĩng giĩ đi qua. 2. Dancer Lâm Vinh Hải: Với những ai yêu thích bộ mơn nhảy khơng thể khơng biết đến Quán quân cuộc thi “So you think you can dance” Lâm Vinh Hải. Để cĩ được thành cơng như hiện tại, Lâm Vinh Hải từng phải phải vượt qua nhiều khĩ khăn về bệnh tật, chiến đấu với nhiều chuyện để nuơi dưỡng đam mê. Lâm Vinh Hải từng tuyệt vọng khi bị thốt vị đĩa đệm và được bác sĩ khuyên giải nghệ. Nhưng với đam mê với nghề anh đã vượt qua tất cả. Tài liệu ơn tập thi Olympic 30 tháng 4 (THPT Tân Bình, 2019 – 2020, Ngữ Văn 11) Trang 47
  4. 3. Nguyễn Thị Kim Anh – thủ kh a đ i học Ng i Thương vượt khĩ thành cơng: Quê ở xã Chấn Hưng, huyện Vĩnh Tường, bởi em đã mồ cơi mẹ từ khi mới 10 tuổi, bố em lại bị câm, điếc bẩm sinh, khơng cĩ khả năng lao động. Là chị cả của 2 em nhỏ, Kim Anh luơn phải tự làm tất cả mọi việc trong gia đình và chăm sĩc các em. Đi học về là em lại dành hết thời gian cho việc chăm sĩc các em và lo nhà cửa, đồng ruộng Cịn phần thời gian ít ỏi vào buổi tối hoặc khuya em giành cho việc học để chuẩn bị bài ngày hơm sau. Những nỗ lực của Kim Anh đã được đền đáp xứng đáng khi em đạt 27 điểm trong kì thi đại học năm nay và trở thành thủ khoa Đại học Ngoại thương Hà Nội. “Em muốn trở thành một nhà kinh tế để sau này khi ra trường sẽ tự mình tìm việc dễ hơn và đấy cũng là con đường thốt nghèo của gia đình”- Kim Anh tâm sự. 4. Nguyễn Văn Duy – m t tấm gương vượt ua khĩ khăn điển hình: Duy sinh ra vốn khỏe mạnh và khơi ngơ. Khi chưa trịn 8 tháng tuổi, Duy bị sốt cao, lên cơn co giật rồi biến chứng sang teo cơ, dần dần bị liệt nửa người bên trái. Gia đình đưa em đi khắp nơi, hễ nghe nơi nào cĩ thuốc tốt là mẹ em lại lặn lội tìm đến, nhưng tất cả những nỗ lực của gia đình đều trở nên vơ vọng. Nửa người bên trái của em đã bị liệt hồn tồn, chân và tay phải cũng yếu đi. Buổi đầu đến lớp, Duy gặp rất nhiều khĩ khăn và trở ngại, những ánh mắt tị mị, cười cợt của bạn bè khiến em bị tổn thương. Việc đi học và sinh hoạt của em cũng khơng dễ dàng. Tay em khơng cầm được ơ hay tự lái chiếc xe lăn đi học nên phải nhờ đến bố mẹ. Nhưng khơng vì thế mà Duy nản chí, em luơn tự nhủ với bản thân “mình khơng đứng được thì phải học được, chỉ cĩ học mới khẳng định được bản thân, thay đổi số phận và khơng muốn là gánh nặng của gia đình, xã hội”. Vượt qua sự nghiệt ngã của số phận với nửa người bị liệt, Duy trở thành một sinh viên khoa Cơng nghệ thơng tin và truyền thơng của trường Đại học Hồng Đức. Năm 2009, em được nhận bằng khen của Hội Bảo trợ người khuyết tật tỉnh Thanh Hĩa trong chương trình “Biểu dương những tấm gương cĩ hồn cảnh khĩ khăn trong học tập – lao động – sản xuất giỏi”. Duy cịn được nhận quà của UBND tỉnh Thanh Hĩa trong chương trình “Những tấm lịng nhân ái’ dành cho người khuyết tật vượt lên số phận”. 5. Osca Pistorius: Là một vận động viên khuyết tật,chạy bằng chân giả. Oscar Pistorius được vinh danh là “người khơng chân” chạy nhanh nhất hành tinh. Và khơng nằm ngồi mong đợi, Pistorius đã chạy thẳng vào vịng bán kết Olympic London sau khi đánh bại hàng chục vận động viên bình thường khác trước sự kinh ngạc của người hâm mộ tồn thế giới. Tạp chí Time đã bầu anh vào danh sách “100 người cĩ ảnh hưởng nhất thế giới” cũng như cĩ khoản thu nhập 4,7 triệu USD/năm. * Chủ đ 32: Những người nổi tiếng vượt qua khĩ khăn, trở ngại để vươn tới thành cơng: 1. Alfred Nobel: Nobel nghiên cứu về Nitroglycerin, một loại chất nổ phân giải ở 50 -60 °C và phát nổ rất mạnh ở nhiệt độ 218 °C. Dù rất nguy hiểm, Nobel vẫn miệt mài nghiên cứu. Sau vài lần nghiên cứu với bố, anh cũng tìm ra nguyên lý của thuốc nổ và, mọi người đã chứng kiến một cách kinh ngạc. Nhưng do Alfred Nobel chủ quan về tính năng an tồn, ngày 3 tháng 9 năm 1864, nhà máy Nobel phát nổ, rất nhiều cơng nhân thiệt mạng, trong đĩ cĩ cả Emil, em của Nobel. Sau lần tai nạn đĩ, thuốc nổ hầu như bị mọi người bác bỏ, nhưng Nobel quyết khơng từ bỏ ý định chế tạo thuốc nổ. Tên của ơng được đặt cho lễ trao giải Nobel về các Cống hiến nổi bật trong Vật lý, Hĩa học, Văn học, Hịa bình, Kinh tế và Y học lần đầu tiên năm 1901 cùng với tồn bộ tài sản và di chúc của ơng nhằm lập ra giải thưởng này. * Trích Di chúc của ơng để l i: “Tất cả tài sản cịn lại của tơi được thực hiện như sau đây: Số tiền vốn sẽ được người thực hiện di chúc đầu tư vào các nguồn an tồn và lập nên quỹ, và lợi nhuận nĩi trên được chia thành các giải thưởng cho những ai trong những năm trước khi nhận giải đã phục vụ tốt cho nhân loại. Lợi nhuận nĩi trên được chia ra làm 5 giải thưởng bằng nhau, chia ra như sau: một phần cho người cĩ phát hiện hay phát minh quan trọng nhất trong lĩnh vực vật lý, một phần cho người cĩ Tài liệu ơn tập thi Olympic 30 tháng 4 (THPT Tân Bình, 2019 – 2020, Ngữ Văn 11) Trang 48
  5. phát hiện và phát triển quan trọng nhất trong hĩa học; một phần cho người cĩ phát hiện quan trọng nhất trong lĩnh vực sinh lý học hay y học; một phần cho người đã sáng tạo ra trong lĩnh vực văn chương tác phẩm nổi bật nhất với khuynh hướng lý tưởng hĩa; và một phần cho người đã đĩng gĩp nhiều nhất hay tốt nhất cho tình anh em giữa các dân tộc, cho sự xĩa bỏ hay giảm thiểu quân đội thường trực và cho sự giữ gìn và tăng tình hữu nghị giữa các nước. Giải thưởng cho vật lý và hĩa học sẽ do viện Hàn lâm Thụy Điển trao tặng; cho sinh lý học hay y học do viện Caroline ở Stockholm; cho văn chương do viện Hàn lâm Stockholm; và cho người đĩng gĩp vì hịa bình do ủy ban 5 người được Quốc hội Na Uy bầu. Trong di chúc của tơi cĩ nĩi rõ ràng rằng giải được trao khơng phân biệt quốc gia của người nhận, vì thế người xứng đáng nhận giải nhất sẽ nhận giải, dù cho người đĩ cĩ là người Scandinavi hay khơng.” 2. C u Thủ tướng Anh Winst n Churchill: Churchill từng bị đúp năm lớp 6. Ơng cũng bị đánh bại ở tất cả các vị trí trong những cơ quan chính phủ mà ơng xin vào. Tuy nhiên, tới năm 62 tuổi, Churchill đã trở thành Thủ tướng Anh. Ơng tự nhận mình là “một người bi quan luơn thấy sự khĩ khăn trong mọi cơ hội” và “một người lạc quan luơn tìm thấy cơ hội trong mọi khĩ khăn”. 3. Nhà phát minh v đ i Thomas Edison: Cơ giáo của Edison từng mắng ơng là “dốt tới mức khơng thể học được bất cứ cái gì”. Edison đã mang chuyện này kể lại với mẹ. Mẹ ơng nghe xong liền nổi giận. Bà đùng đùng dẫn con trai tới trường và bảo với cơ giáo của Edison rằng, “trí ĩc của nĩ cịn hơn cơ đấy. Tơi sẽ giữ nĩ tại nhà và dạy lấy, vì tơi đã là giáo viên, để cơ thấy rằng sau này nĩ sẽ ra sao!”. Và sau này ơng trở thành một nhà phát minh vĩ đại của nhân loại để lại rất nhiều phát minh cho nhân loại, trong đĩ cĩ bĩng đèn sợi đốt và bình ắc quy mà ơng đã hơn 000 lần thất bại mới chế tạo ra được. 4. Ơng “gà rán” Harland David Sanders: Hình ảnh quen thuộc của gà rán KFC nổi tiếng tồn cầu là hình ảnh một ơng già lịch lãm trong bộ vest trắng, chịm râu bạc và cà vạt đen. Đĩ chính là người lập nên KFC, “Đại tá bang Kentucky” Harland Sanders. Ngày nay, KFC đã cĩ mặt trên 100 quốc gia, nhưng thuở ban đầu, Sanders đã khơng bán được mĩn gà của mình. Hơn 1.000 nhà hàng đã từ chối ơng. 5. Ơng trùm h t hình Walt Disney: Walt Disney qua đời năm 1966, nhưng tên tuổi của ơng vẫn luơn được nhắc đến bởi hàng triệu người đã từng xem những bộ phim, các chương trình truyền hình và đến các khu vui chơi giải trí của Walt Disney. Tuy nhiên khơng phải ai cũng biết Walt Disney từng bị biên tập một tờ báo sa thải vì “thiếu trí tưởng tượng và khơng cĩ ý tưởng hay ho”. Ơng cũng nếm mùi phá sản nhiều lần trước khi sáng tạo nên cơng viên Disneyland. 6. Nhà sáng lập hãng xe Ford – Henry Ford: Trước khi hãng xe Ford cĩ được một cơ ngơi như ngày nay, người sáng lập Henry Ford đã từng lập rồi phá ba cơng ty. Cơng ty thứ nhất mang tên Detroit nhưng nhanh chĩng phá sản do Henry Ford chỉ tập trung thiết kế xe mà khơng kinh doanh. Cơng ty thứ hai mang tên ơng chuyên về xe đua, nhưng sau đĩ chính Henry Ford bị các nhà đầu tư buộc rời khỏi cơng ty. Doanh nghiệp thứ ba thì bị phá sản do doanh thu đi xuống. Nhưng ơng khơng hề nản chí mà vẫn tiếp tục cố gắng và giành được thành cơng trong sự nghiệp của mình. 7. Nhà văn “phù thủy” J.K. Rowling: Trước khi trở thành nhà văn được nhiều người yêu thích, Rowling là một phụ nữ thất nghiệp, ly hơn và nuơi con bằng trợ cấp xã hội. Với 7 tập Harry Potter, Rowling nổi tiếng khắp thế giới và là người đầu tiên trở thành tỷ phú nhờ viết sách. 8. Alexander Graham Bell: Thuở nhỏ, ơng đã bị mắc chứng khĩ đọc – viết (dyslexia) và khơng cĩ khả năng học tập (learning disability) Nhưng ơng vân phát minh ra điện thoại – một phát minh giúp ích rất lớn cho cuộc sống của con người và cũng là một bước tiến trong sự phát triển ngành thơng tin liên lạc. 9. Albert Einstein: Thuở nhỏ, Einstein được biết đến là một đứa trẻ khơng cĩ khả năng học tập (luơn xếp Tài liệu ơn tập thi Olympic 30 tháng 4 (THPT Tân Bình, 2019 – 2020, Ngữ Văn 11) Trang 49
  6. hạng cuối ở lớp), viết rất kém (Cậu từng nĩi:”Viết đối với tơi là cái gì khĩ khăn lắm”); cĩ thể bị hội chứng Aspergers Syndrome, một dạng của bệnh tự kỷ; diễn đạt các ý tưởng rất kém (lên 3 chưa biết nĩi, 7 tuổi mới biết đọc, là một giáo sư giảng dạy tồi). Thế nhưng vượt qua mọi khĩ khăn, ơng đã cĩ rất nhiều sáng chế, đặc biệt là Thuyết tương đối. Và từ đĩ được coi là nhà bác học vĩ đại nhất mọi thời đại. 10. Danh họa nổi tiếng Pablo Diego José Francisco de Paula Juan Nepomuceno María de los Remedios Cipriano de la Santísima Trinidad Clito Ruiz y Picasso (Picasso): Thuở thiếu thời Picaso là một hoạ sĩ vơ danh, nghèo túng ở Paris. Đến lúc chỉ cịn 15 đồng bạc, ơng quyết định đánh canh bạc cuối cùng. Ơng thuê sinh viên dạo các cửa hàng tranh và hỏi ” Ở đây cĩ bán tranh của Picaso khơng?”. Chưa đầy một tháng tên tuổi của ơng đã nổi tiếng khắp Paris, tranh của ơng bán đước và nổi tiếng từ đĩ. (Câu chuyện nổi tiếng về sự nỗ lực của ơng là vẽ trứng) * Chủ đ 33: Những tấm gương về lịng dũng cảm: 1. Những con ngư i d ng cảm tr ng vụ chìm phà chấn đ ng: Chuyến phà gặp nạn vào lúc 6 giờ sáng ngày 21/11 từ xã Tam Hải sang xã Tam Quang (huyện Núi Thành) trên sơng Trường Giang gần cửa biển Kỳ Hà. Ngồi 1 thai phụ khơng may bị thiệt mạng, tồn bộ 39 người cịn lại trên phà đều được cứu thốt. Đĩ khơng hồn tồn là sự may mắn mà là kết quả của sự dũng cảm và nỗ lực của rất nhiều người dân sống quanh đĩ.Đặc biệt là 5 thợ lặn trên chiếc ghe máy của Cơng ty Thuận Lưu. Họ lập tức nhảy ngay xuống nơi nguy cấp để cứu người. Những người hùng đĩ là Nguyễn Thái Phi (SN 1970), Phạm Văn Hùng (SN 1968), Lê Văn Lân (SN 1981), Dương Văn Đà (SN 1974, cùng trú xã Tam Quang), Bùi Văn Hịa (SN 1968, trú xã Tam Hải). 2. Benjamin Franklin – m t chính trị gia m t nhà khoa học m t tác giả m t thợ in m t triết gia, m t nhà phát minh, nhà ho t đ ng xã h i m t nhà ngo i giao hàng đầu (1706 – 1790): Hàng triệu năm dài con người sống trong phấp phỏng lo sợ bởi sấm sét kinh hồng. Franklin nhà bác học Mĩ đã dũng cảm thực hiện thí nghiệm làm cột thu lơi. Cơng việc đĩ cĩ thể gây ra cái chết cho ơng bất cứ lúc nào. Sau nhiều năm đương đầu với sấm sét, năm 1752 Franklin đã thành cơng, tạo ra cột thu lơi đầu tiên cho nhân loại. Tài liệu ơn tập thi Olympic 30 tháng 4 (THPT Tân Bình, 2019 – 2020, Ngữ Văn 11) Trang 50
