Phiếu học tập môn Địa lí Lớp 12 - Tuần 9: Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu học tập môn Địa lí Lớp 12 - Tuần 9: Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- phieu_hoc_tap_mon_dia_li_lop_12_tuan_9_van_de_su_dung_va_bao.docx
Nội dung text: Phiếu học tập môn Địa lí Lớp 12 - Tuần 9: Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên
- Phiếu học tập tuần 9_lớp 12 cơ bản Họ tên học sinh: Lớp 12 : .STT: . VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN BÀI 14: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật: a) Tài nguyên rừng: - Suy giảm tài nguyên rừng và hiện trạng: + Mặc dù tổng diện tích rừng . nhưng tài nguyên rừng vẫn bị vì chất lượng rừng chưa thể phục hồi. + 70% diện tích rừng là rừng và rừng mới phục hồi. - Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng + Nâng độ che phủ ừng từ lên 45 – 50%, vùng núi dốc đạt % + Nhà nước qui định những nguyên tắc quản lý, sử dụng và phát triển đối với 3 loại rừng: rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất. Đối với rừng phòng hộ: bảo vệ rừng hiện có, trồng rừng Đối với rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh quan và đa dạng sinh học của các và các khu Đối với rừng sản xuất: duy trì và phát triển . và rừng, độ phì và chất lượng đất rừng. + Triển khai Luật + Giao quyền sử dụng và . rừng cho nhân dân. + Trồng mới 5 triệu ha rừng nhằm phục hồi lại cân bằng . b) Đa dạng sinh học: - Suy giảm đa dạng sinh học : + Tác động của con người làm diện tích rừng tự nhiên, đồng thời làm đa dạng của sinh vật. + Nguồn tài nguyên thủy hải sản của nước ta bị rõ rệt do khai thác và tình trạng nguồn nước. - Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học: + Xây dựng và hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên. + Ban hành sách để bảo vệ nguồn gen động thực vật quý hiếm. + Qui định việc khai thác hợp lý nhằm đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước. (cấm khai thác gỗ quí, săn bắt thú ) 2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất. a) Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất: Trang 1
- Phiếu học tập tuần 9_lớp 12 cơ bản - Đất có rừng : triệu ha. - Đất nông nghiệp : 9,4 triệu ha, chiếm 28,4%. Khả năng rất hạn chế. - Đất chưa sử dụng : 5,35 triệu ha, chủ yếu là đất đồi núi bị . - Cả nước có 9,3 triệu ha đất bị đe dọa ., chiếm 28%. b) Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất: - Đối với vùng đồi núi, phải áp dụng tổng hợp các biện pháp , đào hồ vẩy cá - Cải tạo đất hoang bằng các biện pháp . - Bảo vệ rừng, đất rừng, tổ chức định định cho dân. - Vùng Đồng bằng cần quản lý và có kế hoạch mở rộng diện tích đất NN, Thâm ., canh tác đi đôi với . tài nguyên đất. Chống nhiễm , nhiễm ., chống ô nhiễm đất, nguồn nước. 3. Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác: - Tài nguyên nước: tình trạng ngập lụt, khô hạn theo mùa và ô nhiễm môi trường là hai vấn đề . hiện nay. Vì vậy, cần sử dụng hiệu quả, tiết kiệm, đảm bảo cân bằng và chống ô nhiễm nguồn nước. - Tài nguyên khoáng sản: quản lý chặt chẽ việc khai thác khoáng sản, tránh và làm ô - Tài nguyên du lịch: bảo tồn, tôn tạo, phát triển du lịch sinh thái. - Khai thác, sử dụng hợp lý và . các nguồn tài nguyên khí hậu, TN biển Bài 15: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI 1. Bảo vệ môi trường: có hai vấn đề quan trọng nhất là: - Tình trạng mất môi trường : thể hiện ở sự gia tăng . , sự . về thời tiết và khí hậu. - Tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ở các thành phố, các khu công nghiệp, khu dân cư Vì vậy cần phải sử dụng tài nguyên hợp lý, lâu bền và đảm bảo chất lượng cho môi trường sống của con người. 2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống. a) Bão: - Hoạt động của bão ở Việt Nam : + Mùa bão từ tháng đến tháng . Bão tập trung nhiều nhất vào tháng ., sau đó đến tháng và tháng Tổng số cơn bão của 3 tháng này chiếm tới 70% số bão cả năm. + Mùa bão chậm dần từ vào + Trung bình mỗi năm nước ta có cơn bão. Trang 2