  7. Họ và tên học sinh: – Mã HS: B Trư ng THPT T n Bình – Quận T n Phú HƯỚNG DẪN GIẢI THÍCH MỘT SỐ Ý KIẾN, NHẬN ĐỊNH CỦA CÁC NHÀ VĂN VÀ NHÀ THƠ * Đ 1: Khi bàn về cơng việc sáng tạo nghệ thuật, M. Goorki khuyên các nhà văn: “Bạn hãy giữ lấy cái gì là riêng của mình, làm sao cho nĩ phát triển tự do”. Gợi ý: + Cái riêng của mình mà M. Goorki nĩi đến ở đây chính là dấu ấn cá nhân, nét độc đáo, mới lạ, nổi bật về tư tưởng cũng như nghệ thuật, cĩ phẩm chất thẩm mĩ của nhà văn trong sáng tạo nghệ thuật mà ta gọi là phong cách. Phong cách mang tính ổn định, ít nhiều chịu sự chi phối của phong cách thời đại. + Phát triển tự do: được hiểu là phát triển khơng bị gị bĩ, trĩi buộc, khơng bị lệ thuộc, chi phối bởi người khác. + Cả câu trên khẳng định vai trị, ý nghĩa quan trọng của nét riêng, cá tính sáng tạo trong phong cách nghệ thuật của nhà văn. + Nét riêng trong sáng tác biểu hiện ở cách nhìn, cách cảm thụ, giọng điệu, sự sáng tạo các yếu tố nội dung cũng như hình thức tác phẩm Đặc điểm riêng trong sáng tác là dấu ấn trưởng thành về bản lĩnh nghệ thuật của tác giả và làm nên phong cách độc đáo của nhà văn. + Nhu cầu cuộc sống nĩi chung, văn học nĩi riêng là sự xuất hiện những nhân tố mới mẻ. Nếu khơng cĩ cái riêng, sự độc đáo cá nhân thì văn học nghệ thuật sẽ đơn điệu và khơng cịn hấp dẫn nữa. * Đ 2: Văn chương khơng cĩ gì riêng sẽ khơng là gì cả. Gợi ý: + Riêng: nét mới, cái độc đáo. + Vì sao văn chương phải cĩ cái riêng: văn chương là lĩnh vực của cái độc đáo. Mỗi tác phẩm văn chương phải cĩ nét riêng, nét mới ở ý tưởng nghệ thuật cũng như ở hình thức biểu hiện. Mỗi nhà văn phải cĩ một thế giới nghệ thuật riêng, một “chân trời” riêng, một “biên cương” riêng. Nhà văn cĩ phong cách thì mới được người đọc chấp nhận và yêu mến. Phong cách càng độc đáo thì sức hấp dẫn càng lớn. + Vì sao văn chương khơng cĩ gì riêng sẽ khơng là gì cả: mới mẻ, độc đáo là điều kiện tồn tại của tác phẩm văn chương. Tác phẩm chương khơng cĩ gì mới sẽ khơng được người đọc tiếp nhận. Nhà văn cĩ phong cách nghệ thuật mờ nhạt sẽ bị người đọc quên lãng ; lặp lại mình hoặc lặp lại người khác đều là điều tối kị trong hoạt động sáng tác của nhà văn. Cái bình thường là cõi chết của nghệ thuật (M.Gorki). => Nhận định nhấn mạnh tầm quan trọng của phong cách nghệ thuật của người nghệ sĩ ngơn từ trong việc đem đến cái độc đáo cho tác phẩm. * Đ 3: "Điều kì diệu của thơ là mỗi tiếng, mỗi chữ, ngồi cái nghĩa của nĩ, ngồi cơng dụng gọi tên sự vật, bỗng tự phá tung mở rộng ra, gọi đến xung quanh nĩ những cảm xúc, những hình ảnh khơng ngờ, toả ra xung quanh nĩ một vùng ánh sáng động đậy. Sức mạnh nhất của câu thơ là sức gợi ấy." (Mấy ý nghĩ về thơ, Ngữ văn 12 N ng ca tập 1, tr.52, NXBGD, 2008). Gợi ý: + Ngơn ngữ thơ (chữ và nghĩa trong thơ) vừa cĩ nghĩa do bản thân câu chữ mang lại (nghĩa của nĩ, nghĩa gọi tên) vừa cĩ nghĩa do câu chữ gợi ra (cảm xúc, hình ảnh, vùng ánh sáng lay động, sức gợi). + Khẳng định sức mạnh nhất của thơ là sưc gợi ấy. Tài liệu ơn tập thi Olympic 30 tháng 4 (THPT Tân Bình, 2019 – 2020, Ngữ Văn 11) Trang 51
  8. => Bằng cách diễn đạt hình ảnh rất cụ thể và sinh động, Nguyễn Đình Thi đã nhấn mạnh và làm nổi bật một đặc trưng bản chất của thơ ca: ngơn ngữ trong thơ, vấn đề chữ và nghĩa. Tác giả vừa khẳng định vừa cắt nghĩa, lí giải sức mạnh của thơ nằm ở sức gợi. * Đ 4: Hành động sáng tạo trong thơ ca là một sự giải toả những cảm xúc tràn đầy trong tâm hồn nhà thơ. Gợi ý: 1. Giải thích: + Thơ là một hình thức sáng tạo văn học nghiêng về thể hiện cảm xúc thơng qua tổ chức ngơn từ đặc biệt, giàu nhạc tính, giàu hình ảnh và gợi cảm. + Hành động sáng tạo thi ca: là quá trình làm thơ của người nghệ sĩ trước tác động của đời sống hiện thực. + Sự giải phĩng những cảm xúc tràn đầy được hiểu là: mỗi khi cĩ điều gì chất chứa bên trong lịng, khơng nĩi ra khơng chịu được, đĩ là lúc thi sĩ tìm đến thơ để giãi bày. => Ý kiến trên đã chỉ ra đặc trưng của thơ trữ tình và đề cao vai trị của tình cảm, cảm xúc trong thơ. 2. Bình luận và chứng minh: + Khẳng định ý kiến trên hồn tồn đúng, ý kiến đĩ đã xuất phát từ đặc trưng của thể loại thơ trữ tình và quy luật chung của sáng tạo nghệ thuật. Đã cĩ nhiều ý kiến của các nhà thơ, nhà phê bình văn học xưa nay cĩ những quan điểm tương đồng. Thơ chỉ bật ra khi trong tim ta cuộc sống đã tràn đầy (Tố Hữu), Hãy xúc động hồn thơ cho ngọn bút cĩ thần (Ngơ Thì Nhậm), Một bài thơ hay là thơ chín đỏ trong cảm xúc (Xuân Diệu). Thiếu tình cảm, cảm xúc chỉ cĩ thể trở thành người thợ làm những câu chữ cĩ vần chứ khơng làm được nhà thơ. + Thơ là tiếng nĩi tình cảm của con người trước cuộc sống. Thơ trữ tình lấy cảm xúc bên trong đời sống tinh thần của nhà thơ để biểu hiện. Khi rung động sâu sắc với cuộc sống, trong những trạng thái vui buồn ở mức thăng hoa, con người cĩ nhu cầu bộc lộ tình cảm, khi đĩ người ta cần đến thơ (dẫn chứng). + Thơ ra đời từ rất sớm trong lịch sử nhân loại. Người ta làm thơ như một nhu cầu cần thiết trong cuộc sống. Con người dùng thơ để bộc lộ tâm tư, tình cảm, nỗi niềm. Thơ là tiếng nĩi tha thiết của tâm hồn. Đĩ cĩ thể là những cảm xúc, suy tư về nhân tình thế thái, về số phận con người, thăng trầm của xã hội, những cảm xúc về đát nước, nhân dân, nhân loại. Cĩ khi cũng chỉ là tâm tư của cá nhân trong cuộc đời. (dẫn chứng) + Tình cảm trong thơ phải là tình cảm chân thật của nhà thơ. Tình cảm ấy là những trạng thái vui buồn, sung sướng, đau khổ mà người nghệ sĩ từng trải qua, từng sống trong những cung bậc ấy. Thơ khơng chấp nhậ thứ tình cảm giả tạo, mờ nhạt. Nếu nhà thơ khơng viết thơ bằng nước mắt, bằng máu chính mình, khơng sống sâu sắc với những tình cảm của con người thì thơ sẽ thiếu sức sống, chỉ cĩ thể làm được những bài thơ vơ hồn, chỉ là những chữ hoa mĩ được ép khơ trên trang giấy. (dẫn chứng) + Tình cảm, cảm xúc trong thơ phải cĩ sức lay động lịng người. Thơ là kết quả của sự nhập tâm với đời sống. Chế Lan Viên rất cĩ lí khi cho rằng: Chẳng cĩ thơ đâu giữa lịng đĩng khép. Như vậy, nhà thơ cần cĩ tấm lịng với cuộc đời, mở lịng với cuộc sống để đĩn nhận những tình cảm, những rung động từ hiện thực cuộc đời. Đĩ cũng là cách để nâng cao tâm hồn mình lên, biết yêu thương, đồng cảm, vui buồn với mọi người xung quanh. Nhà thơ phải biết sống đẹp, cĩ trái tim mãnh liệt, phong phú, sâu sắc. Tình cảm là yếu tố ngọn nguồn của cái đẹp trong thơ, khi đĩ thơ sẽ cĩ sưc mạnh thanh lọc tâm hồn con người. (dẫn chứng) Tài liệu ơn tập thi Olympic 30 tháng 4 (THPT Tân Bình, 2019 – 2020, Ngữ Văn 11) Trang 52
  9. + Tình cảm, cảm xúc trong thơ phải được truyền tải bằng một hình thức nghệ thuật độc đáo, mang tính thẩm mĩ thể hiện trên các phương diện: Thể loại, ngơn ngữ, hình ảnh, tứ thơ, tính nhạc, chất hoạ Điều đĩ đem lại cho thơ vẻ đẹp hồn mĩ. (dẫn chứng) 3. Nâng cao - Thơ gắn kết những tâm hồn đồng điệu. Nhà thơ cần nắm bắt cái riêng biệt để biểu hiện được cái phổ quát, qua cảm xúc, nỗi lịng của nhà thơ, người đọc thấy mình trong đĩ. - Thơ khơng chỉ là cảm xúc mà cần cả lí trí. Đĩ là chiều sâu của nhận thức. Nếu thơ chỉ thiên về cảm xúc, bài thơ sẽ thiếu chất trí tuệ, thiếu sự suy tưởng triết lí mang tính khái quát về cuộc sống. - Sự tiếp nhận ở người đọc: cần sự tri âm, sự đồng cảm với tác phẩm, với nhà thơ để cĩ thể chia sẻ những tình cảm đồng điệu. Khi ấy, thơ sẽ cĩ sức sống lâu bền trong lịng người đọc nhiều thế hệ. - Bài học cho người nghệ sĩ: phải biết đề cao yếu tố tình cảm, cảm xúc trong việc sáng tác thơ. * Đ 5: Nghệ thuật chỉ làm ra những vần thơ khéo léo, cịn trái tim mới làm nên tác phẩm thi ca. (V.Huygơ) Gợi ý: 1. Giải thích ý kiến: - Nghệ thuật chỉ làm ra những vần thơ khéo léo: + Nghệ thuật: những yếu tố thuộc phạm trù hình thức của tác phẩm thơ ca: thể loại, cấu tứ, ngơn ngữ, hình ảnh, nhạc điệu, các biện pháp tu từ + Những vần thơ khéo léo: là những vần thơ đẹp, hấp dẫn bởi hình ảnh, ngơn từ, nhạc điệu tạo ấn tượng ban đầu cho người đọc. - Trái tim mới làm nên tác phẩm thi ca: + Trái tim: cách diễn đạt hình tượng biểu hiện những tình cảm, cảm xúc mãnh liệt vẻ đẹp tâm hồn của người nghệ sĩ. + Tác phẩm thi ca: sản phẩm tinh thần của nhà thơ. Ở đây V.Huygơ đề cập đến những tác phẩm thơ ca chân chính, cĩ giá trị, cĩ sức sống mãnh liệt trong lịng độc giả, vượt qua giới hạn của thời gian, khơng gian, trở thành tác phẩm chung của nhân loại, của muơn đời => Ý kiến nhấn mạnh yếu tố tình cảm, cảm xúc của người nghệ sĩ trong sáng tác thơ ca nĩi riêng, văn học nĩi chung. Đĩ là yếu tố quan trọng, cĩ ý nghĩa quyết định giá trị của tác phẩm. 2. Bình luận: a. Bình: Khẳng định sự đúng đắn của ý kiến. - V lí luận: + Xuất phát từ đặc trưng của thơ ca là những rung động và cảm xúc của con người trước cuộc sống được bộc lộ một cách tự nhiên, chân thành. Tình cảm, cảm xúc là yếu tố cĩ trước, khơi nguồn cảm hứng sáng tác cho nhà thơ. Thơ là do tình sinh ra (Viên Mai), Thơ khởi phát từ lịng người ta (Lê Quý Đơn) + Chức năng, giá trị của văn học: giáo dục tư tưởng, tình cảm, hướng con người tới vẻ đẹp Chân – Thiện – Mĩ Thơ ca muốn lay động lịng người, truyền được tư tưởng tình cảm cho người đọc thì người cầm bút phải rung động mãnh liệt, cĩ tình cảm thương yêu hay căm giận sâu sắc Thơ sinh ra từ nụ cười trong sáng hay những giọt nước mắt đắng cay (Ra-xun Gam – za- tơp). - V th c tiễn: trong sáng tác thơ ca từ xưa tới nay, những tác phẩm cĩ giá trị đều là những tác phẩm được tạo nên từ trái tim giàu cảm xúc của người cầm bút. b. Luận: Tài liệu ơn tập thi Olympic 30 tháng 4 (THPT Tân Bình, 2019 – 2020, Ngữ Văn 11) Trang 53
  10. - Trong văn học nĩi chung, thơ ca nĩi riêng, những tác phẩm cĩ giá trị, nội dung và hình thức luơn thống nhất chặt chẽ với nhau, chúng sẽ khơng thể tồn tại và khơng thể cĩ ý nghĩa thực sự khi cĩ cái này mà khơng cĩ cái kia. Chính sự thống nhất của các yếu tố nội dung và hình thức nghệ thuật đã tạo nên sức mạnh tư tưởng cho tác phẩm. Yêu cầu lí tưởng là nội dung của tác phẩm phải cĩ ý nghĩa lớn lao đối với đời sống con người, nội dung đĩ phải được biểu hiện bằng một hình thức độc đáo. Tác phẩm nghệ thuật đích thực, nhất là những tác phẩm ngơn từ, bao giờ cũng là một phát minh về hình thức và một khám phá về nội dung (Lêơnơp). - Muốn làm được điều đĩ, nhà văn phải cĩ tâm huyết và tài năng. * Đ 6: Cĩ ý kiến cho rằng: cái đẹp trong nghệ thuật bắt nguồn từ đời sống nhưng quan trọng và trực tiếp hơn cả là cái đẹp trong chính người nghệ sĩ. Gợi ý: I. Giải thích : 1. Cái đẹp là một phạm trù mĩ học, chỉ những giá trị tích cực cĩ khả năng bồi dưỡng, nâng cao tâm hồn, nhận thức, trí tuệ và hành động con người. 2. Cái đẹp trong nghệ thuật bắt nguồn từ đời sống: nguồn gốc cái đẹp trong nghệ thuật, mối quan hệ gắn bĩ giữa nghệ thuật và đời sống. 3. Cái đẹp trong chính người nghệ sĩ: những giá trị thuộc về tư tưởng, tâm hồn, nhận thức, thái độ và tài năng nghệ thuật. 4. Quan trọng, trực tiếp: nhấn mạnh vai trị của cái đẹp trong bản thân người sáng tạo. => Cách diễn đạt thành hai vế, vừa khẳng định mối quan hệ nghệ thuật và đời sống, vừa nhấn mạnh vai trị cĩ tính quyết định của người nghệ sĩ trong việc sáng tạo cái đẹp ở tác phẩm nghệ thuật, thực hiện sứ mệnh cao cả của nhà văn. II. Bình luận: Ý kiến trên đúng đắn bởi: 1. Văn học lấy con người và cuộc sống làm đối tượng phản ánh theo quy luật của cái đẹp, nhằm thỏa mãn những tình cảm thẩm mĩ của con người. Bản thân cuộc sống con người đã là đối tượng thẩm mỹ của nghệ thuật muơn đời. 2. Quá trình sáng tạo là quá trình mang tính cá nhân, cá thể, chủ quan cao độ. Đời sống khi được khúc xạ qua lăng kính chủ quan nghệ sĩ dù hiện lên thế này hay thế kia, bằng cách này hay cách khác, người ta đều cĩ thể trực tiếp hoặc gián tiếp thấy được chân dung tinh thần người sáng tạo. Bởi thế, điều quan trọng và trực tiếp hơn cả của cái đẹp trong nghệ thuật là cái đẹp trong chính người nghệ sĩ. 3. Là nhà văn, phẩm chất quan trọng hàng đầu là tâm hồn, những rung cảm thẩm mỹ. Chính những rung cảm này mang đến cái đẹp cho tác phẩm và nguồn mĩ cảm cho người đọc. Bên cạnh đĩ, khơng thể khơng kể đến những tư tưởng, thái độ, tình cảm đẹp cùng một tài năng nghệ thuật để truyền tải cái đẹp đời sống vào tác phẩm. * Đ 7: Bàn v thơ nhà thơ Ấn Đ R.Tagore viết: “Cũng như nụ cười và nước mắt, thực chất của thơ là phản ánh một cái gì đĩ hồn thiện từ bên trong.” Gợi ý: 1. Giải thích: + Nụ cười và nước mắt: là những trạng thái cảm xúc của tâm hồn, là niềm vui, nỗi buồn, hạnh phúc và đau khổ Đĩ là những cung bậc, sắc thái phong phú đa dạng của tâm hồn, là biểu hiện của thế giới “bên trong” con người. Tài liệu ơn tập thi Olympic 30 tháng 4 (THPT Tân Bình, 2019 – 2020, Ngữ Văn 11) Trang 54
  11. + Phản ánh một cái gì đĩ hồn thiện từ bên trong: là cảm xúc đã đến độ chín, cao hơn, là sự thống nhất giữa cảm xúc và lí trí, giữa tư tưởng và tình cảm của nhà thơ. Thơ là tình nhưng khơng phải là những cảm xúc hời hợt mà là lí trí đã chín muồi, nhuần nhuyễn. Bài thơ nào cũng gĩi ghém bên trong một chiều sâu suy nghĩ, tư tưởng, chứa đựng ít nhiều chân lí của cuộc đời. => Câu nĩi của Tagore đã nêu chính xác bản chất, đặc trưng của thơ là sự bộc lộ tình cảm, cảm xúc mãnh liệt đã được ý thức, được lắng lọc qua cảm xúc thẩm mĩ của nhà thơ. - Lí giải vì sao thực chất của thơ là phản ánh một cái gì đĩ hồn thiện từ bên trong: + Vì văn học bắt nguồn từ hiện thực cuộc sống, phản ánh cuộc sống trực tiếp hoặc gián tiếp. Tuy nhiên, khơng phải đơn giản là mơ phỏng, sao chép, miêu tả sự vật bên ngồi, các sự kiện xảy ra mà là sự tái tạo thơng qua thế giới chủ quan của người nghệ sĩ. + Do đặc trưng của thơ ca: Nĩi đến thơ là nĩi đến cảm xúc, nhà thơ tái hiện cuộc sống thơng qua những rung động của chủ thể trữ tình, bằng những xúc cảm mãnh liệt. Tình cảm mãnh liệt ở đây khơng phải là những khĩc cười ồn ào bên ngồi mà là sự rung động mãnh liệt ở bên trong, sự giày vị, chấn động trong tâm hồn. Nhà thơ phải sống rất sâu vào tâm hồn mình, lắng nghe các xao động, đau đớn, sướng vui với những xúc động nội tâm. Thiếu tình cảm mãnh liệt và sâu sắc thì sẽ khơng cĩ thơ. Độ chín của cảm xúc nhà thơ làm nên chiều sâu của sự thể hiện cuộc sống và lay động tâm hồn người đọc. 2. Đánh giá bình luận: + Câu nĩi của R.Tagore đã nêu chính xác đặc trưng nội dung của thơ là sự thổ lộ tình cảm mãnh liệt đã được ý thức, là những rung động rất sâu ở bên trong tâm hồn nhà thơ, là tấc lịng, tư tưởng tình cảm mà thi sĩ kí thác, gửi gắm. Đĩ khơng phải là sự bộc lộ tình cảm một cách bản năng, trực tiếp mà là tình cảm nảy sinh từ những tiếp xúc với cuộc sống, là tình cảm được ý thức, được lắng lọc qua những xúc cảm thẩm mĩ, gắn liền với sự tự ý thức của nhà thơ về mình và cuộc đời. + Thơ là kết quả của sự thăng hoa cảm xúc, là sự kết tinh vốn văn hố, thể hiện cái nhìn về cuộc đời và biểu hiện những trạng thái xúc cảm của nhà thơ. Tình cảm trong thơ phải là tình cảm lớn, cao đẹp, cao thượng, mang tư tưởng sâu sắc, thấm nhuần chất nhân văn, mang giá trị Chân- Thiện- Mĩ thì thơ mới cĩ sức vang động trong lịng người, tạo nên sức sống lâu bền. + Ý kiến của Tagore mới chỉ nhấn mạnh đến đặc trưng nội dung của thơ là tình cảm đã được ý thức, mang đậm tính cá thể mà chưa đề cập đến đặc trưng hình thức của thơ. Thơ là tình đời, tình người ngân lên trong những âm vang ngơn ngữ, kết cấu, hình ảnh, giọng điệu, nhịp điệu Sự hồn thiện từ bên trong cần được biểu hiện bằng sự hồn thiện của hình thức nghệ thuật để cĩ thơ hay. * Đ 8: "Người đọc thơ muốn rằng thơ phải xuất phát từ thực tại, từ đời sống, nhưng phải đi qua một tâm hồn, một trí tuệ và khi đi qua như vậy, tâm hồn, trí tuệ phải in dấu vào đĩ thật sâu sắc, càng cá thể, càng độc đáo, càng hay" (Xuân Diệu). Gợi ý: 1. Giải thích: Ý kiến của Xuân Diệu đã nêu lên một cách khái quát những yêu cầu cơ bản của người đọc thơ đối với thơ. + Nguồn gốc của thơ ca: thơ phải xuất phát từ thực tại: Thơ được sinh ra từ trong hiện thực cuộc đời, cái đẹp trong thơ phải mang dấu ấn của cái đẹp trong sự thật đời sống. + Nội dung của thơ ca phải thể hiện một tâm hồn, một trí tuệ: Thơ ca phải thể hiện được tình cảm và tư tưởng của thi nhân để rồi đưa tình cảm, tư tưởng đĩ đến với mỗi người đọc. Thơ ca chính là tiếng nĩi của một cái tơi cá nhân với cuộc đời. Tài liệu ơn tập thi Olympic 30 tháng 4 (THPT Tân Bình, 2019 – 2020, Ngữ Văn 11) Trang 55
  12. + Nghệ thuật sáng tạo thơ ca càng cá thể, càng độc đáo càng hay: Thơ ca phải mang dấu ấn sáng tạo và thể hiện phong cách nghệ thuật riêng biệt của thi nhân. => Tĩm lại, đối với Xuân Diệu, một tác phẩm thơ cần bắt nguồn từ hiện thực cuộc sống, thể hiện những tìm tịi, sáng tạo mới mẻ, độc đáo cả về nội dung tư tưởng lẫn hình thức nghệ thuật để đem lại giá trị thẩm mỹ. 2. Chứng minh và bình luận: + Cuộc sống là điểm xuất phát (là đề tài vơ tận, gợi nhiều cảm xúc phong phú ), là đối tượng khám phá chủ yếu và cũng là cái đích cuối cùng của thơ ca nghệ thuật. Thơ ca nghệ thuật luơn vận động và phát triển trong sự ràng buộc tự nhiên với đời sống xã hội. Những giá trị nghệ thuật chân chính xưa nay đều là những sáng tác bắt rễ sâu xa trong mảnh đất thực tế của thời đại mình. Thơ ca chỉ cĩ ý nghĩa thẩm mỹ, chỉ chinh phục trái tim người đọc khi thể hiện những vấn đề, những cảm xúc mà con người hằng quan tâm, trăn trở. Nếu thơ ca khơng bắt nguồn từ hiện thực, xa rời cuộc đời, thốt ly thực tại, thơ ca sẽ khơng thể đến với người đọc, khơng thể tồn tại trong cuộc đời, khi ấy thơ ca đã tự đánh mất chức năng cao quý nghệ thuật vị nhân sinh của mình. + Vẻ đẹp của thơ ca trước hết thể hiện ở những tư tưởng, tình cảm mà tác phẩm hàm chứa. Khơng cĩ chất liệu đời sống thì khơng làm nên nội dung và giá trị của tác phẩm. Nhưng sự việc đời sống mà khơng âm vang vào tâm hồn, khơng lay động sâu xa cảm xúc của người nghệ sĩ thì khơng thể hĩa thân thành cái đẹp của nghệ thuật. Chính vì vậy cần thấy rằng thơ ca là cuộc đời nhưng đĩ khơng phải là sự sao chép máy mĩc mà phải được cảm nhận và thanh lọc qua tâm hồn, trí tuệ của thi nhân để thành thơ. Thơ ca là hình ảnh của đời sống tươi nguyên được tái hiện qua lăng kính tình cảm của người nghệ sĩ. Vì vậy nếu thơ khơng cĩ tư tưởng, tình cảm thì đĩ chỉ là những lời sáo rỗng, nhạt nhẽo, vơ vị, tầm thường, chỉ là trị làm xiếc ngơn từ vụng về chẳng thể đánh lừa được người đọc. + Vẻ đẹp của thơ ca cịn cần được đánh giá ở hình thức thể hiện. Bản chất của nghệ thuật là sáng tạo. Vì vậy, thơ ca cũng địi hỏi nhà thơ phải in dấu tâm hồn, trí tuệ mình vào đĩ thật sâu sắc, càng cá thể càng độc đáo, càng hay. Nhờ khả năng sáng tạo tuyệt vời mà các thi nhân luơn tìm ra những cách nĩi mới về những điều đã cũ. Nếu khơng cĩ sáng tạo, khơng cĩ phong cách riêng thì tác phẩm và tác giả đĩ sẽ khơng thể tồn tại trong văn chương. Những sáng tạo về hình thức biểu hiện rất phong phú qua thể loại, cấu tứ tác phẩm, ngơn ngữ thơ, hình ảnh thơ 3. Đánh giá n ng cao: + Ý kiến của Xuân Diệu đã thể hiện tiêu chuẩn để đánh giá một thi phẩm đích thực và giúp ta hiểu rõ hơn về ý nghĩa to lớn của thơ ca đối với cuộc sống con người. + Đây cũng là một quan điểm sáng tác định hướng cho mọi nhà thơ: thơ phải từ cuộc đời, hướng về cuộc đời, vẻ đẹp của một tác phẩm văn học phải kết hợp hài hịa cả nội dung và hình thức. Từ đĩ giúp nhà thơ cĩ ý thức và trách nhiệm hơn trong quá trình sáng tạo thơ ca. * Đ 9: Bài thơ hay là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo cĩ khả năng làm sống dậy trong lịng người đọc những liên tưởng phong phú. Gợi ý: 1.Giải thích: + Bài thơ hay là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo: mới mẻ về nội dung, đặc sắc về nghệ thuật. + Cĩ khả năng làm sống dậy trong lịng người đọc những liên tưởng phong phú: gợi nhắc các tác phẩm văn học nghệ thuật khác, đánh thức những rung động trong lịng người 2. Cảm nhận v m t bài thơ như thế: Tài liệu ơn tập thi Olympic 30 tháng 4 (THPT Tân Bình, 2019 – 2020, Ngữ Văn 11) Trang 56
  13. Học sinh cĩ thể chọn một bài thơ theo cảm nhận riêng của mình, miễn là: + Bài viết chỉ ra và phân tích được những đặc sắc trong nghệ thuật sử dụng ngơn từ, sáng tạo hình ảnh, nhịp điệu, xây dựng hình tượng, để làm nổi bật cảm xúc của chủ thể trữ tình. + Từ cảm nhận về bài thơ, người viết cĩ được những liên tưởng đa chiều hướng đến những lời thơ, câu văn đẹp khác cĩ nét gần gũi về đề tài, chủ đề, bút pháp ; gợi những cảm xúc sâu lắng trước vẻ đẹp muơn màu của cuộc sống; bài học quý giá cho bản thân sau khi cảm nhận bài thơ đĩ 3. Đánh giá: + Đĩng gĩp của bài thơ về nội dung và nghệ thuật. + Người đọc cần cĩ ý thức bồi dưỡng tâm hồn, trau dồi kĩ năng, tích lũy kiến thức để phát huy khả năng liên tưởng trong quá trình cảm nhận tác phẩm văn học. * Đ 10: Cĩ ý kiến cho rằng ngơn ngữ thơ phải giản dị. Ý kiến khác l i nhấn m nh làm thơ là cần một phần nghìn miligam quặng chữ. Chọn một trong hai câu:“Vạt áo của triệu nhà thơ khơng bọc hết vàng mà đời rơi vãi/ Hãy nhặt lấy chữ của đời mà gĩp nên trang.” hay "Nhà thơ như con ong biến trăm hoa thành mật ngọt/ Một mật ngọt thành địi vạn chuyến ong bay" (Chế Lan Viên) để dẫn dắt theo định hướng đề (mở bài gián tiếp). 1/ Ngơn ngữ là yếu tố đầu tiên của tác phẩm văn học (Goorki). Etmơng Fabex nĩi: “Chữ bầu lên nhà thơ”. Ngơn ngữ trong văn học giống như màu sắc trong hội họa, âm thanh trong âm nhạc. Trong sự lao động của nhà văn cĩ sự lao động về ngơn ngữ, trong sự giày vị của sáng tạo nghệ thuật cĩ sự giày vị về ngơn từ. Thành cơng của tác phẩm một phần lớn là nhờ khả năng ngơn ngữ của tác giả. 2/ Ngơn ngữ thơ giản dị là ngơn ngữ thơ giống như ngơn ngữ hằng ngày của đời sống nhân dân. * Vì sa ngơn ngữ thơ phải giản dị? + Thơ tồn tại như sự minh chứng cho sức sống của ngơn ngữ dân tộc. Một đất nước yêu thơ ca chứng tỏ quốc gia ấy cĩ tâm hồn lành mạnh, sâu sắc và tinh tế. Chưa cĩ dân tộc nào chối bỏ hay hạ thấp các nhà thơ chân chính, những người biết tơn vinh và chia sẻ với tổ quốc, đồng bào mình bằng thi ca. + Cũng khơng ai đánh giá, ghi nhận, xếp hạng nhà thơ chính xác, cơng bằng và sịng phẳng như đơng đảo quần chúng nhân dân. Họ đọc thơ bằng trái tim và sự chiêm nghiệm, từng trải cuộc sống, bằng những linh cảm bản năng, bằng lịng yêu khơng gì cĩ thể thay thế được với tiếng nĩi mẹ đẻ. + Với các thi sĩ chúng ta, tơi nghĩ, làm thơ, trước hết là để đi vào thẳm sâu hay bay cao trong cõi ngơn ngữ Việt. Sau đĩ mới là giao lưu, hội nhập với bè bạn bốn phương. Khĩ đạt tới sự thấu tỏ tuyệt đối về cảm xúc và ý tứ, về những lung linh của con chữ, về tiết tấu nhịp điệu mang dấu ấn văn hĩa, lịch sử, phong tục, thĩi quen bản địa khi đọc thơ khơng nguyên văn ngơn ngữ nguồn cội của thi sĩ. Thơ khơng chỉ cĩ nghĩa mà chủ yếu phải là tình, là hồn, những khái niệm ai cũng biết nhưng lý giải một cách thấu triệt và sâu sắc là vơ cùng khĩ. Trong thơ cĩ hơi thở, hồn vía của dân tộc mình, đồng bào mình. Nĩ chính là cái thấm sâu nhất, lâu nhất và đương nhiên chi phối nhiều hơn cả trong hành trình sáng tạo của người cầm bút. + Các nhà thơ đích thực ít ai khơng khởi đầu và đề cao chất truyền thống trong sáng tác thi ca, trong đĩ cĩ việc sử dụng ngơn ngữ. Nhà văn khơng biết đến văn học dân gian là nhà văn tồi (M.Goorki) (dẫn chứng) 3/ Nhưng làm thơ cịn là cần m t phần nghìn mili gam uặng chữ: ngơn ngữ thơ ca phải tinh luyện mang dấu ấn sáng t riêng của ngư i nghệ s . - Vì sa ngơn ngữ thơ ca cần sáng t tinh luyện: + Vì đặc trưng của ngơn ngữ thơ: hàm súc, cảm xúc, hình tượng (khác với văn xuơi). Tài liệu ơn tập thi Olympic 30 tháng 4 (THPT Tân Bình, 2019 – 2020, Ngữ Văn 11) Trang 57