- Phiếu học tập tuần 9_lớp 12 cơ bản - Hậu quả : Bão là một thiên tai gây tác hại rất lớn cho sản xuất và đời sống. Mưa lớn (từ 300 – 400mm), gió giật, sóng to làm ngả đổ cây, lật thuyền. - Biện pháp phòng chống : + Đầu tư cho công tác dự báo bão. + Khi có bão, các tàu thuyền phải trở về đất liền hoặc tìm nơi trú ẩn. + Củng cố đê biển. + Sơ tán dân khi có bão lớn. + Chống bão với chống lụt, úng ở đồng bằng và chống lũ, chống xói mòn ở miền núi. b) Ngập lụt - Vùng chịu ngập lụt nghiêm trọng nhất là Nguyên nhân : + Diện mưa bão rộng, , , lại có đê bao bọc. + Mật độ . cao, việc . chậm. - Ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long do . và do - Ngập lụt ở miền Trung do mưa lớn, nước biển dâng và lũ về. - Hậu quả : ảnh hưởng đến vụ lúa của 2 đồng bằng trên. - Biện pháp : Xây dựng các và ngăn thủy triều. c) Lũ quét : - Xảy ra ở những lưu vực sông suối vùng ., bị mất , khi có mưa lớn vài giờ - Là thiên tai bất thường và gây hậu quả rất nghiêm trọng. - Thời gian xảy ra lũ quét ở miền Bắc từ tháng đến tháng , ở miền Trung từ tháng - Biện pháp phòng tránh : - Quy hoạch các điểm dân cư tránh nơi nguy hiểm. - Sử dụng đất đai hợp lý. - Thực hiện các biện pháp , trồng rừng, kĩ thuật NN trên đất dốc, nhằm hạn chế dòng chảy và chống xói mòn d) Hạn hán : - Ở miền Bắc : mùa khô kéo dài tháng. Ở miền Nam là . tháng. Ở Tây Nguyên và Nam Bộ tháng; Ở ven biển cực Nam Trung Bộ kéo dài đến tháng. - Hậu quả : cháy rừng, thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt. - Biện pháp : Xây dựng những công trình thủy lợi hợp lý. e) Các thiên tai khác : - Động đất, lốc, mưa đá, sương muối cũng gây nhiều tai hại. 3. Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường (Phát triển bền vững) : Trang 3
- Phiếu học tập tuần 9_lớp 12 cơ bản - Duy trì các hệ sinh thái và các quá trình sinh thái chủ yếu. - Đảm bảo sự giàu có về vốn gen của các loài. - Sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Đảm bảo chất lượng môi trường sống. - Ổn định dân số. - Chống ô nhiễm và cải tạo môi trường. Câu hỏi luyện tập Câu 1. Chống bão ở nước ta phải luôn kết hợp với chống A. hạn hán. B. ngập lụt. C. sương muối. D. động đất. Câu 2. Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng tài nguyên nước ở nước ta hiện nay là A. thiếu nước trong mùa khô và ô nhiễm môi trường. B. lũ lụt trong mùa mưa và ô nhiễm môi trường. C. lượng nước phân bố không đều giữa các vùng. D. lượng nước sinh ra từ nước ngoài chảy vào nước ta nhiều và phân bố không đều theo thời gian. Câu 3. Giải pháp chống xói mòn trên đất dốc ở vùng đồi núi là A. đẩy mạnh việc trồng cây lương thực. B. áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác nông lâm nghiệp. C. phát triển mô hình kinh tế hộ gia đình. D. đẩy mạnh mô hình kinh tế trang trại. Câu 4. Khu vực nào sau đây có nguy cơ xảy ra động đất cao nhất nước ta? A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. Nam Trung Bộ. D. Nam Bộ. Câu 5. Đặc điểm không đúng với hoạt động mùa bão ở Việt Nam là A. mùa bão thường bắt đầu từ tháng 6 và kết thức vào tháng 11 B. mùa bão chậm dần từ Nam ra Bắc. C. 70% số cơn bão trong mùa tập trung vào các tháng 8,9,10. D. trung bình mỗi năm có từ 3 đến 4 cơn bão đổ bộ vào vùng bờ biển nước ta. Trang 4