  14. + Vì yêu cầu mỗi nhà thơ thứ thiệt cần cĩ một vân chữ / khơng trộn lẫn (Lê Đạt). + Vì căn cứ vào đối tượng miêu tả, nội dung bài thơ và ý tưởng nghệ thuật của nhà thơ=> lựa chọn ngơn ngữ phù hợp. (Dẫn chứng- lựa chọn những từ đắt, hay trong một số bài thơ để phân tích. Ý này cần làm rõ hơn ý ngơn ngữ thơ giản dị.) 4/ Đánh giá - Hai ý kiến bổ sung cho nhau: + Việc sử dụng lựa chọn ngơn ngữ là yếu tố đầu tiên quyết định thành cơng của mỗi tác phẩm. + Bên cạnh ngơn ngữ hay, độc đáo bài thơ cần cĩ nội dung sâu sắc và ý nghĩa được diễn đạt những qua ngơn ngữ đĩ. + Bài học với người sáng tao: lựa chọn và sáng tạo ngơn ngữ phù hợp, sáng tạo trong sự kế thừa và cách tân. + Bài học cho người tiếp nhận: tìm hiểu thơ bắt đầu từ việc tiếp cận ngơn ngữ văn bản, bám vào đặc trưng của thơ, phong cách nghệ thuật nhà thơ để thấy đĩng gĩp riêng trong sử dụng từ ngữ của người nghệ sĩ ngơn từ. Đ 11: Trong Nhân giai từ thoại, Vương Quốc Duy nhà thơ đ i Thanh của Trung Quốc cĩ đưa ra nhận định: "Nhà thơ, đối với vũ trụ nhân sinh, nên bước vào bên trong, mà lại nên đi ra bên ngồi. Bước vào bên trong mới cĩ thể viết được. Đi ra bên ngồi mới cĩ thể quan sát được. Bước vào bên trong mới cĩ sinh khí. Đi ra bên ngồi mới đạt cao siêu". (Lí luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc- Khâu Chấn Thanh (Mai Xuân Hải dịch), NXB Văn học, 2001, trang 67). Và trong Nghĩ về thơ, nghĩ về thơ, nghĩ in trong tập Đối tho i mới (1973), Chế Lan Viên Viết: "Mỗi câu thơ là một lần lặn vào trang giấy/ Lặn vào cuộc đời/ Rồi lại ngoi lên". T hai ý kiến trên, hãy cho biết suy ngh của anh/chị v mối quan hệ giữa s "bước vào', "bước ra", "lặn vào", "ngoi lên" trong sáng t văn học và hiện th c đ i sống a/ Giải thích nhận định: + Trong quá trình sáng tạo, nghệ sĩ phải "bước vào". "lặn vào" để "say", để trải nghiệm, thẩm thấu, chiếm lĩnh hiện thực, nhưng đồng thời cũng phải biết "bước ra", "ngoi lên" để tạo một độ lùi, một sự gián cách với đối tượng phản ánh để "tỉnh", để chiêm nghiệm, khám phá hiện thực dưới nhiều gĩc độ và mang tính khái quát cao hơn. + Văn học là một hình thái ý thức xã hội, luơn láy hiện thực đời sống làm đối tượng và chất liệu phản ánh. Hai ý kiến đề cập đến động thái của người nghệ sĩ với hiện thực đời sống trong quá trình sáng tạo. Người nghệ sĩ phải thâm nhập để thấu hiểu hiện thực, đồng thời cũng phải biết vượt lên hiện thực để chiêm nghiện. b/ Phân tích vấn đ : + Hiện thực là nguồn gốc của nhận thức, của ý thức, là mảnh đất dồi dào, màu mỡ của nghệ thuật. Văn học bao giờ cũng là sự nhận thức và phản ánh hiện thực. + Nhà văn muốn phản ánh hiện thực một cách sâu sắc thì phải "bước vào", "lặn vào" hiện thực để thâm nhập vào đối tượng một cách tuyệt đối cả trên bề rộng lẫn chiều sâu. Đời sống bao giờ cũng phức tạp, đa chiều và luơn biến chuyển, nhà văn phải trải nghiệm thì mới cĩ vốn sống, mới hiểu sâu vào đời sống để sáng tác. Tài liệu ơn tập thi Olympic 30 tháng 4 (THPT Tân Bình, 2019 – 2020, Ngữ Văn 11) Trang 58
  15. + Tuy nhiên, khơng chỉ đắm mình trong thế giới hiện thực để khai thác chất liệu đời sống, người nghệ sĩ phải biết "bước ra", "ngoi lên" khỏi mơi trường chất liệu ấy, dùng chính lí trí và cảm xúc, cái say và cái tỉnh của mình để quan sát, soi ngắm một cách kỹ lưỡng, thấu suốt để khám phá mọi ngĩc ngách, mọi giá trị của hiện thực, đồng thời, khái quát hố lên tầm triết lí, tầm tư tưởng để đạt ngưỡng "cao siêu". + "Bước vào" là để thâm nhập vào nhân quần, "bước ra" là dùng chính bản thể sáng tạo độc đáo của người nghệ sĩ để chiêm nghiệm nhân quần ấy. Vì vậy, nhận định cịn cho thấy vai trị của cá nhân người nghệ sĩ đối với hiện thực được tái hiện. Đĩ là quá trình chuyển hố cái khách quan thành cái chủ quan, đưa khách thể vào cái nhìn của chủ thể. như vậy, sự phản ánh mới sâu sắc và cĩ giá trị về mặt tư tưởng. Lưu ý: Trong quá trình phân tích, học sinh phải dùng tác phẩm theo yêu cầu của đề để chứng minh. c/ Đánh giá vấn đ : + Hai ý kiến đặt ra những vấn đề cĩ ý nghĩa quan trọng đối với người cầm bút. + Hai nhận định này khơng chỉ miêu tả quá trình, trạng thái sáng tạo mà cịn thể hiện phương pháp và ý thức sáng tạo của người nghệ sĩ. d/ Kết thúc vấn đ : + Khẳng định mối quan hệ giữa văn học và hiện thực -một mối quan hệ tất yếu giữa cái phản ánh và cái được phản ánh- sẽ gĩp phần làm nên sức sống vững bền của tác phẩm cũng như tên tuổi của người nghệ sĩ. Tài liệu ơn tập thi Olympic 30 tháng 4 (THPT Tân Bình, 2019 – 2020, Ngữ Văn 11) Trang 59
  16. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT TÂN BÌNH  TÀI LIỆU THAM KHẢO Chuyên đề Lí luận Văn học (Dùng cho Giáo viên và Học sinh cấp Trung học phổ thông và Đội tuyển Học sinh Giỏi) Hsg Văn 2019 2020 “Con người sinh ra khơng phải để tan biến đi như một hạt cát vơ danh. Họ sinh ra để in dấu lại trên mặt đất, in dấu lại trong trái tim người khác.” (V.A.Xukhomlinxki) HỌ VÀ TÊN HỌC SINH: ___ MÃ HỌC SINH: B___ NĂM HỌC: 2019 – 2020 (Lưu hành nội bộ – Tháng 10 năm 2019) Tài liệu ơn tập thi Olympic 30 tháng 4 (THPT Tân Bình, 2019 – 2020, Ngữ Văn 11) Trang 60
  17. Chủ đề 1: Các đặc trưng của văn học 1. Đối tượng phản ánh của văn học là gì? - Nghệ thuật phản ánh hiện thực trên một phạm vi hết sức rộng lớn và đa dạng, nhưng tất cả các sự vật và hiện tượng ấy đều được xét dưới mối quan hệ thẩm mỹ với con người. Nếu các ngành khoa học tìm đến các sự vật hiện tượng để tìm ra bản chất, quy luật của nĩ thì nghệ thuật lại quan tâm và khám phá mối quan hệ của con người với thế giới xung quanh. - Đối tượng chủ yếu của nghệ thuật là con người, nghệ thuật quan tâm trước hết đến bản chất xã hội của con người. Con người khơng tồn tại như một thực thể khép kín với bản chất nội tại của nĩ, bản chất con người chỉ bộc lộ qua những mối quan hệ hiện thực của nĩ Ví dụ: các tác phẩm sau 1975 đặt con người trong quan hệ với tự nhiên, xã hội và chính mình để khám phá thế giới nội tâm sâu kín của con người. Xem xét con người qua các mối quan hệ khơng làm mờ đi bản chất riêng của nĩ mà ngược lại, qua các mối quan hệ, con người càng thể hiện bản chất của mình. 2.- ConVì saongười đố icủa tượ nghệng ph thuậtản ánh hiện ch ủlên yế vớiu củ nhữnga văn htínhọc là cách con độc ngư đáo, i? số phận cụ thể. - “Văn học là nhân học” (Gorki). Văn học với chức năng nhận thức, giáo dục cĩ vai trị phải trở thành một “Cuốn sách giáo khoa về đời sống”, giúp con người hiểu cuộc đời, và hiểu chính bản thân mình. Để con người hiểu về xã hội con người, để con người hiểu về chính con người thì khơng thể khước từ việc thể hiện con người. - Lấy con người làm đối tượng miêu tả chủ yếu, văn nghệ cĩ được một điểm tựa để nhìn ra tồn thế giới. Văn nghệ bao giờ cũng nhìn hiện thực qua cái nhìn của con người. Con người trong đời sống và trong văn nghệ là những trung tâm giá trị, trung tâm đánh giá. Miêu tả con người là phương thức miêu tả tồn bộ thế giới. Việc biểu hiện hiện th c sâu s c hay h i hợt, phụ thu c vào việc nhận thức c n ngư i, am hiểu cái nhìn con ngư i. - Mặt khác, theo quy luật của quá trình sáng tạo, “Cuộc đời là điểm khởi đầu và là điểm đi tới của văn chương” (Tố Hữu), văn học phải trở thành “Thứ vũ khí thanh cao mà đắc lực mà chúng ta cĩ, để vừa tố cáo vừa thay đổi một thế giới xấu xa, giả dối, vừa làm tâm hồn người đọc trở nên trong sạch hơn, phong phú hơn” (Thạch Lam). Để th c hiện được sứ mệnh cao cả của mình là tác đ ng, cải t o hiện th c, văn chương khơng thể t thân th c hiện được, mà phải thơng qua m t đối tượng vật chất đĩ là c n ngư i. “Vũ khí phê phán dĩ nhiên khơng thể thay thế sự phê phán bằng vũ khí, và phải cĩ lực lược vật chất mới đánh đổ được lực lượng vật chất” (Hêghen). Văn học tác động vào con người qua con đường tư tưởng, tình cảm để từ đĩ con người sẽ cĩ những hoạt động tích cực tác động vào cuộc sống. Con người chính là đối tượng trung tâm của văn học, là chủ thể sáng tạo, đối tượng phản ánh, lại vừa là đối tượng tiếp nhận. 3. Văn học phản ánh con ngư i trên những phương diện nào? Tài liệu ơn tập thi Olympic 30 tháng 4 (THPT Tân Bình, 2019 – 2020, Ngữ Văn 11) Trang 61
  18. - Về phương diện xã hội, con người trong văn nghệ được phản ánh như những hiện tượng tiêu biểu cho mối quan hệ xã hội nhất định. Về mặt này, văn nghệ nhận thức con người như những tính cách. Đĩ là những con người sống, cá thể, cảm tính nhưng lại thể hiện rõ nét những phẩm chất cĩ ý nghĩa xã hội, đại diện cho một giai cấp, một tầng lớp, một dân tộc - Về phương diện đạo đức, tính cách mà văn nghệ nắm bắ khơng trừu tượng như những khái niệm về phẩm chất, mà là các phẩm chất thể hiện trong đời sống con người. Văn học khám phá ý nghĩa đạo đức trong các tìn huống éo le, phức tạp nhất, trong những trường hợp khơng thể nhìn thấy một cách giản đơn, bề ngồi. - Về phương diện chính trị, văn học miêu tả con người trong đời sống chính trị khơng phải mang bản chất giai cấp trừu tượng mà như những tính cách cụ thể. Làm sống lại đời sống chính trị cũng như làm sống lại cuộc sống của con người trong những cơn bão táp chính trị. 4. Giá trị thẩm mỹ là gì? Giá trị thẩm mỹ là ý nghĩa của các hiện tượng cảm tính của thế giới đối với lí tưởng và thị hiếu thẩm mỹ. 5. T i sao tác phẩm văn học phải cĩ giá trị thẩm mỹ? - Trong nghệ thuật, lý tưởng thẩm mỹ gĩp phần định hướng tư duy theo tiêu chí Chân – Thiện – Mỹ. Những nghệ sĩ chân chính, qua hoạt động nghệ thuật của mình, đã khẳng định những tư tưởng tiến bộ, nhằm phục vụ điều thiện và chính nghĩa. - Thiếu khát khao vươn tới cái đẹp, nghệ thuật sẽ mất đi sức mạnh cơ bản của nĩ, sẽ khơng thể thanh lọc tâm hồn con người và cải tạo xã hội. Cho nên, nghệ thuật khơng những phản ánh quy luật của đời sống mà cịn phản ánh cách đánh gái thẩm mỹ về đời sống. 6. Cái đẹp tr ng văn học biểu hiện như thế nào? Tác phẩm văn học khi phản ánh hiện thực kháo quát, đánh giá về mặt tư tưởng, cảm xúc đều tái hiện những lớp hiện thực cĩ giá trị thẩm mỹ nhất định, độc đáo, khơng lặp lại mang đến những tình điệu thẩm mỹ. Cái đẹp trong tác phẩm văn học rất đa dạng: - Cái đẹp của thiên nhiên, đất nước - Cái đẹp của con người: ngoại hình, tài năng, nhân cách - Vẻ đẹp của văn hĩa, phong tục - Vẻ đẹp của ngơn ngữ, nghệ thuật 7. Vì sa văn học phải phản ánh hiện th c cu c sống? - Văn học, với chức năng nhận thức, giáo dục cần phải trở thành thứ “Vũ khí thanh cao và đắc lực”(Thạch Lam) để thay đổi và cải tạo cuộc sống. Muốn vậy văn học phải cho con người hiểu được cuộc sống diễn ra quanh mình, phải giúp con người năm bắt được những vấn đề mang hơi thở của thời đại. - Hiện thực là nguồn gốc của nhận thức, của ý thức, là mảnh đất màu mỡ nuơi dưỡng nghệ thuật và đồng thời là chìa khĩa giải thích các hiện tượng phức tạp của nghệ thuật. Chỉ khi hướng về với hiện thực cuộc sống, với đời sống nhân dân, nhà văn mới cĩ thể tìm được cho mình nguồn cảm hứng dồi dào, chất liệu sáng tạo đặc sắc, đáng giá cũng như cho tài năng và vốn sống của mình cơ hội trả qua “lửa thử vàng” để từ đĩ càng phát triển mạnh mẽ hơn, đặc sắc hơn - Do vậy, vai trị của nhà văn là “người thư kí trung thành của thời đại”. Trách nhiệm của nhà văn là phải thể hiện hiện thực cuộc sống, nắm bắt được những mâu thuẫn cơ bản nhất của thời đại để từ đĩ đưa ra một hướng đi, một giải pháp, bày tỏ một thái độ, một lối đi để cải tạo hiện thực cuộc sống. 8. Khi phản ánh hiện th c cu c sống văn học trình bày những vấn đ gì? Tài liệu ơn tập thi Olympic 30 tháng 4 (THPT Tân Bình, 2019 – 2020, Ngữ Văn 11) Trang 62
  19. - Những vấn đề mang tính bản chất của hiện thực: Phản ánh hiện thực, văn học cĩ khả năng hiểu biết và khám phá được bản chất hoặc những khí cạnh căn bản của hiện thực. - Những vấn đề về số phận, phẩm chất và bản chất của con người: Văn học đi sâu khám phá những vấn đề đời tư, thế sự về số phận của con người, đề cao nhân tính và phẩm chất tốt đẹp của con người đồng thời chạm đến những vấn đề nhân bản cĩ tính chất muơn thuở: khát vọng hạnh phúc, cuộc đấu tranh giữa thiện và ác trong mỗi con người - Thế giới chủ quan - thế giới nội tâm của nhà văn. Garođi cho rằng: “Sáng tác văn nghệ cĩ nhiệm vụ khơng phải tái hiện thế giới mà là biểu hiện khát vọng của con người”. Qua hiện thực được phản ánh trong tác phẩm, ta nhận ra sự đánh giá, lí giải của nhà văn trước hiện thực ấy. Hiện thực trong tác phẩm văn học là kết quả của quá trình suy tư và trăn trở, khơng ngừng đặt ra những câu hỏi và tìm cách trả lời những câu hỏi, để đề xuất một con đường, một giải pháp, một hướng đi cho hiện thực cuộc sống. 9. Vì sao văn học l i là tiếng nĩi của cảm xúc? Văn học là hiện tượng thẩm mỹ, nĩi tác phẩm văn học là nĩi đến cái đẹp. Tác phẩm văn học khơng phải là sự giáo điều, khơ cứng mà tác động trước hết vào người đọc thơng qua trái tim, qua những rung cảm của tâm hồn, hướng người đọc đến những giá trị Chân - Thiện - Mỹ. 10. Cảm xúc tr ng văn học cĩ những đặc điểm gì? - Nội dung tư tưởng của tác phẩm văn học khơng bao giờ là một sự lí giải dửng dưng, lạnh lùng, mà phải gắn với những cảm xúc mãnh liệt. Nội dung của cảm hứng tư tưởng trong tác phẩm bao giờ cũng là một tình cảm xã hội đã được ý thức, đã được siêu thăng dưới lý tưởng của thời đại. Đĩ cĩ thể là tình cảm khẳng định như ngợi ca, vui sướng, biết ơn, tin tưởng, yêu thương, đau xĩt, thương tiếc Đĩ cĩ thể là những tình cảm phủ định các hiện tượng tiêu cực như tố cáo, căm thù, phẫn nộ, châm biếm, chế giễu, mỉa mai. - Cảm hứng trong tác phẩm văn học khơng phải là tình cảm được xướng lên, mà phải là tình cảm tốt ra từ tình huống, từ tính cách và từ sự miêu tả. - Cảm hứng trong tác phẩm văn học phải phục tùng quy luật của tình cảm: phải gợi mở chứ khơng biểu hiện thẳng đuột, một chiều; trong tác phẩm văn học, sự vật động của tình cảm cĩ quy luật riêng, nhiều khi lất át quy luật đời sống, quy luật xã hội. 11. Tình cảm và tương tr ng văn học cĩ mối uan hệ như thế nào? Tình cảm và tư tưởng trong tác phẩm văn học cĩ mối quan hệ thống nhất, biện chứng: - Tư tưởng làm nên sức nặng của tác phẩm, khiến tình cảm của tác phẩm khơng cịn là những xúc cảm vu vơ hời hợt, mà trở thành những rung cảm mãnh liệt, cĩ chiều sâu. - Tình cảm giúp tư tưởng thăng hoa, tác động vào bạn động cả bằng con đường trái tim và khối ĩc, giúp người đọc ngộ ra những chân lý về con người và đời sống. 12. Vì sa văn học cần phải sáng t ? - Thứ nhất là do bản thân nghệ thuật là hoạt động của sự sáng tạo mang tính cá thể, khơng lặp lại người khác và khơng lặp lại chính mình. - Thứ hai, mục đích cao cả của văn chương là trở thành “thứ vũ khí thanh cao và đắc lực ”, muốn thực hiện được sứ mệnh của mình, văn chương phải tìm được những cách thức tác động vào tâm tư tình cảm người đọc để tạo thành sức mạnh tác động trở lại vào cuộc sống. Người đọc sẽ khơng thể bị tác động nếu những gì văn học nghệ thuật mang lại chỉ là rập khuơn, đơn điệu, nhàm chán - Thứ ba, mỗi nhà văn sáng tác đều mong muốn ghi lại dấu ấn của mình trên cuộc đời, một tác phẩm muốn sống mãi phải giành vị trí đặc biệt trong lịng bạn đọc “người tạo ra tác phẩm là nhà văn, người quyết định sức sống của tác phẩm phải là độc giả” Tài liệu ơn tập thi Olympic 30 tháng 4 (THPT Tân Bình, 2019 – 2020, Ngữ Văn 11) Trang 63
  20. => Độc giả khơng bao giờ chấp nhận những điều quen nhàm, khơng bao giờ chấp nhận những nhà văn sao chép, vì nhu cầu của họ khi tìm đến văn chương là nhu cầu tìm kiếm những gì mới mẻ, mở mang đầu ĩc, tư tưởng tình cảm Đĩ cũng chính là quy luật đào thải khắc nghiệt của văn chương, người khơng sáng tạo sẽ bị quên lãng. Điều này địi hỏi nhà văn phải cĩ những điểm đặc biệt khơng bị lẫn với người khác và khơng lặp lại với chính mình, phải cĩ thứ “vân tay nghệ thuật riêng” in dấu trong lịng bạn đọc, thể hiện qua những tác phẩm đặc sắc, cĩ giá trị. 13. S sáng t tr ng văn học cĩ biểu hiện như thế nào? - Chân lý nghệ thuật thống nhất nhưng khơng đồng nhất với chân lý đời sống. Hiện thực trong tác phẩm văn học là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, đã được khúc xạ qua lăng kính của nhà văn. Sự sáng tạo ở đây thể hiện qua gĩc nhìn mới mẻ, độc đáo và những phát hiện của riêng người nghệ sĩ trong quá trình khám phá hiện thực cuộc sống. - Sự sáng tạo của văn học cịn là kết quả của trí tưởng tượng nhằm tạo ra thế giới của ước mơ, của lí tưởng, vươn lên trên hiện thực khách quan để phá vỡ các giới hạn của sự tồn tại. 14. Phản ánh và sáng t cĩ mối uan hệ như thế nào? Phản ánh và sáng tạo cĩ mối quan hệ thống nhất biện chứng. - Sự phản ánh giúp cho sự sáng tạo khơng đi chệch hướng, khơng trở thành những điều hoang đường, vơ nghĩa là cĩ chiều sâu và gợi ra những giá trị tư tưởng sâu sắc. - Sự sáng tạo giúp cho sự phản ánh khơng khơ khan, giáo điều mà trở nên mới mẻ, thu hút, sinh động, giàu sức sống. 15. N i dung là gì? Khái niệm nội dung cĩ cơ sở vững chắc từ mối quan hệ giữa văn học và hiện thực, bao hàm nhân tố khách quan của đời sống và nhân tố chủ quan của nhà văn. Nĩ vừa là cuộc sống được y thức, vừa là sự cảm xúc, đánh giá đối với cuộc sống đĩ. Cĩ hai cấp độ: nội dung trực tiếp và nội dung gián tiếp. Yêu cầu nội dung: Phải thực hiện được các chức năng của văn học, thực hiện được thiên chức của văn học. 16. Hình thức là gì? Là sự hợp thành của nhiều yếu tố: nghệ thuật sử dụng ngơn từ, các đặc trưng thể loại, biện pháp kết cấu xây dựng nhân vật nhằm mục đích thẻ hiện trực tiếp, sinh động nội dung, nhằm tạo nên dạng tồn tại nhất định của nội dung, tạo nên tồn bộ tác phẩm thành một chỉnh thể thống nhất. 17. Hình thức và n i dung cĩ mối uan hệ như thế nào? - Thống nhất, mật thiết => mỗi tác phẩm là một chỉnh thể thống nhất giữa nội dung và hình thức: “nội dung phải là nội dung của hình thức, hình thức phải là hình thức của nội dung” - Nội dung đĩng vai trị chủ đạo. Nội dung là cái cĩ trước, thơng qua tư tưởng của nhà văn, bao giờ cũng sẽ tìm ra hình thức phù hợp nhất để bộc lộ đầy đủ, rõ ràng bản chất. - Ý nghĩa: Sự thống nhất của ND-NT tạo nên sức mạnh tư tưởng – nghệ thật của một TP. “Mỗi tác phẩm là một phát minh về hình thức, một khám phá về nội dung”. 18. Hình tượng nghệ thuật là gì? - Hình tượng là sự phản ánh hiện thực một cách khái quát bằng nghệ thuật dưới hình thức những hiện tượng cụ thể, sinh động, điển hình, nhận thứ trực tiếp bằng cảm tính. - Hình tượng nghệ thuật chính là các khách thể đời sống được nghệ sĩ tái hiện bằng trí tưởng tượng sáng tạo. Hình tượng nghệ thuật tái hiện đời sống, nhưng khơng phải sáng tạo, sao chép y nguyên những hiện tượng cĩ thật mà là tái hiện cĩ chọn lọc, sáng tạo thơng qua trí tưởng tượng và tài năng của người nghệ sĩ. Tài liệu ơn tập thi Olympic 30 tháng 4 (THPT Tân Bình, 2019 – 2020, Ngữ Văn 11) Trang 64
  21. 19. Hình tượng nghệ thuật cĩ những đặc điểm gì? - Hình tượng nghệ thuật là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Tính khách quan của hình tượng là nĩi lên bản chất, quy luật của cuộc sống. Người nghệ sĩ phản ánh cái đã, đang và cĩ thể xảy ra theo quy luật của tự nhiên, đời sống. - Hình tượng nghệ thuật bao hàm sự thống nhất biện chứng giữa thuộc tính chung và cá biệt. nĩ hiện ra một cách cụ thể, độc đáo, khơng lặp lại nhưng chứa đựng những thuộc tính chung của hiện tượng, sự vật, chứa đựng những quy luật chung của cuộc sống. - Các hình tượng nghệ thuật bao giờ cũng là thành quả của tư duy sáng tạo và hư cấu của nghệ sĩ. Chúng xuất hiện khơng phải để minh họa và khảo sát cho kết luận mang tính khái quát mà bản thân nĩ là thành quả sáng tạo, là sự thêm vào khách thể một thực thể mới. - Hình tượng nghệ thuật bao giờ cũng hàm chứa sự thái độ, cảm xúc của người nghệ sĩ. Nghệ sĩ bao giờ cũng tái hiện đời sống dưới ánh sáng của các lợi ích và lí tưởng của một giai cấp, một thời đại nhất định. Khi xây dựng hình tượng họ biểu hiện trong đĩ một thái đĩ, một cảm xúc riêng, nghĩa là hĩa thân. Tài liệu ơn tập thi Olympic 30 tháng 4 (THPT Tân Bình, 2019 – 2020, Ngữ Văn 11) Trang 65
  22. Chủ đề 2: Chức năng của Văn học 1. Chức năng văn học được hiểu thế nào? - Chức năng văn học chính là ý nghĩa và lí do tồn tại đích thực của văn học đối với đời sống. - Về chức năng văn học, Maxim Gorki cho rằng: “Văn học là gì? Nĩ nhằm phục vụ cái gì? Nĩ cĩ tự thân tồn tại khơng? Dù sao thì tơi cũng nhận thấy rằng trên đời khơng cĩ cái gì tồn tại tự nĩ và cho nĩ, rằng mọi thứ đều tồn tại nhằm mục đích nào đĩ và bằng cách này, hay bằng cách khác, đều lệ thuộc, pha lẫn vào một cái gì khác. Giúp cho tâm hồn thảnh thơi ư? Thật khĩ tưởng tượng được một người nào mà tâm hồn lại thảnh thơi khi đọc “Hamlet”, “Đơn Kihơtê, Phaoxtơ và những tác phẩm của Bandắc, Dichken, Tơnxtơi - nĩi chung là những cuốn sách đã dùng hình tượng và từ ngữ hồn chỉnh lạ lùng để cơ đặc lại những ý nghĩ, những cảm xúc, những giọt máu và những giọt lệ đắng cay, nĩng bỏng của thế gian này”. - Chức năng văn học là chức năng xã hội cĩ tính tổng hợp: + Sự tác động của văn học trong sự thụ cảm của người đọc và trong đời sống ý thức xã hội cũng bộc lộ trên nhiều bình diện, nhiều cấp độ khác nhau. + Mỗi thời đại, mỗi giai cấp tùy vào điều kiện tồn tại và mục đích thực tiễn của mình cĩ thể khai thác, “tận dụng” những khả năng khác nhau, tiềm năng trong văn học. 1. Cĩ những lo i chức năng văn học nào? Các nhà nghiên cứu lí luận phân chia ra nhiều loại chức năng của văn học: chức năng dự báo, chức năng giao tiếp, chức năng giải trí nhưng ba chức năng cơ bản của văn học là: chức năng nhận thức, chức năng giáo dục và chức năng thẩm mỹ. 2. Nhận thức là gì? Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan trong bộ não của con người. 3. Chức năng nhận thức cĩ đặc điểm gì? - Nếu các ngành khoa học nhận thức sự vật hiện tượng bằng tư duy logic, khái quát bản chất hiện tượng thành các định lý, định đề, thì văn học nhận thức đời sống bằng tư duy hình tượng, nhận thức thế giới trong mối quan hệ giữa cái cụ thể và cái trừu tượng, cái chung và cái riêng. Văn học nhận thức qua hình tượng nghệ thuật, quan tâm đến từng số phận, từng cảm xúc, từng gương mặt cụ thể, qua đĩ khái quát nên bản chất của một giai cấp, một lớp người, một xã hội, một dân tộc, thậm chí là tồn nhân loại. 4. Chức năng nhận thức của văn học biểu hiện như thế nào? - Giống như một cuốn sách giáo khoa về đời sống, văn học là một kho tàng tri thức phong phú, đồ sộ về tự nhiên và xã hội. - Quan trọng hơn, chức năng nhận thức của văn học khơng chỉ bộc lộ ở bề rộng của những kiến thức về đời sống mà chủ yếu là chiều sâu của những khám phá thẩm mỹ về con người. Khám phá và thể hiện đời sống tâm lí của con người cùng những mối quan hệ xã hội đa dạng của nĩ, văn học giúp người đọc liên tưởng tới đời sống của chính bản thân mình. Nhiều tác phẩm đi vào đời sống tinh thần người đọc như những tám gương soi, giúp người đọc phát hiện ra chính bản thân mình. Sự nhận thức thế giới biến thành quá trình tự nhận thức của người đọc. 5. Ý ngh a của chức năng nhận thức là gì? - Mặc dù cĩ những đặc trưng khu biệt, văn học nghệ thuật vẫn tồn tại trước hết với tư cách là một hình Tài liệu ơn tập thi Olympic 30 tháng 4 (THPT Tân Bình, 2019 – 2020, Ngữ Văn 11) Trang 66
  23. thái nhận thức, cĩ khả năng mở rộng sự biểu biết của con người. Mỗi tác phẩm văn học lớn từ xưa tới nay đều cĩ giá trị như một thành tựu trên chặng đường nhận thức chung của nhân loại. - Văn học cĩ khả năng phá vỡ giới hạn khơng gian và thời gian trong sự tồn tại của mỗi cá nhân. Văn học đưa ta đến những chân trời hiểu biết mới, giúp ta hiểu được hơn cuộc sống khơng chỉ trong hiện tại mà cả trong quá khứ, khơng chỉ trong phạm vi đất nước mình mà cả ở xứ sở xã xơi. Chính trong cảm thụ tác phẩm văn học, sự “nếm trải” cuộc sống được miêu tả trong các hình tượng sinh động cĩ khả năng giúp người đọc sống nhiều hơn, sống dài hơn bằng những số phận, cuộc đời khác nhau trong tác phẩm. - Chức năng nhận thức là tiền đề quan trọng cho sự dự báo tương lai. Phản ánh cuộc sống một cách tồn vẹn, sinh động, văn học cĩ khả năng vươn tới tầm cao của sự khái quát, nắm bắt sự vận động bên trong của đời sống hiện thực. Chính từ độ chín của sự khám phá, khái quát ấy, văn học cĩ khả năng dự báo tương lai, gĩp phần kiến tạo con đường đi đúng đắn cho sự phát triển của hiện thực khách quan. 6. Chức năng giá dục của văn học được hiểu như thế nào? Chức năng giáo dục là khả năng tác phẩm văn học truyền đến người đọc những bài học đạo đức, nhân sinh, tác động tích cực và nhân sinh quan, thế giới quan và quan điểm chính trị - xã hội của người đọc. 7. Chức năng giá dục cĩ đặc điểm gì? - Chức năng giáo dục tác động vào con đường của tình cảm, chuyển từ giáo dục thành tự giáo dục. Cĩ nhiều hình thái ý thức cĩ chức năng giáo dục như đạo đức học, chính trị học Nhưng nếu các hình thái ý thức xã hội khác giáo dục bằng các khái niệm, luận điểm tư tưởng qua con đường lí trí, thì văn học giáo dục bằng trái tim, bằng cảm xúc. Với đặc trưng thẩm mỹ, văn học nghệ thuật chính là hình thức giáo dục tự nhiên hơn cả. - Động cơ của nhà văn rất khác cái ý định minh họa đạo đức. Những nguyên tắc đạo đức chỉ trở thành nguyên tắc sống, thành cách sống khi chúng gắn liền với đời sống nội tâm phong phú, với tâm hồn biết cảm nhận cái đẹp. Văn học khơng thuyết minh cho các nguyên tắc đạo đức, khơng trưng bày những tấm gương đạo đức, mà văn học bồi đắp tâm hồn – cội nguồn đạo đức. - Văn học giáo dục con người điều hay, lẽ phải, hướng con người đến các giá trị Chân – Thiện – Mỹ thơng qua việc phản ánh cả mặt tốt và mặt xấu của hiện thực đời sống. Văn học tơn vinh, đề cao cái tốt, cái thiện, cái đẹp để những giá trị tích cực lan tỏa và tâm hồn người đọc. Đồng thời văn học cũng nhận chân, vạch trần, tố cáo cái ác, cái xấu xa, cái giả dối để người đọc tránh xa. 8. Chức năng giá dục cĩ những biểu hiện nào? - Văn học giúp hình thành thế giới quan đúng đắn và các quan điểm chính trị - xã hội cho con người. - Văn học giúp con người vươn tới cái thiện thơng qua việc hình thành quan điểm đạo đức. - Văn học giúp khơi gợi những tình cảm đạo đức. Văn học kéo người đọc vào mạch tình cảm của tác phẩm làm cho họ khơng thể dửng dưng. Văn học giúp người đọc yêu thương, trân trọng cái tốt, cái thiện, biết căm ghét cái xấu xa, giả dối. - Văn học giúp ta hình thành lịng nhân ái, bởi những tác phẩm đặc sắc bao giờ cũng khơi gợi ở ta sự đồng cảm, yêu thương đối với con người. 9. Ý ngh a của chức năng giá dục? Văn học giúp cảm hĩa, thanh lọc tâm hồn con người, bồi dưỡng nhân cách để con người “gần người hơn” (Nam Cao). Văn học đĩng vai trị như một phương tiện xã hội hĩa cá nhân, phát triển trong mỗi cá nhân đầy đủ những đặc tính xã hội cũng như những biểu hiện phong phú của bản chất người. Do vậy, văn học giúp con người sống đẹp, sống tốt trong xã hội, cĩ những đĩng gĩp cụ thể để xây dựng và cải tạo hiện thực cuộc sống. Tài liệu ơn tập thi Olympic 30 tháng 4 (THPT Tân Bình, 2019 – 2020, Ngữ Văn 11) Trang 67
  24. 10. Chức năng thẩm mỹ là khả năng của văn học nhằm thỏa mãn các nhu cầu thẩm mỹ của người đọc. 11. Chức năng thẩm mỹ cĩ đặc điểm gì? - Cái đẹp của văn học bắt nguồn từ chính sự phản ánh chân thực của đời sống. Những yếu tố thẩm mỹ của văn học luơn gắn chặt với bản chất bên trong của sự vật. - Văn học khơng chỉ thỏa mãn nhu cầu thưởng thức cái đẹp của con người mà cịn phát triển ở họ khả năng hành động, sáng tạo theo quy luật của cái đẹp. Văn học giúp con người nhạy cảm hơn, tinh tế hơn trong hành động và cảm thụ thế giới. 12. Các biểu hiện của chức năng thẩm mỹ là gì? - Văn học miêu tả những cái đẹp vốn cĩ trong đời sống hiện thực: cái đẹp của thiên nhiên, cái đẹp của phong tục tập quán văn hĩa xã hội. - Văn khám phá những vẻ đẹp của con người, nhất là vẻ đẹp tâm hồn. - Văn học khiến người đọc rung động bởi chính vẻ đẹp của nghệ thuật. Người đọc cảm thấy vui sướng, thích thú khi đọc một câu văn hay, mượt mà, khi đọc một đoạn thơ du dương giàu nhạc tính 13. Ý ngh a của chức năng thẩm mỹ là gì? - Chức năng thẩm mỹ của văn học giúp làm tăng thêm kinh nghiệm cảm thụ thẩm mỹ của người đọc, thúc đẩy khả năng sáng tạo cái đẹp trong họ. - Chức năng thẩm mỹ của văn học giúp thanh lọc tâm hồn con người: + Thế giới nghệ thuật vừa là hình ảnh của bản thân hiện thực vừa là thế giới của ước mơ, của cái đẹp, của khát vọng. Văn học nghệ thuật mang đến cho người đọc sự đền bù về mặt thẩm mỹ khi cho họ được sống trong thế giới nghệ thuật, nơi mà cái ác, cái bất cơng sẽ bị trừng trị, cái tốt, cái thiện sẽ được tưởng thưởng, được hạnh phúc. + Cái đẹp của văn học khơng thể bị sở hữu bởi riêng cá nhân nào, cho nên việc cảm thụ cái đẹp là hồn tồn vơ vụ lợi, nĩ giúp tâm hồn con người được thanh lọc, tránh xa những điều vụ lợi, tầm thường trong cuộc sống thường nhật. + Cái đẹp của văn học vơ tư nhưng khơng vơ tâm, mà luơn hướng người đọc đến những suy tư, trăn trở, trách nhiệm về các vấn đề của cuộc sống, của thời đại. 14. Ba chức năng nhận thức – giá dục – thẩm mỹ cĩ mối uan hệ như thế nào? - Trong thực tế, sự tác động của tác phẩm văn học tới người đọc là một sự tác động tổng hợp của nhiều yếu tố chức năng, là một quá trình chuyển hĩa phức tạp, biện chứng, ở đĩ các yếu tố chức năng xuyên thấm vào nhau. Việc phân định ra từng chức năng riêng biệt chỉ cĩ tính chất tương đối và lý thuyết. - Chức năng nhận thức chính là tiền đề của chức năng giáo dục. Trong quá trình nhận thức và tự nhận thức, con người soi chiếu bản thân trong các mối quan hệ với tự nhiên, xã hội và với chính mình, qua đĩ bật ra những bài học đạo đức nhân sinh, thấu hiểu những chân lý của đời sống. - Chức năng thẩm mỹ chính là chức năng đặc trưng của văn học nghệ thuật, giúp khu biệt văn học với các hình thái ý thức xã hội khác như lịch sử, triết học Tài liệu ơn tập thi Olympic 30 tháng 4 (THPT Tân Bình, 2019 – 2020, Ngữ Văn 11) Trang 68
  25. Chủ đề 3: Nhà văn và quá trình sáng tạo 1. Yếu tố tiên uyết làm nên m t nhà văn đ ch th c là gì? Trên thực tế, muốn trở thành nhà văn phải cĩ một số năng khiếu thích hợp với cơng việc sáng tạo văn học. Năng khiếu bẩm sinh là nhân tố quan trọng đầu tiên để hình thành một tài năng văn học. 2. Những phẩm chất, năng l c cần cĩ của nhà văn là gì? Đĩ là: (1) Bản chất giàu xúc cảm; (2) Khả năng quan sát tinh tế, rộng rãi, (3) Khả năng tưởng tượng, liên tưởng phong phú, độc đáo, (4) năng lực trí tuệ sắc bén. 3. Bản chất giàu xúc cảm của nhà văn thể hiện như thế nào? + Phẩm chất đầu tiên của nhà văn đĩ là một trực giác nhạy bén và một tâm hồn dầy xúc cảm. Tấm lịng của họ luơn rộng mở đĩn nhận những âm vang cuộc đời, quan tâm thường xuyên và sâu sắc với tất cả những gì xảy ra xung quanh mình, vươn tới sự đồng cảm, sẻ chia với bao cuộc đời khác. + Những nhà văn lớn trước hết là những nhà nhân văn chủ nghĩa. Họ vui cái vui của bao người khác, đau khổ trước nỗi khổ đau của đồng loại, hân hoan sung sướng trước những điều tốt đẹp, đau khổ và phẫn nộ trước oan trái bát cơng. 4. Bản chất giàu xúc cảm cĩ ý ngh a thế nào với quá trình sáng tác văn học? + Tình cảm là một trong những động lực thúc đẩy cảm hứng sáng tạo (cảm hứng: trạng thái cảm xúc mạnh liệt đặc biệt thúc đẩy nhu cầu sáng tác). Tư tưởng sẽ khong được chuyển hĩa vào hình tượng một cách nhuần nhuyễn nếu thiếu cảm hứng. cảm hứng đã tạo nên linh hồn của hình tượng. + Sáng tạo nghệ thuật là quá trình phản ánh và tái tạo hiện thực đồng thời là quá trình tự biểu hiện, là quá trình giãy bày chia sẻ, là sự hiện diện của nhà văn giữa cuộc đời. Khi nhà văn thờ ở, nguội lạnh, khép kín giữa cuộc đời thì khi ấy tài năng nghệ thuật cũng chất dứt. “Chẳng cĩ thơ đâu giữa lịng đĩng khép” (Chế Lan Viên). 5. Khả năng quan sát tinh tế, r ng rãi cĩ ý ngh a như thế nào? + Cuộc sống hết sức phong phú, đa dạng, nhà văn phải quan sát kĩ lượng và tinh tế mới cĩ thể phát hiện ý nghĩa sâu xa tiềm ẩn trong sự vật, hiện tượng. Khơng dừng lại ở việc quan sát những con người bình thường mà phải tìm cho được chìa khĩa để khám phá thế giới nội tâm con người. + Quan sát là phương tiện cần thiết để nhà văn tích lũy vốn sống. Năng lực quan sát cũng cĩ cơ sở quan trọng trong bồi đắp trí tưởng tượng nhà văn. Càng tích lũy được nhiều vốn sống thì nhà văn càng giàu khả năng tưởng tượng. + Quan sát khơng chỉ là khả năng tìm hiểu, tái tạo hiện thực đời sống mà cịn là khả năng lắng nghe, theo dõi những diễn biến phong phú phức tạp trong tâm hồn mình. 6. Khả năng liên tưởng, tưởng tượng là gì? + Tưởng tượng: “Trí tưởng tương là một đặc tính nằm trong bản chất người. Đĩ là thuộc tính của con người sử dụng vốn quan sát đời sống, ý nghĩ và tình cảm, tạo ra được bên cạnh thực tại một cuộc sống do mình bịa ra với những con người và những sự kiện do mình bịa nốt” (Paustovsky) Tài liệu ơn tập thi Olympic 30 tháng 4 (THPT Tân Bình, 2019 – 2020, Ngữ Văn 11) Trang 69
  26. + Liên tưởng: “Năng khiếu tinh thần từ một vật đã được thấy nghĩ ngay đến những vật khác liên quan chặt chẽ với nĩ” (Lomonoxop) 7. Khả năng liên tưởng, tưởng tượng trong quá trình sáng tác văn học diễn ra như thế nào? - Đối với nhà văn giàu ĩc tưởng tượng, khi đặt bút xuống trang viết là cả một thế giới nhân vật hiện lên sống động. Nhà văn ngỡ như đang sống cùng với các nhân vật, nghe các nhân vật nĩi chuyện với nhau, cảm nhận được sắc thái cảm xúc của từng nhân vật trong những cảnh ngộ cụ thể. - Nhờ tưởng tượng, nhà văn cĩ thể hĩa thân vào nhân vật của mình, sống cuộc đời hàng trăm nhân vật do mình tái tạo. 8. Khả năng liên tưởng tưởng tượng cĩ ngh a gì? - Trí tưởng tượng giúp nhà văn hình dung đối tượng một cách cụ thể, sinh động. - Trí tưởng tượng là quá trình nhào nặn lại, tái tạo lại hiện thực những đồng thời nĩ cịn cĩ khả năng bù đắp, gia giảm những phần khơng thể quan sát được trên thực tế. - Tưởng tượng giúp nhà văn đi vào thế giới tâm hồn của nhân vật, biểu hiện quá trình vận động tâm lí theo quy luật nội tại của nĩ. - Trí tưởng tượng tham gia liên kết các chi tiết vào chỉnh thể của hình tượng, liên kết các sự kiện trong mối quan hệ biện chứng, liên kết khơng gian thời gian trong mối chỉnh thể thống nhất 9. Vì sao nhà văn cần cĩ m t năng l c trí tuệ s c bén? - Vài trị của nghệ sĩ là khám phá, sáng tạo thực tại xã hội. Nhà văn cần tiếp cận đời sống, tìm ra những vấn đề cĩ ý nghĩa quan trọng, phát hiện bản chất sự vật, hiện tượng chi phối chúng, để làm được điều đĩ, nhà văn cần một trí tuệ sắc bén. - Nhà văn cịn cần lí giải các hiện tượng cuộc sống, chỉ ra cho người đọc con đường đi đến chân lí. Do văn học phản ánh nhiều phương diện hoạt động của con người nên nhà văn cần một khả năng trí tuệ để biểu hiện được những lĩnh vực tri thức mà mình miêu tả. 10. Cái t m của nhà văn thể hiện như thế nào? Đại thi hào Nguyễn Du từng cho rằng: “Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”. Nếu năng khiếu là yếu tố tiên quyết, là điều kiện cần để một người trở thành nhà văn thực thụ, thì cái tâm của anh ta trước cuộc đời, trước con người và trước nghề nghiệp của mình là yếu tố cần để làm nên một nhà văn đích thực. Các tâm đĩ thể hiện ở việc nhà văn cĩ ý thức trau dồi tình cảm, tư tưởng, nhân cách; tích lũy kinh nghiệm sống và vốn văn hĩa; trau dồi nghệ thuật viết văn. 11. Vì sa nhà văn phải khơng ng ng trau d i tình cảm tư tưởng nh n cách? - Muốn sáng tạo tác phẩm cĩ giá trị, nhà văn phải cĩ lập trường tư tưởng tiến bộ. Nhờ tư tưởng tiến bộ, nhà văn mới cĩ được tầm nhìn xa, rộng, mới cĩ mục đích sáng tạo chân chính. Lập trường tư tưởng, tiến bộ thể hiện ở việc anh ta quan tâm sâu sắc đến số phận của cộng đồng, dân tộc, đất nước; đặt ra những vấn đề chung lớn lao, nhức nhối của xã hội, thời đại để mọi người phải suy nghĩ, đối thoại. - Hiện thực xã hội khơng ngừng đổi thay, nhà văn phải nhạy bén về tư tưởng tình cảm mới phát hiện được chính xác quá trình ấy. Một nhà văn tài năng đồng thời cũng là nhà tư tưởng của thời đại mình. 12. Nh n cách của m t nhà văn ch n ch nh thể hiện như thế nào? - Nhân cách của nhà văn chân chính là thái độ trung thực, dũng cảm để đấu tranh cho chân lí, lẽ phải, cho quyền lợi của nhân dân và dân tộc. Anh ta cần dám vượt qua những thiên kiến hẹp hịi, vượt qua sự đe dọa của quyền lực để dám soi lên “những điều trơng thấy”, để dám dũng cảm ủng hộ chân lí đời sống. - Để cĩ những tác phẩm văn chương giá trị, nhà văn cần tỉnh táo phát hiện, nâng niu, trân trọng những cái hay, cái đẹp, cái mới đồng thời nhìn thấy cái xấu xa, cái ác, cái lỗi thời; rồi từ đĩ đấu tranh khơng khoan Tài liệu ơn tập thi Olympic 30 tháng 4 (THPT Tân Bình, 2019 – 2020, Ngữ Văn 11) Trang 70
  27. nhượng để diệt trừ điều ác, bảo vệ và phát huy cái thiện. 13. Vì sa nhà văn phải khơng ng ng t ch l y vốn sống? Tích lũy vốn sống là cơng việc quan trọng của nhà văn. Tích lũy vốn sống là điều kiện để tăng cường tài liệu và nuơi dưỡng cảm hứng sáng tạo. Lê Quý Đơn từng nĩi: “Muốn văn hay phải hiểu biết và từng trải nhiều. Văn chương chữ nghĩa khơng phải là lời nĩi suơng. Trong bụng khơng cĩ ba vạn quyển sách, trong mắt khơng cĩ núi sơng kì lạ của thiên hạ thì khơng thể làm văn được”. 14. Vì sa nhà văn phải khơng ng ng n ng ca trình đ văn hĩa? Để ngày càng nhạy bén hơn trong việc tiếp cận đời sống và phản ánh nhiều lĩnh vực tri thức của con người, nhà văn phrai khơng ngừng nâng cao trình độ văn hĩa. Một nhà văn vĩ đại là một nhà văn hĩa lớn. Vốn văn hĩa khơng chỉ là tri thức trong lĩnh vực nghệ thuật mà cịn là tri thức khoa học xã hội và tự nhiên. 15. Nghệ thuật viết văn ba g m các yếu tố nào? Nghệ thuật viết văn là khả năng vận dụng và sử dụng tất cả các phương tiện và kĩ thuật để tổ chức tác phẩm, biện pháp biểu hiện, cách thức miêu tả, phương pháp xây dựng nhân vật, vận dụng ngơn ngữ 16. Vì sao nhà văn cần trau d i nghệ thuật viết văn? - Tuy phương pháp làm việc của từng nhà văn cĩ đặc điểm riêng nhưng kinh nghiệm sáng tác chung của lao động nghệ thuật giúp nhà văn định hướng quá trình đi vào con đường sáng tạo văn học. Những nhà văn cĩ thái độ nghiêm túc với nghề nghiệp sẽ khơng ngừng trau dồi và tích lũy kinh nghiệm, học hỏi những người đi trước để tìm tịi những con đường sáng tạo cho riêng mình. Gorki đã khuyên các nhà văn trẻ: “Các bạn hãy học viết ở tất cả các nhà văn cĩ phong cách điêu luyện, nhưng các bạn hãy tìm lấy nốt nhạc và lời ca của mình. 17. Ph ng cách nhà văn là gì? - Phong cách văn học là khái niệm dùng để chỉ tính độc đáo cĩ ý nghĩa thẩm mỹ của một hiện tượng văn học. Cái gọi là hiện tượng văn học này bao gồm phạm vi rộng, từ nền văn học của dân tộc, một thời đại, một trào lưu, một trường phái tới tồn bộ sáng tác của nhà văn, thậm chí tới những tác phẩm riêng lẻ. - Phong cách nghệ thuật của nhà văn là biểu hiện tài nghệ của người nghệ sĩ ngơn từ trong việc đem đến cho người đọc một cái nhìn mới mẻ chưa từng cĩ về cuộc sống, con người, thơng qua những hình tượng nghệ thạt độc đáo và những phương thức, phương tiện thể hiện đặc thù in đậm dấu ấn cá nhân chủ thể sáng tạo. 18. Vì sa nhà văn cần phải cĩ ph ng cách riêng? - Do đặc trưng văn học nghệ thuật là hoạt động sáng tạo cĩ tính chất cá thể. Nếu cá tính của nhà văn mờ nhạt, khơng tạo được tiếng nĩi riêng, giọng điệu riêng thì đĩ là sự tự sát trong văn học. Cao Xuân Hạo nĩi: “Nếu chỉ biết rập khuơn, chấp nhặt những cái sáo cũ, thì dù câu đẹp lời hay, vẽ trăng tả giĩ, nhưng ý hướng khơng kí thác vào được, thì rốt cuộc cũng là bắt chước giọng điệu của người khác, chẳng nĩi được tính tình thực của mình. - Một phong cách riêng, một cách nhìn riêng, một cách lí giải riêng, một cách thể hiện riêng chính là những cống hiến cĩ giá trị của nhà văn với cuộc đời. Sự thật cĩ thể là một, nhưng cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm của nhà văn là muơn màu muơn vẻ, làm phong phú thêm đời sống tinh thần cho xã hội. 19. Phong cách nhà văn biểu hiện như thế nào? Phong cách của nhà văn là sự thống nhất của hai mặt đối lập: các yếu tố mới mẻ và các yếu tố ổn định. - Các yếu tố mới mẻ bao gồm: + Cái nhìn, cách cảm thụ giàu tính khám phá nghệ thuật với cuộc đời: “Đối với nhà văn cũng như đối với nhà họa sĩ, phong cách khơng phải là vấn đề kĩ thuật mà là vấn đề cái nhìn. Đĩ là một khám phá về chất, chỉ Tài liệu ơn tập thi Olympic 30 tháng 4 (THPT Tân Bình, 2019 – 2020, Ngữ Văn 11) Trang 71
  28. cĩ được trong cách cảm nhận về thế giới, một cách cảm nhận, nếu khơng do nghệ thuật mang lại thì mãi mãi khơng ai biết đến”. Đi sâu vào tìm hiểu phong cách văn học, khơng thể khơng nắm bắt cho được cách nhìn, cách cảm của người nghệ sĩ. + Giọng điệu riêng gắn liền với cảm hứng sáng tác: “Thời đại nào tiếng nĩi ấy, tính cách nào giọng điệu ấy”, nhà văn “cĩ thể học viết từ nhiều nhà văn khác nhau nhưng nhất thiết anh phải tìm cho được giọng điệu riêng của mình”. Cĩ giọng nhẹ nhàng tha thiết, cĩ giọng mỉa mai chua chát cay độc, cĩ giọng điệu dằn vặt Các yếu tổ ổn định: đến sự thống nhất, lặp đi lặp lại cĩ quy luật của các yếu tố nghệ thuật trong tác phẩm, đủ để nhà văn tạo cho mình một chân dung tinh thần riêng. "Mỗi cơng dân đều cĩ một dạng vân tay. Mỗi người nghệ sĩ thứ thiệt đều cĩ một dạng vân chữ. Khơng trộn lẫn” (Lê Đạt). Tài liệu ơn tập thi Olympic 30 tháng 4 (THPT Tân Bình, 2019 – 2020, Ngữ Văn 11) Trang 72
  29. Chủ đề 4: Chất liệu ngơn từ của Văn học 1. Chất liệu nghệ thuật là gì? - Chất liệu nghệ thuật là yếu tố vật liệu, vật chất hàng đầu và cốt yếu nhất được dùng để làm nên tác phẩm nghệ thật, để thể hiện ý đồ sáng tác của nghệ sĩ (ngơn ngữ, âm thanh, màu sắc ). Nhờ chất liệu nghệ thuật nghệ sĩ mới khách thể hĩa được các hình tượng đã hình thành trong tưởng tượng của mình (tạo cho những hình tượng được dựng nên trong trí tưởng tượng sáng tạo của bản thân một hình hài để thể hiện ra cuộc sống). - Bất kì một loại hình nghệ thuật nào cũng sử dụng một chất liệu nhất định trong tự nhiên để xây dựng hình tượng. Nhờ những thủ pháp riêng của từng loại hình nghệ thuật, các chất liệu tự nhiên được nhào nặn và trở thành những yếu tố mang tính thẩm mỹ. 2. Chất liệu nghệ thuật và hình tượng nghệ thuật cĩ mối uan hệ như thế nào? - Mối quan hệ giữa chất liệu và hình tượng là mối quan hệ hữu cơ, xuyên thấm, thâm nhập vào nhau. Chất liệu sẽ mất tính thẩm mỹ nếu rời bỏ hình tượng và ngược lại hình tượng chỉ cĩ thể tồn tại qua chất liệu. - Đặc tính và chất lượng của hình tượng nghệ thuật gắn lièn với đặc tính nguyên liệu làm cơ sở cho nĩ. Hình tượng hội họa được xây dựng bằng đường nét, màu sắc, hình tượng điêu khắc được xây dựng bằng đường nét, hình khối, hình tượng âm nhạc được xây dựng bằng nhịp điệu, giai điệu Văn học xây dựng hình tượng bằng ngơn từ. 3. Ngơn ngữ và ngơn t ph n biệt như thế nào? Phương tiện Ngơn ngữ Ngơn t gia tiếp Lời nĩi cá nhân được tạo thành trên cơ sở Tài sản chung, phương tiện giao tiếp Khái niệm vận dụng ngơn ngữ chung và nguyên tắc chung của cả cộng đồng xã hội. chung. Ngơn từ của mỗi cá nhân mang đặc điểm Ngơn ngữ cĩ tính chất ổn định và vận Khả năng can riêng của từng cá nhân đĩ, đối với nhà văn động theo quy luật nội tại, cá nhân thiệp của cá nh n thì ngơn từ riêng thường đạt đến mức nghệ khơng thể tùy tiện thay đổi ngơn ngữ. thuật. Mang đặc điểm ngơn ngữ chung vừa mang Mối uan hệ Cơ sở để tạo ra lời nĩi cá nhân. đặc điểm riêng của người sử dụng, gĩp phần sáng tạo, làm biến đổi ngơn ngữ chung. T nh chất Trừu tượng, tập thể. Cụ thể, cá nhân. 4. Giá trị biểu hiện của ngơn t văn học thể hiện như thế nào? - Giá trị biểu hiện của ngơn từ nghệ thuật thể hiện ở tính hình tượng của nĩ. Tính hình tượng chính là khả năng ngơn từ văn học gợi ra hình tượng nghệ thuật, đưa ta thâm nhập vào thế giới của những cảm xúc, ấn tượng, suy tưởng mà ngơn ngữ thơng thường ít khi đạt được. - Phản ánh con người trong đời sống xã hội. Do vừa tái hiện đời sống hiện thực bằng lời nĩi, vừa tái hiện bản thân lời nĩi trong hoạt động giao tiếp ngơn ngữ, văn học cĩ khả năng to lớn tong việc phản ánh con Tài liệu ơn tập thi Olympic 30 tháng 4 (THPT Tân Bình, 2019 – 2020, Ngữ Văn 11) Trang 73
  30. người và đời sống xã hội. Qua văn học chúng ta khơng chỉ thấy bức tranh đời sống mà con thấy tiếng nĩi của tầng lớp người trong các thời đại khác nhau với các giọng điệu khác nhau. “Thời đại nào tiếng nĩi ấy tính cách nào giọng điệu ấy”. Phản ánh tư duy của con người. Tư duy và ngơn ngữ gắn bĩ chặt chẽ với nhau như hai mặt của một vấn đề. Ngơn ngữ chính là hiện thực trực tiếp của tư duy. Với chất liệu ngơn từ, văn học cĩ điều kiện thuận lợi nhất trong việc tái hiện quá trình tư duy của con người. Các loại hình nghệ thuật khác chỉ tái hiện tư duy con người một cách gián tiếp. Cịn văn học cĩ khả năng tái hiện quá trình tư duy của con người. Mỗi lời nĩi của nhân vật đều thể hiện thái độ, quan điểm với con người và cuộc sống. Qua lời nĩi đĩ, nhà văn cũng cĩ thể bày tỏ quan niệm của mình về nhân sinh và nghệ thuật. 5. Vì sa hình tượng văn học cĩ t nh phi vật thể? Xây dựng bằng chất liệu ngơn từ, hình tượng văn học khơng tác động vào trí tuệ, tưởng tượng và liên tưởng của người đọc. Khơng ai nhìn thấy hình tượng văn học bằng mắt thường. Nĩ chỉ bộc lộ với họ qua “cái nhìn” bên trong thầm kín. Đĩ chính là tính chất tinh thần hay tính phi vật thể của hình tượng văn học. 6. Tính phi vật thể của hình tượng văn học cĩ ưu thế gì? - Kích thích liên tưởng tưởng tượng, tái hiện trong tâm trí con người cảm nhận bằng thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác. - Tái tạo những cái vơ hình, những cái mỏng manh, mơ hồ (cảm xúc, âm thanh, màu sắc). Nhờ liên tưởng tưởng tượng dựa trên những nét tương đồng giữa âm thanh, hình ảnh, giữa thế giới hữu hình và vơ hình, văn học cĩ khả năng làm cho những cái vơ hình bỗng hiện hình qua ngơn ngữ. (Ví dụ: Màu thời gian của Đồn Phú Tứ). - Đi sâu vào bên trong hiện thực, mở ra thế giới tâm hồn, tình cảm con người. Nhiều khi nhà văn chỉ tái hiện một cảm xúc, một suy nghĩ của con người trước cuộc sống cũng cĩ thể tạo nên bức tranh sống động, cụ thể về hiện thực. Nếu điêu khắc chỉ cĩ thể tạc nên dáng người suy tưởng, thì nhờ tính phi vật thể văn học cĩ thể tái hiện lại quá trình tư duy, suy tưởng. 7. Ngơn t nghệ thuật tác đ ng đến việc văn học miêu tả khơng gian như thế nào? - Khơng gian trong tác phẩm văn học cĩ thể nĩi là khơng bị một hạn chế nào. Trong thơ văn, tác giả dễ dàng di chuyển từ khơng gian này sang khơng gian khác, từ khơng gian tâm tưởng đến khơng gian lịch sử, khơng gian viễn tưởng, khơng gian huyễn tưởng, khơng gian huyền ảo Đặc điểm này làm cho văn học cĩ thể phản ánh đời sống trong sự tồn vẹn, đầy đặn của nĩ. 8. Ngơn t nghệ thuật tác đ ng đến việc văn học miêu tả th i gian như thế nào? - Văn học chủ yếu tái hiện quá trình đời sống diễn ra trong thời gian. Văn học cĩ thể tạo ra được những dịng thời gian cĩ nhịp độ, độ dài riêng để phản ánh hiện thực. Văn học cĩ thể “kéo căng” thời gian bằng cách miêu tả rất chi tiết những giây phút hệ trọng của con người. Văn học cĩ thể “dồn nén” thời gian bằng cách tái hiện một khoảng thời gian rất dài trong một dịng trần thuật ngắn. Nhà văn cĩ thể tạo ra những liên hệ thời gian, cĩ khi rất xa nhau giữa quá khứ, hiện tại và tương lai. Nhà văn cĩ thể dắt người đọc đi cùng chiều với thời gian tự nhiên, cũng cĩ thể dắt họ đi ngược lại thời gian, từ hiện tại về quá khứ. Ngơn từ nghệ thuật với tính phi vật thể cĩ thể giúp nhà văn khai thác các mối tương quan giữa dịng ngơn từ trần thuật với dịng thời gian khách quan, tương quan giữa thời gian vật lý và thời gian cảm thụ, tương quan giữa các lớp, các đoạn thời gian khác nhau của hiện thực. 9. Đặc điểm chung của khơng gian và th i gian tr ng văn học là gì? Đặc trưng nổi bật của khơng gian và thời gian trong văn học chính là tính quan niệm của chúng. Nhà văn Tài liệu ơn tập thi Olympic 30 tháng 4 (THPT Tân Bình, 2019 – 2020, Ngữ Văn 11) Trang 74
  31. khơng chỉ đơn giản tái hiện lại chuỗi sự kiện hay các hiện tượng của thế giới mà cịn đề xuất một quan niệm, khái quát một tư tưởng, bày tỏ một thái độ rõ rệt về chúng. Tài liệu ơn tập thi Olympic 30 tháng 4 (THPT Tân Bình, 2019 – 2020, Ngữ Văn 11) Trang 75
  32. Chủ đề 5: Thể loại thơ 1. Thơ là gì? Thơ là hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống, thể hiện những tâm trạng, những xúc cảm mạnh mẽ bằng ngơn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh và nhất là cĩ nhịp điệu. 2. Cĩ những cách ph n l i thơ nào? Cĩ nhiều cách phân loại thơ, tiêu biểu đĩ là: - Về mặt nội dung biểu đạt: thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ kịch (nhắc đến thơ chủ yếu là nhắc đến thơ trữ tình) - Về mặt hình thức: thơ luật và thơ tự do 3. N i dung ch nh của thơ là gì? - Thơ gắn liền với chiều sâu tâm hồn, với thế giới nội tâm sâu kín của con người, do đĩ khơng dễ khơi nguồn, nắm bắt. Thơ thuộc phương thức trữ tình nên thơ lấy điểm tựa ở sự bộc lộ thế giới nội cảm của nhà thơ trước cuộc đời. Thơ thiên về tiếng nĩi tình cảm. Thơ là những rung động và cảm xúc của con người trước cuộc sống được bộc lộ một cách chân tình, tư nhiên “Thơ là tiếng nĩi hồn nhiên nhất của tâm hồn con người” (Tố Hữu). Tình cảm trong thơ nảy sinh từ những rung động trực tiếp của nhà thơ. 4. Cảm xúc tr ng thơ cĩ đặc điểm gì? - Tình cảm trong thơ bắt nguồn từ chính hiện thực cuộc sống. Chế Lan Viên tâm niệm: “Chẳng cĩ thơ đâu giữa lịng đĩng khép”. Tình cảm trong thơ là quá trình tích tụ những cảm xúc, suy nghĩ của nhà thơ do cuộc sống tác động và tạo nên.“Thơ, trước hết là cuộc đời, sau đĩ mới là nghệ thuật” (Leonit Leonop). Đĩ khơng phải là tình cảm vu vơ đơn thuần mà chính là những rung cảm trực tiếp do cuộc sống mang lại => “Chẳng cĩ thơ đâu giữa lịng đĩng khép”. Khơng cĩ cuộc sống thì khơng cĩ thơ. Chính vì vậy nhà thơ chính là con ong hút nhụy từ bơng hoa của đời sống, như Tố Hữu quan niệm:“Thơ chỉ tràn ra trong tim ta khi cuộc sống đã tràn đầy”. - Tình cảm trong thơ phải là tình cảm mãnh liệt. Tình cảm mãnh liệt ở đây khơng phải là thứ tình cảm kêu gào, khĩc cười ồn ào ở bên ngồi, mà là sự rung động mãnh liệt ở bên trong, sự giày vị, chấn động trong tâm hồn. Tình cảm mãnh liệt ở đây nghĩa là nhà thơ phải sống rất sâu vào tâm hồn mình, lắng nghe các xao động trong tâm hồn mình, đau đớn, sướng vui với những gì trong ấy. - Tình cảm trong thơ là tình cảm siêu thăng, được soi chiếu dưới lý tưởng của thời đại. Thơ khơng phải là sự bộc lộ tình cảm một cách bản năng, trực tiếp. Tình cảm trong thơ là tình cảm đã được ý thức,được siêu thăng, được lắng lọc qua cảm xúc thẩm mỹ, gắn liền với với khối cảm của sự tự ý thức về mình, về đời. Trong thơ, nhà thơ nhìn mình theo con mắt rộng hơn chính mình, một con mắt phổ quát. Do đĩ, tình cảm trong thơ là tình cảm lớn, tình cảm đẹp, cao thượng, thấm nhuần bản chất nhân văn, chính nghĩa. Tình cảm tầm thường khơng làm nên thơ. Do đĩ những tình cảm trong thơ phải gắn với tình cảm nhân dân, nhân loại thì mới cĩ sức vang động tâm hồn người. - Tình cảm trong thơ luơn cĩ tính tư tưởng. “Nhà thơ, ngay cả các nhà thơ vĩ đại nhất cũng phải đồng thời là những nhà tư tưởng.” (Biêlinxki).Tình cảm trong thơ là nhân tố trực tiếp xây dựng hình tượng thơ, tình cảm khơng ở trạng thái tĩnh mà luơn cĩ xu hướng vận động để phát triển hình thành trọn vẹn một tứ thơ, một ý tưởng trong thơ.Trong sự vận động của cả xúc thơ cĩ hình thái vận động rất phổ biến là vận động từ Tài liệu ơn tập thi Olympic 30 tháng 4 (THPT Tân Bình, 2019 – 2020, Ngữ Văn 11) Trang 76
  33. cảm xúc đến suy nghĩ, từ rung động trực tiếp đến chiều sâu của nhận thức, tình cảm trong thơ khơng mâu thuẫn với lí trí. "Giá trị của một tác phẩm nghệ thuật trước hết là ở giá trị tư tưởng của nĩ. Nhưng là tư tưởng đã được rung lên ở các bậc tình cảm, chứ khơng phải là cái tư tưởng nằm thẳng đơ trên trang giấy. Cĩ thể nĩi,tình cảm của người viết là khâu đầu tiên cũng là khâu sau cùng trong quá trình xây dựng tác phẩm lớn" (Nguyễn Khải). Tình cảm trong thơ cĩ tính cá thể hĩa và tính khái quát hĩa. Thơ bao giờ cũng tự biểu hiện cái tơi tác giả của nĩ, dù nhà thơ cĩ ý thức điều đĩ hay khơng. Qua từng trang thơ, dịng thơ, người đọc cảm thấy được, thậm chí tiếp xúc trực tiếp được với một cá tính, với cuộc đời, một tâm hồn. Thơ gắn với ý niệm về cái tơi thi nhân của nhà thơ là một điều hiển nhiên. Thơ cần tình cảm, nhưng tình cảm trong thơ khơng chỉ là tình cảm cá nhân, mà là tình cảm xã hội, tình cảm nhân loại. Từ tâm sự của một cá nhân, ta cĩ thể nhận ra tâm sự của một giai cấp, một lớp người, một xã hội, một dân tộc, cĩ khi là cả nhân loại. 5. Chất thơ của thơ thể hiện rõ nhất trên phương diện nào? - Người xưa nĩi chất thơ nằm ở ngồi lời (ý tại ngơn ngoại). Thơ khơng nĩi những điều nĩ viết ra mà nĩi ở những chỗ trống, chỗ trắng, chỗ im lặng giữa các từ, các lời. Tố Hữu: “Thơ là cái đĩ: sự im lặng giữa các từ. Nếu ta lắng nghe cái im lặng đĩ, thì đĩ là những tiếng dội rất đa dạng và tinh tế. Thơ phải chăng là điều ấy, mơ ở trong thực, cái vơ hình trong cái hữu hình, những màu sắc trong màu trắng. Trong thơ cĩ ý nghĩa mặt chữ, ý nghĩa logic, ý nghĩa hình tượng, nhưng đĩ khơng phải là cái ý nghĩa cĩ tính thơ. Cái ý nghĩa cĩ tính thơ là ý nghĩa ngồi lời, ngồi hình ảnh, do chính lời và hình ảnh gợi lên. - Một câu thơ hay là một câu thơ cĩ sức gợi. Từ một câu thơ cĩ thể gợi ra trong tâm trí người đọc vơ vàn màu sắc, hình ảnh, âm thanh và hình tượng mang những chiều sâu chưa nĩi hết. 6. Vì sa thơ cĩ s cơ đọng hàm súc? - Thơ là tiếng nĩi của cảm xúc, của tình cảm. Mà tình cảm, cảm xúc của con người thì nhiều cung bậc phức tạp, phong phú, nhiều gĩc khuất sâu kín khơng phải lúc nào cũng cần và cũng cĩ thể thổ lộ ra bằng lời. Cho nên thơ cần những khoảng lặng,cần sự cơ đọng, hàm súc để truyền tải những cung bậc cảm xúc ấy. - Đặc trưng ngơn từ của thơ là sự ngắn gọn. Dung lượng ngắn nhưng thơ lại địi hỏi truyền tải cảm xúc mãnh liệt, sâu sắc, nhiều cung bậc biến động tinh vi, phức tạp. Tất yếu thơ cần cĩ sức gợi, cần một “ chiều khơng gian thứ tư” để truyền tải, chưa đựng cảm xúc ấy. - Chất liệu của thơ nĩi riêng và của văn học nĩi chung là ngơn từ ngơn từ. Hình tượng của ngơn từ nghệ thuật cĩ tính chất phi vật thể, chúng tác động vào trí ĩc con người bằng trí tưởng tượng. Trí tưởng tượng của con người gần như là vơ hạn, cĩ thể giúp con người sáng tạo, thể nghiệm, hĩa thân vào các hình tượng, hình ảnh thơ để từ đĩ thấu hiểu tâm tư tác giả gửi gắm như một cách thấu hiểu chính bản thân mình. 7. S cơ đọng hàm súc thể hiện ua những dấu hiệu ngơn ngữ nào? Các cách tách câu thơ đặc biệt, các khổ thơ cĩ hình thức bậc thang, tạo hình (Ví dụ: thời gian – Văn Cao), dấu ba chấm, cách ngắt nhịp,các hình ảnh ẩn dụ, hốn dụ, câu hỏi tu từ, cách phối thanh, vần, tính nhảy vọt trong kết cấu thơ 8. S cơ đọng hàm súc cĩ ngh a gì? - Sự cơ đọng, hàm súc giúp thơ biểu đạt một cách sống động thế giới nội tâm của con người. Nhờ sự cơ đọng, hàm súc, thơ ca cĩ thể truyền tải những điều ý nhị, sâu kín của cảm xúc, dễ đi vào lịng người, gây được ấn tượng khĩ phai trong lịng bạn đọc. - Sự cơ đọng hàm súc như một một khoảng trắng trong bức tranh thủy mặc để ngừoi đọc tịnh tâm lại, chiêm nghiệm về tư tưởng, tình cảm mà nhà thơ gửi gắm. - Sự cơ đọng, hàm suc làm nên sức hấp dẫn, thu hút của bài thơ. Bởi nhờ sự cơ đọng, hàm súc, mỗi bài Tài liệu ơn tập thi Olympic 30 tháng 4 (THPT Tân Bình, 2019 – 2020, Ngữ Văn 11) Trang 77
  34. thơ là một hành trình khám phá trái tim của những trái tim đồng điệu. Sức hấp dẫn của thơ khơng phải là những điều đã nĩi, mà là ở những điều chưa biết, cần phải kiếm tìm. Nhờ khoảng lặng mà người đọc và nhà thơ gần gũi hơn, đồng cảm hơn. 9. Vì sa thơ cĩ t nh họa? - Tính phi vật thể của hình tượng ngơn từ giúp cho thơ cĩ thể khơi dậy trong tâm trí bạn đọc màu sắc, đường nét, hình khối và hịa phối các yếu tố đĩ để tạo ra những bức tranh sống động, giàu cảm xúc. - Thơ biểu hiện bằng biểu tượng mang nghĩa, các ý tượng, hình ảnh cĩ ngụ ý. Biểu tượng cho phép thơ khơng phải kể lể, khơng chạy theo tính liên tục của bề mặt mà nắm bắt thẳng những hình ảnh nổi bật nhất, cơ đọng nhất, giàu hàm ý nhất của đời sống vào mục đích biểu hiện. Mỗi loại thơ cĩ những loại biểu tượng riêng.Các biểu tượng trong thơ nảy sinh nhờ sức tưởng tượng liên tưởng mạnh mẽ của nhà thơ. Đến lượt mình, các biẻu tượng thể hiện sức tưởng tượng, liên tưởng trong tác phẩm. 10. T nh họa tr ng thơ biểu hiện như thế nào? - Màu sắc: “Đổ trời xanh ngọc qua muơn lá” (Xuân Diệu), “Vàng rơi vàng rơi thu mênh mơng”(Bích Khê), “Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang”(Hàn Mặc Tử), “Rừng bạch dương sương trắng nắng tràn”(Tố Hữu). Thơ khơng chỉ là thể hiện từng màu, mà cịn cĩ thể là sự phối hợp của nhiều màu tạo thành chỉnh thể thẩm mỹ hài hịa: “Cỏ non xanh tận chân trời/ Cành lê trắng điểm một vài bơng hoa” (Nguyễn Du). Ngồi ra, thơ cịn nắm bắt tinh tế sự biến chuyển của các gam màu: “Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san” (Nguyễn Du), “Lá xanh đã nhuộm thành cây lá vàng” (Nguyễn Bính), “Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh” (Xuân Diệu). - Đường nét: “Sĩng cỏ xanh tươi gợn tới trời” (Hàn Mặc Tử), - Hình khối: “Tiếng ghi - ta trịn bọt nước vỡ tan” (Thanh Thảo) 11. T nh họa tr ng thơ cĩ ngh a gì? + Tính họa trong thơ giúp bài thơ trở nên hấp dẫn hơn, và đĩ cũng chính là phương tiện để giải mã thế giới tâm tư, tình cảm mà tác giả gửi gắm trong thơ. 12. Vì sa tr ng thơ cĩ t nh nh c? + Chất liệu của văn học là ngơn từ - là sự thống nhất của hai phương diện ngữ âm và ngữ nghĩa. Tính nhạc trong thơ chính là sự hịa phối các phương diện ngữ âm như thanh, điệu, vần, nhịp để tạo nên những vần thơ du dương như những khúc nhạc lịng lắng sâu vào tâm hồn bạn đọc. 13. T nh nh c tr ng thơ biểu hiện như thế nào? + Sự phối thanh bằng trắc: “Tài cao, phận thấp, chí khí uất / Giang hồ mê chơi quên quê hương” (Tản Đà) “Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống/ Nhà ai Pha Luơn mưa xa khơi” (Quang Dũng) + Hiệp vần: “Mơ khách đường xa khách đường xa/ Áo em trắng quá nhìn khơng ra/ Ở đây sương khĩi mờ nhân ảnh/ Ai biết tình ai cĩ đậm đà?” (Hàn Mặc Tử) “Chị ấy năm nay cịn gánh thĩc/ Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang?” (Hàn Mặc Tử) + Láy âm đầu: “Làn ao lĩng lánh bĩng trăng loe” (Nguyễn Khuyến) “Tựa gối ơm cần lâu chẳng được/ Cá đâu đớp động dưới chân bèo” (Nguyễn Khuyến) “Những luồng run rẩy rung rinh lá” (Xuân Diệu) + Cách ngắt nhịp: “Rồi hĩng mát thuở ngày trường” (Nguyễn Trãi) “Giĩ theo lối giĩ/ mây đường mây” (Hàn Mặc Tử) + Các phép điệp (từ, ngữ, câu, cấu trúc) tạo điệp khúc: “Mùa xuân người cầm súng / Lộc giắt đầy trên lưng/ Mùa xuân người ra đồng/ Lộc trải dài nương mạ/ Tất cả như hối hả/ Tất cả như xơn xao ” (Thanh Hải) CHÚC CÁC BẠN THÀNH CƠNG!!! Tài liệu ơn tập thi Olympic 30 tháng 4 (THPT Tân Bình, 2019 – 2020, Ngữ Văn 11) Trang 78